Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Thể loại giải thưởng âm nhạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 44 trang )

ể loại:Giải thưởng âm nhạc


Mục lục
1

2

3

4

5

Danh sá ứng nhận doanh số đĩa thu âm

1

1.1

Album . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.2

Đĩa đơn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.2.1



Đĩa đơn kỹ thuật số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.3

Video âm nhạc/DVD . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.4

Nhạc chuông . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.5

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.6

Chú giải . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

1.7


am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

1.8

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

Giải âm nhạc của Hội đồng Bắc Âu

6

2.1

Các tác phẩm hoặc nhạc sĩ, ban nhạc đoạt giải . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

2.2

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

2.3

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


7

2.4

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

Giải Grammy

8

3.1

Các hạng mục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

3.2

Kỷ lục

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

3.3

Rating . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


8

3.4

Chú thích

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

3.5

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

Giải Grammy o Album R&B xuất sắc nhất

10

4.1

Danh sách những người chiến thắng và được đề cử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

4.2

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


10

4.3

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

Giải Rolf So

12

5.1

Các người đoạt giải Logic và Triết học

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

5.2

Các người đoạt giải Toán học

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

5.3


Các người đoạt giải Nghệ thuật nhìn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

5.4

Các người đoạt giải Âm nhạc

12

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
i


ii

6

7

8

9

MỤC LỤC
5.5

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


12

5.6

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

Giải thưởng Âm nhạc Mỹ

13

6.1

Tổng quan . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

6.1.1

Nghệ sĩ của Năm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

6.1.2

Nghệ sĩ thắng nhiều giải thưởng nhất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13


6.1.3

Nghệ sĩ thắng nhiều giải thưởng trong một năm nhất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

6.1.4

Nghệ sĩ của ập kỉ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

6.2

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

6.3

Liên kết khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

Giải thưởng Hồ Chí Minh

15

7.1


Các đợt trao giải . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

7.1.1

Đợt 1 vào năm 1996 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

7.1.2

Đợt 2 vào năm 2000 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

7.1.3

Đợt 3 vào năm 2005 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

7.1.4

Đợt 4 vào năm 2012 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

7.2


am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

7.3

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

Giải thưởng La Mã

17

8.1

Danh sách những người đoạt giải kiến trúc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

8.2

Danh sách những người đoạt giải hội họa

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

8.3


Danh sách những người đoạt giải điêu khắc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

8.4

Danh sách những người đoạt giải Engraving Category . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

8.5

Danh sách những người đoạt giải sáng tác âm nhạc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

8.6

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

8.7

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

Giải thưởng MTV âu Á 2008


21

9.1

Các màn biểu diễn

21

9.2

Những người công bố trao giải

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

9.3

Các ứng cử viên của các giải . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

9.3.1

Nghệ sĩ được yêu thích nhất khu vực châu Á . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

9.3.2


Các giải quốc tế

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22

9.3.3

Các giải đặc biệt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23

9.4

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23

9.5

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10 Giải Video âm nhạc của MTV

