Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

giáo án tổng hợp vật lý 8 tuần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.38 KB, 4 trang )

Tuần : 3
Tiết : 3

Ngày soạn: 22/08/2016

Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức:- Phát biểu được chuyển động đều, nêu ví dụ.
- Phát biểu được chuyển động không đều, nêu ví dụ
2.Kỹ năng:
-Làm được thí nghiệm, vận dụng được kiến thức để tính vận tốc trung bình trên cả
đoạn đường.
3. Thái độ:
- Tuân thủ theo yêu cầu của GV, hợp tác với nhau
II. Chuẩn bị:
-Giáo viên:
Bảng ghi vắn tắt các bước thí nghiệm, kẻ sẵn bảng kết quả mẫu như bảng 3.1 SGK.
-Học sinh: Một máng nghiên, một bánh xe, một bút dạ để đánh dấu, một đồng hồ
điện tử.
III. Các bước lên lớp
1.Ổn định lớp :
2.Kiểm tra bài cũ:
?1
- Em hãy phát biểu kết luận của bài Vận Tốc. Làm bài tập 2.1 SBT.
?2
- Vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động. Thực tế khi em đi xe đạp
có phải nhanh hoặc chậm như nhau?
3.Nội dung bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 :


-GV: Yêu cầu HS đọc tài liệu -HS: Tiến hành đọc
trong 3 phút.

Ghi bảng
I. Định nghĩa:
- Chuyển động đều là chuyển
động mà vận tốc có độ lớn
không thay đổi theo thời gian.

-GV: Chuyển động đều là gì?
-HS: trả lời: như ghi
-GV: Hãy lấy VD về vật chuyển ở SGK
động đều?
-HS: Kim đồng hồ,
trái đất quay…
-GV:Chuyển động không đều là
gì?
-GV: Hãy lấy VD về chuyển
động không đều?
GV: Cho HS quan sát bảng 3.1

- Chuyển động không đều là
-HS: trả lời như ghi chuyển động mà vận tốc có độ
ở SGK
lớn thay đổi theo thời gian.
-HS: Xe chạy qua
một cái dốc

C1



SGK và trả lời câu hỏi: trên
quãng đường nào xe lăng chuyển -HS: trả lời
động đều và chuyển động không
đều
-GV cho HS làm C2

-HS: trả lời
Hoạt động 2 :
GV: Dựa vào bảng 3.1 em hãy -HS: trả lời
tính độ lớn vận tốc trung bình
của trục bánh xe trên quãng
đường A và D.
GV: Trục bánh xe chuyển động
nhanh hay chậm đi?
-HS: trả lời
Hoạt động 3 :
-GV y/c HS làm C4

-HS làm

-GV y/c HS làm C5

-HS làm

- Chuyển động của trục bánh
xe trên máng nghiêng là
chuyển động không đều.
Chuyển động của trục bánh xe
trên quãng đường còn lại là

chuyển động đều.
C2
- a: là chuyển động đều
- b,c,d: là chuyển động không
đều.
II. Vận tốc trung bình của
chuyển động không đều
C3
Vab = 0,017 m/s
Vbc = 0,05 m/s
Vcd

= 0,08m/s

III. Vân dụng
C4
-Là CĐ không đều vì ô tô
chuyển động lúc nhanh, lúc
chậm.
50km/h là vận tốc trung bình
C5
Tóm tắt:
S1 = 120m, t1 = 30s
S2 = 60m, t2 = 24s
v =?
tb1
v =?
tb2
v =?
tb

Giải:
vtb1 = 120/30 =4 m/s
vtb2 = 60/24 = 2,5 m/s
s + s 120 + 60
vtb = 1 2 =
= 33m/s
t1 + t2
30 + 24

-GV y/c HS làm C6

Bài toán hai vật chuyển động
gặp nhau :
a/- Nếu 2 vật chuyển động

-HS làm

C6
S = v.t
= 30 .5
= 150 km
Bài tập : Hai xe cùng khởi
hành lúc 8h từ hai địa điểm A
và B cách nhau 100km. Xe


ngược chiều : Khi gặp nhau,
tổng quãng đường các vật đã
đi bằng khoảng cách ban đầu
của 2 vật .

