Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

tuan 3-tiet 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.56 KB, 5 trang )

Ngày soạn: 11/9/2008
Tuần 3 – Tiết 10
Bài 4: NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG,
ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh
- Nắm được nội dung , ý nghóa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca
dao, dân ca qua những bài ca dao thuộc chủ đề tình yêu quê hương, đất nước.
- Thuộc những bài ca dao đã học viết thêm một số bài học và biết thêm một số
bài thuộc hệ thống của chúng.
II. Chuẩn bò của thầy và trò:
- GV: Đọc SGK + SGV + soạn giáo án.
- HS: đọc VB + soạn phần đọc hiểu + sách vở.
III. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn đònh lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (4’)
- Thế nào là ca dao, dân ca ? đọc thuộc lòng 4 bài ca dao mà em đã học
- Tình cảm mà 4 bài ca dao thể hiện đó là tinh cảm gì?
3. Bài mới :
Nhàvăn I-Li-a Ê-Ren-bua đã từng nói “Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu
những vật tầm thường nhất”. Quả thật đúng như vậy, trong mỗi con người chúng ta
ai cũng có một tinh yếu quê hương đất nước thiết tha, mạnh mẽ. Đằng sau những câu
hát đối đáp, những lời mời, lời nhắn gửi ấy là cả một tình yêu chân chất, niềm tự
hào sâu sắc tinh tế đối với quê hương, đất nước, con người … Tiết học này các em sẽ
tìm hiểu những tình cảm ấy qua “Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước,
con người”
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
4’
Hoạt động 1: Hướng dẫn
HS đọc VB và tìm hiểu
chú thích
Hoạt động 1: I. Đọc.


- Gọi 2HS đọc 4 bài ca
dao
- Gọi 2HS đọc các chú
thích từ 116
25’
Hoạt động 2: Hướng dẫn
HS tìm hiểu văn bản
Hoạt động 2: II. Tìm hiểu văn bản.
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
? Nhận xét về bài 1, em
đồng ý với ý kiến nào
trong 4 ý kiến
(SGK/tr39)? Tại sao em
khẳng đònh như vậy.
- Ý kiến b, c là đúng
bởi vì ý kiến b: nhờ
những từ ngữ: ở đâu,
sông nào? Núi nào?
Đền nào?
 Nêu lên sự thắc mắc
của chàng trai, cách
xưng hô nàng ơi, chàng
ơi, ý kiến c: hình thức
đối đáp rất phổ biến
trong ca dao. VD: “Bây
giờ … chưa ai vào”
Bài 1:
- ở đâu 5
cửa nàng
ơi

Thành Hà
Nội 5 cửa
chàng ơi
Sông
nào … ?
Sông Lục
Đầu
Sông
nào … ?
Sông Thương
Núi nào
… ?
Đền nào
… ?
Núi Đức
Thanh Tản
Đền Sòng
? Trong bài 1, vì sao
chàng trai, cô gái lại
dùng những đòa danh với
những đặc điểm (của
từng đòa danh) như vậy
để hỏi đáp.
- Là vì ờ chặng hát đố
của các cuộc hát đối
đáp, đây là một hình
thức để trai gái thử tài
nhau, đo độ hiểu biết
về kiến thức lòch sử,
đòa lý.

Người hỏi biết chọn
những nét tiêu biểu của
từng loại đòa danh để hỏi.
Người đáp hiểu rất rõ và
trả lời đúng ý người hỏi.
Hỏi đáp như vậy là để
thể hiện, chia sẻ sự hiểu
biết cũng như niềm tự
hào, TY đối với quê
hương đất nước. Họ cùng
chung những hiểu biết,
cùng chung những tình
cảm như thế. Đó là cơ sở,
là cách để họ bày tỏ tình
cảm với nhau.
– Câu hỏi đáp hướng
về nhiều đòa danh ở
nhiều thời kỳ của vùng
Bắc Bộ. những đòa
danh đó không chỉ có
những đặc điểm đòa lý
tự nhiện mà cả những
dấu vết lòch sử văn hoá
nổi bật.  Qua lời hỏi
đáp có thể thấy chàng
trai và cô gái là những
con người lòch lãm,
hiểu biết rộng
 Thể thơ lục bát
biến thể, hát đối đáp

