Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

giáo án tổng hợp vật lý 8 tuần 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.54 KB, 4 trang )

Tuần 14
NS:10/11/2016
Tiết 14

Bài 12: SỰ NỔI
I. MỤC TIÊU:
1)Kiến thức
-Nêu được điều kiện nổi của vật
2)Kỹ năng
-Giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản trong cuộc sống
3)Thái độ
-Có ý thức bảo vệ môi trường
-Tích cực ,tỉ mỉ trong học tập
II. CHUẨN BỊ:
Mỗi nhóm:
- 1 cốc thuỷ tinh đựng nước
- 1 chiếc đinh
- 1 miếng gỗ có khối lượng lớn hơn đinh
- 1 một ống nghiệm nhỏ đựng cát có nút đậy kín
III- CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1.Ổn định lớp :
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Nội dung bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY
Hoạt động 1:
Nghiên cứu điều kiện
để vật nổi, vật chìm
-Yêu cầu HS đọc, Thảo
luận và trả lời câu C1
-GV thống nhất ý kiến


-Cho HS đọc SGK và trả
lời câu C2
-Treo bảng phụ để HS điền
từ
-Cho lớp nhận xét, GV
chốt lại
? Vậy khi nhúng vật trong
chất lỏng thì khi nào vật
nổi vật chìm, vật lơ lững.

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

NỘI DUNG GHI BẢNG

I- ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT
NỔI, VẬT CHÌM.
C1 :
-Hoạt động theo nhóm trả
1 vật nằm trong chất
lời câu C1. Phát biểu, nhận lỏng
xét
chịu t/d của :
-Thảo luận theo nhóm trả
-Trọng lực :P và Lực
lời bảng phụ
đẩy ác-si-mét :FA
Hai lực này cùng
phương ngược chiều :P
hướng từ trên xuống,FA
hướng từ dưới lên

-Trả lời cá nhân
C2 : hs tự thực hiện
- Hs:dầu nổi trên mặt nước
*Nếu ta thả một vật ở
Chúng ảnh hưởng đến trong lòng chất lỏng thì:
môi trừng:ngăn cản việc ô -Vật chìm xuống khi FA <
xi hòa tan trong nươc dẫn P
đến sinh vật bị chết
-Vật nổi lên khi
FA>P
-Vật lơ lửng khi
FA =


*GVBVMT:
- Đối với các chất lỏng
có khối lượng riêng nhỏ
hơn nước thì nổi trên
nước.Vậy
khi
khai
thác,vận chuyển dầu có thể
làm rò rỉ dầu dầu nhẹ hơn
nước nên có nổi trên nước
không?
-Lớp dầu này có ảnh
hưởng gì đến môi trường?
-Biện pháp khắc phục?
->Gv nx,bổ sung


-Biện pháp:các nhà máy có P
biện pháp lưu thông khí
thải
Có biện pháp an toàn khi
vận chuyển dầu lửa.

-HS trao đổi câu 3 do Pgỗ
< Pđ1
-Thảo luận câu 4, trả lời
- FA = d.V
Hs trả lời :B

Hoạt động 2:
Nghiên cứu độ lớn của lực -Phát biểu
đẩy Acsimét khi vật nổi
trên mặt nước:
-Yêu cầu HS trả lời câu 3.
-Yêu cầu HS thảo luận trả
lời câu 4
? Vậy khi vật nổi thì P =
FA
Hs trả lời các câu hỏi của
GV
Hs trả lời
-Yêu cầu HS trả lời câu 5,
kết hợp hình vẽ 12.2
Gv NX,bổ sung
-Vậy khi vật nổi trên mặt
thoáng chất lỏng thì FA Hs lắng nghe và thực hiện
tính như thế nào ?


Hoạt động 3: Vận dụng:
-GV hướng dẫn HS trả lời
các câu C6 đến C9

II- ĐỘ LỚN CỦA LỰC
ĐẨY AC-SI-MÉT KHI
VẬT NỔI TRÊN MẶT
THOÁNG CỦA CHẤT
LỎNG
C3 :
Vì trọng lượng riêng của
miếng gỗ nhỏ hơn trọng
lượng riêng của nước
C4 :
Khi miếng gỗ nổi trên
mặt nước thì P =FA vì vật
đứng yên thì 2 lực này là 2
lực cân bằng.
C5 : B
* Khi vật nổi trên mặt
chất lỏng thì lực đẩy Ac-simét :
FA = d.V
Trong đó :
V là thể tích của phần
vật chìm trong chất lỏng.
d : trọng lượng riêng của
chất lỏng.
III.VẬN DỤNG
C6 :

Ta có : P= dv.V
FA=dl.V
-Vật chìm :FA < P -> dl <
dv
-Vật nổi :FA >P -> dl>dv
-Vật lơ lửng :FA= P -> dl


->Gv Nx ,bổ sung các
câu trả lời

BT. Một cục nước đá có
thể tích V = 360cm3 nổi
trên mặt nước.
a) Tính thể tích của
phần ló ra khỏi mặt nước
biết khối lượng riêng của
nước đá là 0,92 g/cm3,
trọng lượng riêng của
nước dn = 10000N/m3.
b) So sánh thể tích
của cục nước đá và phần
thể tích nước do cục nước
đá tan ra hoàn toàn

=dv
C7 :
Trọng lượng riêng của
hòn bi thép lớn hơn của
nước nên hòn bi thép chìm.

Trọng lượng riêng của
tàu thép nhỏ hơn nước nên
tàu nổi (vì tàu thép thiết kế
có khoảng trống để d nhỏ)
C8 :
Hòn bi thép nổi vì dthép<
dthủy ngân
BT :hs tự thực hiện
GIẢI
a) Thể tích của phần ló ra
khỏi mặt nước
Khối lượng của cục nước
đá :
m = V.D = 360. 0,92 =
331,2g = 0,3312kg
Trọng lượng của cục
nước đá:
P = 10.m = 10. 0,3312 =
3,312 N
Khi cục đá nổi trọng
lượng của cục nước đá
bằng đúng trọng lượng
của nước bị chiếm chỗ
tức bằng lực đẩy Acsimét
Thể tích phần chìm trong
nước: V’ =

P
( d là trọng
d


lượng riêng của nước)
V’ =

3,312
0, 0003312 m 3 =
10000

331,2 cm3
Thể tích phần cục đá nhô
ra khỏi mặt nước là:
V – V’ = 360 – 331,2 =
28,8 cm3
Vậy thể tích phần cục đá
nhô ra khỏi mặt nước là
28,8 cm3
b) So sánh
Giả sử khi chưa tan, cục
đá lạnh có thể tích V1,
trọng lượng riêng d1


Khi cục đá tan ra, nước
do đá tan có thể tích V2 và
trọng lượng riêng d2 = dn
Khối lượng không đổi
tức: V1.d1 = V2.d2 = V2.dn
Vì d1 < d2 ⇒ V2 < V1, tức
là khi tan thành nước,
lượng nước có thể tích

nhỏ hơn so với thể tích
cục đá chưa tan.
4.Củng cố :
-Nêu điều kiện để vật nổi ,vật chìm lơ lửng,vật chìm ?
-Giải thích vì sao hòn bi thép thả vào nước chìm,tàu thép nổi ?
5.Hướng dẫn về nhà
-Đọc có thể em chưa biết
-Làm BT 12.1->12.7 SBT trang 17
-Xem trước bài 13 sgk
IV Rút kinh nghiệm :
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

TRÌNH KÝ TUẦN 14
12/11/2016

Nguyễn Thị Ánh Minh



×