24


10.1 Những sự kiện đáng chú ý . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24

10.1.1 ập niên 1980 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24


MỤC LỤC

iii

10.1.2 ập niên 1990 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24

10.1.3 ập niên 2000 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

25

10.2 Địa điểm tổ chức

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10.3 Các hạng mục đề cử

27

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


27

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

27

10.5 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

27

10.4 Chú thích

11 Giải Wolf về Nghệ thuật

28

*

11.1 Các người đoạt giải [1] . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

28

11.2 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

28

12 Làn Sóng Xanh

29


12.1 Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

12.2 Giải thưởng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

12.2.1 Chỉ trích

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

12.3 Phát hành . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

12.4 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

12.5 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

13 Giải thưởng MTV âu Á 2006

30


13.1 Nghệ sĩ được yêu thích nhất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

30

13.2 Giải quốc tế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

30

13.3 Các giải khác

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

30

13.4 ông tin bên lề . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

30

13.5 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

30

13.6 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

30

14 Chứng nhận doanh số đĩa thu âm

31


14.1 Số bán cần có . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

31

14.2 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

32

14.3 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

32

14.4 Liên kết mở rộng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

32

15 TRL Awards

33

15.1 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

33

15.2 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

33

16 We Choice Awards


34

16.1 Giải thưởng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

34

16.2 Kết quả và đề cử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

34

16.3 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

34

16.4 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

34

16.5 Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

35

16.5.1 Văn bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

35


iv


MỤC LỤC
16.5.2 Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

35

16.5.3 Giấy phép nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

39


Chương 1

Danh sách chứng nhận doanh số đĩa thu
âm
đại diện cho nhiều nền công nghiệp nhạc toàn cầu. Liên
đoàn có hiệu lực trong 66 quốc gia và có chi nhánh tại
45 quốc gia.* [1] Trong vài trường hợp Liên đoàn chỉ
liên kết với những cơ quan có sẵn trong một quốc gia,
nhưng với các quốc gia kém phát triển trong ngành
công nghiệp nhạc, Liên đoàn có vai trò như nhà cung
cấp chính của thị trường nhạc quốc gia đó. Còn vài
nước khác không được đại diện bởi Liên đoàn và có cơ
quan cấp riêng, đảm nhận toàn bộ công việc với ngành
công nghiệp nhạc.
Mặc cù tất cả các cơ quan đều cấp chứng nhận cho
doanh số và lượng nhập hàng của album, còn có các
hình thức khác để cấp như đĩa đơn, tải kỹ thuật số,
video âm nhạc, DVD nhạc và tải nhạc chuông. êm
vào đó, một vài cơ quan có tách riêng chứng nhận cho
những nhạc phẩm trong hoặc ngoài nước.


1.1 Album
Ghi chú chung: Con số hàng trên biểu thị cho
doanh số trong nước, số in nghiêng bên dưới
đại diện cho doanh số quốc tế, nếu có quy định
riêng. Những ghi chú và trường hợp ngoại lệ
khác được đề bên dưới.
Chứng nhận Bạch kim album tổng hợp GHV2 (2011) của
Madonna trưng bày tại nhà đấu giá Julien's Auctions

1.2 Đĩa đơn

Nền công nghiệp âm nhạc toàn cầu thường cấp chứng
nhận cho các ấn phẩm nhạc bằng đĩa chứng nhận 1.2.1 Đĩa đơn kỹ thuật số
doanh số dựa trên tổng doanh số tiêu thụ hoặc doanh số
nhập hàng. Những đĩa này và yêu cầu của nó được dựa 1.3 Video âm nhạc/DVD
trên các cơ quan cấp ở các quốc gia và vùng lãnh thổ
toàn cầu. Chứng nhận chuẩn được chia ra làm ba loại
theo thứ tự thấp đến cao: Vàng, Bạch kim và đôi khi là 1.4 Nhạc chuông
Kim cương; tại Liên hiệp Anh còn có chứng nhận Bạc,
đứng thấp hơn Vàng. Trong nhiều trường hợp, chứng
1.5 Xem thêm
nhận "Đa-Bạch kim”hoặc "Đa-Kim cương”được trao
cho những ấm phẩm có nhiều đĩa Bạch kim hoặc Kim
• Danh sách album bán chạy nhất thế giới
cương.
• Danh sách đĩa đơn bán chạy nhất thế giới