Ta có : S1 là quãng đường vật A
đã tới G
S2 là quãng đường vật A đã tới
G
AB là tổng quãng đường 2 vật
đã đi. Gọi chung là S = S1 + S2
Chú ý : Nếu 2 vật xuất phát
cùng lúc thì thời gian chuyển
động của 2 vật cho đến khi gặp
nhau thì bằng nhau : t = t1 = t2
 Tổng quát lại ta có :
V1 = S1 / t1 S1 = V1. t1; t1 = S1 /
V1
V2 = S2 / t2 S2 = V2. t2 ; t2 = S2 /
V2
S = S1 + S2
(Ở đây S là tổng quãng đường
các vật đã đi cũng là khoảng
cách ban đầu của 2 vật)
b/- Nếu 2 vật chuyển động cùng
chiều :
Khi gặp nhau , hiệu quãng
đường các vật đã đi bằng
khoảng cách ban đầu giữa 2
vật :
Ta có : S1 là quãng đường vật
A đi tới chỗ gặp G
S2 là quãng đường vật B đi tới
chỗ gặp G
S là hiệu quãng đường của các

vật đã đi và cũng là khoảng
cách ban đầu của 2 vật.
Tổng quát ta được :
V1 = S1 / t1 S1 = V1. t1; t1 = S1 /
V1
V2 = S2 / t2 S2 = V2. t2; t2 = S2 /
V2
S = S1 - S2 Nếu ( v1 > v2 )
S = S 2 - S1

Nếu ( v2 > v1 )

Chú ý : Nếu 2 vật xuất phát
cùng lúc thì thời gian chuyển
động của 2 vật cho đến khi gặp

thứ nhất đi từ A về phía B với
vận tốc 60km/h. Xe thứ hai đi
từ B với vận tốc 40km/h theo
hướng ngược với xe thứ nhất.
Xác định thời điểm và vị trí
hai xe gặp nhau ?
Giải
- Gọi S1, v1, t1 là quãng đường,
vận tốc , thời gian xe đi từ A .
- Gọi S2, v2, t2 là quãng đường,
vận tốc , thời gian xe đi từ B
- Gọi G là điểm gặp nhau. Gọi
S là khoảng cách ban đầu của
hai xe.

Do xuất phát cùng lúc nên khi
gặp nhau thời gian chuyển
động là : t1 = t2 = t
Bài làm
S = 100km
t1 = t 2 = t
v1 = 60km/h
v2 = 40km/h
--------------------a/- t = ?h
b/- S1 hoặc S2 = ?
a/-Ta có :
S1 = V1. t
S1 = 60.t
(1
)
S2 = V2. t
S2 = 40.t
(2)
Do chuyển động ngược chiều
khi gặp nhau thì :
S = S1 + S2 = 100
(3 )
Thay (1), (2) vào (3) ta được :
Thời gian chuyển động là : t =
1h
Vì lúc khởi hành là 8h và
chuyển động 1h nên
khi gặp nhau lúc 8h + 1h = 9h
b/- Quãng đường vật từ A đi
được là : S1 = v1.t = 60.1 =

60km
Quãng đường vật từ B đi được
là : S2 = v2.t = 40.1 = 40km
Vậy vị trí gặp nhau tại G cách
A : 60m hoặc cách B : 40m


nhau thì bằng nhau : t = t1 = t2
Nếu không chuyển động cùng
lúc thì ta tìm t1, t2 dựa vào thời
điểm xuất phát và lúc gặp
nhau.
4 Củng cố:
- Bài học ngay hôm nay chúng ta biết thế nào là chuyển động đều và chuyển động
không đều.Biết tính VT trung binhd của chuyển động không đều.
5 Hướng dẫn về nhà:
+ Học thuộc định nghĩa và cách tính vận tốc trung bình.
+ Làm BT 3.2, 3.3, 3.4 SBT
Hướng dẫn 3.3
s1

300

Thời gian đi hết quãng đường t1 = v =
= 1500s
2
1
+ Xem trước bài '' Biểu diễn lực ''.
IV Rút kinh nghiệm :
................................................................................................................................................

................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

TRÌNH TT KÝ TUẦN 03
27/08/2016

TRÌNH BGH KÝ TUẦN 03
/0 /2016

Nguyễn Thị Ánh Minh

Nguyễn Quốc Tự



×