=> Thể hiện niềm tự
hào đối với quê
hương đất nước.
? Phân tích cụm từ “Rủ
nhau” ở bài (khi nào
người ta nói “rủ nhau”)
- Người ta dùng cụm từ
“rủ nhau” khi người rủ
và người được rủ có
quan hệ gần gủi, thân
thiết, họ có chung mối
Bài 2:
Bài ca với những đòa
danh và cảnh trí gợi
lên TY niềm tự hào
vế đất nước, nhắc
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
quan tâm và cùng
muốn làm một việc gì
đó. Ca dao có rất nhiều
bài bắt đầu bằng cụm
từ này:
Rủ nhau đi tắm hồ sen.
Nước trong bóng mát
hương chen cạnh mình
nhở con cháu phải
biết xây dựng và giữ
gìn đất nước.
? Nêu nhận xét về cách
tả cảnh của bài này

- Bài ca gợi nhiều hơn
dã. Đòa danh và cảnh
gợi một hồ gươm, một
thăng long đẹp, giàu
truyền thống VH
Cảnh Hồ Gươm đa dạng
có hồ, cầu, có đèo, đàn
và tháp. Tất cả hợp thành
một không gian thiên tạo
và nhân tạo thơ mộng,
thiêng liêng. Đòa danh
gợi lên âm vang lòch sử
và văn hóa.
? Suy ngẫm của em về
câu cuối của bài ca “Hỏi
ai gây dựng nên non nước
này”
- Câu hỏi khẳng đònh
và nhắc nhở về công
lao xây dựng non nước
của ông cha, nhắc nhở
các thế hệ con cháu
phải biết giữ gìn.
? Nhận xét của em về
cảnh trí Huế và cách tả
trong bài 3.
Bài 2 phát họa cảnh vào
xứ Huế rất đẹp có non,
có nước. Màu sắc toàn là
màu gợi vẻ đẹp nên thơ,

dưới mát, sống động. Non
xanh nước biếc càng đẹp
khi được ví với tranh đồ
họa. Bài ca vẫn gợi nhiều
hơn tả.
- Trả lời Bài 3: ca ngợi vẽ đẹp
của xứ Huế và lời
mời, lời nhắn gửi
chân tình nhất của
tác giả hướng tời mọi
người.
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
? Em hãy phân tích đại từ
“Ai” và chỉ ra những tình
cảm ẩn chứa trong lời
mời, lời nhắn gửi “Ai vô
xứ Huế thì vô”
- Đại từ phiến chỉ “Ai”
nó có số ít hoặc số
nhiều, có thể chỉ người
mà bài ca trực tiếp
nhắn gửi hoặc hướng
tới người chưa quen
biết.
Lời mời, lời nhắn gửi đó
một mặt thể hiện TY
lòng tự hào đối với cảnh
đẹp xứ Huế, mặt khác
muốn chia xẻ với mọi
người về cảnh đẹp và

lòng tự hào đó.
? Hai dòng thơ đầu bài 4
có những nét gì đặc biệt
ấy có tác dụng và ý nghóa

- Dòng thơ nào cũng
kéo dài 12 tiếng để gợi
sự dài rộng to lớn của
cánh đồng.
- Các điệp ngữ, đảo
ngữ, phép đối xứng
 Nhìn từ phía nào
cũng thấy cái mênh
mông rộng lớn của
cánh đồng.
Bài 4: Bài ca ngợi ca
vẻ đẹp của cánh
đồng và vẻ đẹp mảnh
mai duyên thầm của
cô gái. Đó cũng là
cách bày tỏ tình cảm
của chàng trai đối với
cô gái.
? Phân tích hình ảnh cô
gái trong 2 dòng cuối của
bài 4
- Hình ảnh cô gái được
so sánh với “chân lua
đòng” và “ngọn nắng
đồng ban mai” có sự

tương đồng ở nét trẻ
trung phơi phới và sức
sống đang xuân.
? bài 4 là lời của ai?
Người ấy muốn biểu hiện
tình cảm gì
? Em có cách hiểu nào
khác về bài ca dao này
không
- Bài 4 là lời chàng
trai. Chàng trai ca ngợi
vẻ đẹp mênh mông của
cánh đồng, đồng thời
ca ngợi vẻ đẹp của cô
gái.
IV. Tổng kết
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
Hoạt động 3: Hướng dẫn
HS luyện tập.
Hoạt động 3:
Ghi nhớ SGK/tr40)
? Em có nhận xét gì về
thể thơ trong 4 bài ca.
- Thể thơ lụt bát biến
thể (bài 1) + Thể thơ tự
do (bài 4)
? Tình cảm chung thể
hiện trong 4 bài ca là gì
Củng cố: (3’)
Em hãy nêu những biện pháp nghệ thuật được sử dụng ở bài tập 4 bài ca

Dặn dò: về nhà học bài
- Học thuộc 4 bài ca dao và ghi nhớ
- Sưu tầm một số bài ca dao cùng chủ đề trên
- Soạn bài “Những câu hát than thân” và xem trước bài “Từ láy”
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×