Liên đoàn Công nghiệp ghi âm quốc tế (IFPI) là tổ chức
1



2

CHƯƠNG 1. DANH SÁCH CHỨNG NHẬN DOANH SỐ ĐĨA THU ÂM

1.6 Chú giải
[1] Tại Ấn Độ, số liệu bán hàng thông thường được xếp vào
thể loại “Phim Hindi”và “ốc tế". Dù vậy, có tới 6
thể loại khác nhau. Mỗi thể loại quy định số đĩa Vàng
và Bạch kim theo thứ tự trong ngoặc sau đây: “Phim
Hindi”(100,000; 200,000); “Phim phân vùng”(50,000;
100,000); “Khu vực cơ bản”(25,000, 50,000); “ốc
gia cơ bản”(50,000; 100,000); “ính phòng/Không
thuộc thính phòng”(15,000; 30,000); và“ốc tế" (4,000;
6,000). Ngoài ra, mỗi album trong các thể loại này chỉ
đạt chứng nhận Vàng và Bạch kim trong vòng 1 năm
dương lịch (ví dụ: album ra mắt ngày 1 tháng 7 năm
2006 chỉ hợp lệ trao đĩa Vàng hay Bạch kim trước ngày
30 tháng 6 năm 2007).
[2] Từ ngày 1 tháng 1 năm 2013
[3] Từ ngày 1 tháng 1 năm 2001
[4] Số liệu của Úc, Bỉ, Đan Mạch, Phần Lan, Đức, Hungary,
Mexico, Na Uy, Ba Lan, Tây Ban Nha, ụy Điển, Anh
và Mỹ có thể bao gồm lượng album kỹ thuật số.
[5] Tại Ba Lan, số liệu bán hàng thông thường được xếp vào
thể loại album“Pop”. y định số đĩa Vàng, Bạch kim
và Kim cương cho các thể loại khác theo thứ tự trong
ngoặc sau đây: “Jazz/Cổ điển”(5,000; 10,000; 50,000);
và “Nhạc phim”(10,000; 20,000; 100,000).

[6] Từ tháng 7 năm 2005
[7] Từ ngày 1 tháng 1 năm 2010
[8] Trước ngày 1 tháng 5 năm 2008, đĩa Vàng tương đương
50.000 bản và đĩa Bạch kim là 100.000 bản.* [10]
[9] Từ tháng 9 năm 2010

[17] Từ ngày 14 tháng 12 năm 2012
[18] Từ tháng 6 năm 2008
[19] Doanh số bán hàng của Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh
(GCC) bao gồm các quốc gia Bahrain, Kuwait, Oman,
Qatar, Ả Rập Saudi và Các Tiểu vương quốc Ả Rập
ống nhất (UAE).* [29]
[20] Tại Malaysia, quy định số liệu bán hàng bắt đầu sử dụng
từ ngày 1 tháng 7 năm 2009. Với album phát hành trước
ngày 1 tháng 7 năm 2009, album vượt mốc 10.000 bản
và 20.000 bản mới lần lượt giành chứng nhận đĩa Vàng
và Bạch kim. Khi sáp nhập với đĩa kỹ thuật số, đĩa Vàng
tương đương 15.000 bản và Bạch kim là 30.000 bản. Đĩa
kỹ thuật số được tính bằng 1/10 doanh số đĩa nhựa.
[21] Tại Mexico, số liệu bán hàng thông thường được xếp
vào lượng đĩa thật bán ra. Đĩa kỹ thuật số được tính
theo công thức khác: 5.000 bản cho đĩa Vàng và 10.000
bản cho đĩa Bạch kim. Sản phẩm ra mắt trước ngày 1
tháng 7 năm 2009 tính như sau: 40.000 bản; 80.000 bản
và 400.000 bản lần lượt cho đĩa Vàng, Bạch kim và Kim
cương. Tại quốc gia này, một sản phẩm vẫn có thể giành
đĩa Vàng sau khi thắng đĩa bạch kim, ví dự như chứng
nhận 2xBạch kim+Vàng.
[22] Từ ngày 1 tháng 7 năm 2009
[23] Từ năm 2007

[24] Tại Nam Phi, quy định số liệu bán hàng bắt đầu sử dụng
từ ngày 1 tháng 8 năm 2006. Với những album ra mắt
trước ngày 1 tháng 8 năm 2006, phải đạt 25.000 bản cho
đĩa Vàng và 50.000 bản cho đĩa Bạch kim.

[10] Từ ngày 1 tháng 1 năm 2003

[25] Từ năm 2012

[11] Từ ngày 1 tháng 1 năm 2009

[26] Tại Nhật Bản, lượng đĩa nhựa và kỹ thuật số vượt
1.000.000 bản được trao giải “Triệu bản”.

[12] Từ ngày 7 tháng 1 năm 2011
[13] Tại Đức, quy định số liệu bán hàng bắt đầu sử dụng từ
ngày 1 tháng 1 năm 2003. Với những album ra mắt trước
ngày 24 tháng 9 năm 1999, phải đạt 250.000 bản cho đĩa
Vàng và 500.000 bản cho đĩa Bạch kim. Giữa thời gian từ
25 tháng 9 năm 1999 và 31 tháng 12 năm 2002, đĩa Vàng
tương đương 150.000 bản và Bạch kim là 300.000 bản.
Ngoài ra, với album nhạc jazz, cần đạt 10.000 bản cho
đĩa Vàng và 20.000 bản cho đĩa Bạch kim. Giải thưởng
Kim cương có hiệu lực với sản phẩm ra mắt từ ngày 1
tháng 1 năm 2013 trở đi.* [18]
[14] Tại Hà Lan, số liệu bán hàng thông thường được xếp
vào thể loại album“Pop”. Các album jazz, kể chuyện,
cổ điển và world music được đo bằng công thức khác:
10.000 bản cho danh hiệu đĩa Vàng và 20.000 bản cho
đĩa Bạch kim.

[15] Từ ngày 1 tháng 1 năm 2008
[16] Tại Hungary, số liệu bán hàng thông thường được xếp
vào thể loại album“Pop”. Các album jazz, kể chuyện,
cổ điển và world music được đo bằng công thức khác:
1.500 bản cho danh hiệu đĩa Vàng và 3.000 bản cho đĩa
Bạch kim.

[27] Tại ụy Điển, số liệu bán hàng thông thường được xếp
vào thể loại album “Pop”. Các album dành cho trẻ
em, jazz, cổ điển và folk được đo bằng công thức khác:
10.000 bản cho danh hiệu đĩa Vàng và 20.000 bản cho
đĩa Bạch kim.
[28] Từ 1 tháng 11 năm 2006
[29] Từ năm 2013, trừ sản phẩm tiếng Pháp và tiếng Ý
[30] Từ năm 1997
[31] Tại Vương quốc Liên hiệp Anh, quy định số liệu bán
hàng áp dụng từ năm 1979, nằm trên mức RRP tối thiểu.
Từ năm 1973–79, quy định dựa vào doanh thu tiền tệ:
Bạch kim (£1,000,000), Vàng (£150,000 từ tháng 4 năm
1973 đến tháng 9 năm 1974, £250,000 từ tháng 9 năm
1974 đến tháng 1 năm 1977 và £300,000 từ năm 1977 tới
năm 1979) và Bạc (£75,000 từ tháng 4 năm 1973 tới tháng
1 năm 1975, £100,000 từ tháng 1 năm 1975 tới tháng 1
năm 1977 và £150,000 từ năm 1977 tới năm 1979).* [46]
[32] Từ ngày 1 tháng 1 năm 2014


1.7. THAM KHẢO
[33] Dựa vào doanh số bán lẻ thực tại các quốc gia: Áo, Bỉ,
Bulgaria, Cộng hòa Séc, Đan Mạch, Phần Lan, Pháp,

Đức, Hy Lạp, Hungary, Iceland, Ireland, Ý, Luxembourg,
Hà Lan, Na Uy, Ba Lan, Bồ Đào Nha, Nga, Serbia,
Slovakia, Tây Ban Nha, ụy Điển, ụy Sĩ, ổ Nhĩ
Kỳ và Vương quốc Liên hiệp Anh.
[34] Số liệu của Úc, Đan Mạch, Phần Lan, Đức, Ireland, Ý,
New Zealand, Na Uy, ụy Điển và Anh có thể bao gồm
lượng tải kỹ thuật số hợp pháp.
[35] Từ ngày 17 tháng 11 năm 2014
[36] Tại Đức, quy định số liệu đĩa đơn sử dụng từ ngày 1
tháng 1 năm 2003. Với những đĩa đơn ra mắt trước ngày
1 tháng 1 năm 2003, phải đạt 250.000 bản cho đĩa Vàng
và 500.000 bản cho đĩa Bạch kim. Từ ngày 1 tháng 6
năm 2014, số liệu đổi thành 200.000 bản cho đĩa Vàng
và 400.000 bản cho đĩa Bạch kim. ốc gia này cũng
dùng đĩa Kim cương từ ngày 1 tháng 1 năm 2003. Với
các đĩa đơn jazz, cần đạt 10.000 bản cho đĩa Vàng và
20.000 bản cho đĩa Bạch kim.* [18]

3
[50] Danish DVD sales figures provided refer to
Music/Single DVDs. Full-length DVDs are on a
differing scale: sales exceeding 10,000 and 20,000 for
Gold and Platinum awards (beginning January 7, 2011),
reduced from 15,000 and 30,000 copies, respectively.
[51] Từ ngày 1 tháng 4 năm 2009
[52] U.S. sales figures provided refer to “Video singles”.
A separate scale is used for “Long form videos”and
“Multi-Box Music Video Sets": sales exceeding 50,000
and 100,000 for Gold and Platinum awards respectively.
[53] Hungarian DVD sales figures provided refer to “Pop”

DVDs. A separate scale is used for jazz, spoken word,
classical, and world music DVDs: sales exceeding 1,000
and 2,000 for Gold and Platinum awards respectively.
[54] Từ ngày 1 tháng 1 năm 2007
[55] Từ năm 2009
[56] Từ ngày 1 tháng 9 năm 2007

[37] Từ ngày 1 tháng 6 năm 2014
[38] Tại Hoa Kỳ, quy định số liệu đĩa đơn sử dụng từ ngày 1
tháng 1 năm 1989. Với những đĩa đơn ra mắt trước ngày
1 tháng 1 năm 1989, phải đạt 1.000.000 bản cho đĩa Vàng
và 2.000.000 bản cho đĩa Bạch kim.* [50] Với định dạng
EP bao gồm đĩa đơn 12 inch, phải đạt 500.000 cho đĩa
Vàng và 500.000 bản cho Bạch kim; trước đây, con số là
500.000 bản cho đĩa Vàng và 1.000.000 bản cho đĩa Bạch
kim.* [50] Từ đó trở đi, quy định được áp dụng cho toàn
bộ đĩa đơn, bất kể đã phát hành trước hay sau ngày thay
đổi.* [50]* [51]
[39] Từ ngày 1 tháng 7 năm 2012
[40] Từ ngày 1 tháng 1 năm 1994
[41] Từ tháng 3 năm 2013
[42] Từ ngày 1 tháng 7 năm 2010
[43] Tại Vương quốc Liên hiệp Anh, quy định số liệu đĩa đơn
Bạch kim, Vàng và Bạc có thay đổi từ ngày 1 tháng 1
năm 1989, phải đạt 200.000 bản cho đĩa Bạc, 400.000 bản
cho đĩa Vàng và 600.000 bản cho đĩa Bạch kim. Trước
ngày 1 tháng 1 năm 1989, phải đạt 250.000 bản cho đĩa
Bạc, 500.000 bản cho đĩa Vàng và 1.000.000 bản cho đĩa
Bạch kim.* [54]* [55]* [56]
[44] Từ ngày 26 tháng 1 năm 2015

[45] Từ tháng 2 năm 2009
[46] Từ tháng 10 năm 2010
[47] Có hiệu lực đối với đĩa đơn trực tuyến và đĩa đơn di
động.
[48] Từ ngày 1 tháng 9 năm 2010
[49] Tại Ba Lan, số liệu thông thường được xếp vào thể loại
video âm nhạc“Pop”. Các video âm nhạc jazz/ cổ điển
được đo bằng công thức khác: 2.500 bản cho danh hiệu
đĩa Vàng, 3.000 bản cho đĩa Bạch kim và 25.000 cho đĩa
Bạch kim.

1.7 Tham khảo
Chung
• “Các hiệp hội công nghiệp thu âm địa phương”.
IFPI. Truy cập ngày 15 tháng 8 năm 2010.
Riêng
[1] “IFPI's Mission”. IFPI. Truy cập ngày 18 tháng 5 năm
2010.
[2] “THE INDIAN MUSIC INDUSTRY – Home Page”.
Indian Music Industry. Truy cập ngày 6 tháng 6 năm
2008.
[3] “IFPI Austria – Verband der Österreichischen
Musikwirtscha” (bằng tiếng Đức). International
Federation of the Phonographic Industry – Austria.
Truy cập ngày 28 tháng 1 năm 2013.
[4] “CAPIF – Representando a la Industria Argentina de la
Música”(bằng tiếng Tây Ban Nha). Argentine Chamber
of Phonograms and Videograms Producers. Bản gốc lưu
trữ ngày 20 tháng 8 năm 2011. Truy cập ngày 2 tháng 6
năm 2008.

[5] “Regulamin Przyznawania Wyroznien” (bằng tiếng
Ba Lan). Polish Society of the Phonographic Industry.
Truy cập ngày 22 tháng 10 năm 2014.
[6] “Musique – Dossiers – Belgian Entertainment
Association”. belgianentertainment.be (bằng tiếng
Pháp). Belgian Entertainment Association. Truy cập
ngày 9 tháng 1 năm 2011.
[7] “International Certification Award levels – 2013”
(PDF). IFPI. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 28 tháng 3 năm
2014. Truy cập ngày 22 tháng 10 năm 2014.


4

CHƯƠNG 1. DANH SÁCH CHỨNG NHẬN DOANH SỐ ĐĨA THU ÂM

[8] “ABPD | Associação Brasileira de Produtores de Disco” [23] “Arany- és platinalemezek › Mi számít arany- és
(bằng tiếng Bồ Đào Nha). Association of Brazilian
platinalemeznek?”[Gold and platinum discs › What
Phonograph Producers. Truy cập ngày 6 tháng 6 năm
is gold and platinum?] (bằng tiếng Hungary). Magyar
2008.
Hanglemezkiadók Szövetsége. Truy cập ngày 17 tháng
4 năm 2015.
[9] “::: Българска асоциация на музикалните
продуценти” (bằng tiếng Bulgarian). Bulgarian [24] Μουσική: μία παγκόσμια βιομηχανία δημιουργίας
Association of Music Producers. Truy cập ngày 6 tháng
(bằng tiếng Greek). Association of Greek Producers of
6 năm 2008.
Phonograms (AGPP). Truy cập ngày 6 tháng 6 năm

2008.
[10] “CD Awards Program Changes Announced”. Canadian
Recording Industry Association. 25 tháng 4 năm 2006. [25] “International Certification Award levels – 2008”
Truy cập ngày 18 tháng 9 năm 2008.
(PDF). IFPI. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 13 tháng 11 năm
2008. Truy cập ngày 22 tháng 10 năm 2014.
[11] “Certification Definitions”. Music Canada. Truy cập
ngày 10 tháng 7 năm 2011.
[26] – ‫“אלבומי זהב ואלבומי פלטינה‬15-‫ אלף ו‬30.”‫אלף עותקים‬
Bản gốc lưu trữ ngày 31 tháng 8 năm 2012. Truy cập
[12] “IFPIChile” (bằng tiếng Tây Ban Nha). International
ngày 31 tháng 8 năm 2012.
Federation of the Phonographic Industry – Chile. Truy
cập ngày 6 tháng 6 năm 2008.
[27] “International Certification Award levels – 2011”
(PDF). IFPI. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 26 tháng 7 năm
[13] David Ponce (8 tháng 7 năm 2010). “Los bemoles
2011. Truy cập ngày 22 tháng 10 năm 2014.
del negocio musical”. lamusica.emol.com. Truy cập
ngày 3 tháng 6 năm 2011. Trucos de la industria como [28] “Latvian officials aend cyber-crime summit”. IFPI. 31
publicitar las categorías de “disco de oro”o “disco
tháng 8 năm 2007. Truy cập ngày 7 tháng 6 năm 2008.
de platino”por discos no efectivamente vendidos a
público, sino distribuidos a las tiendas, también están [29] “IFPI Middle East Award application form” (PDF).
registrados en estas páginas.
[30] “Certificaciones”[Certifications] (bằng tiếng Tây Ban
Nha). Mexican Association of Phonograph Producers.
[14] “Piracy, Progress Marked Music in 2003”. Billboard
Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2011.
(New York, N.Y.: VNU Business Publications USA) 116

(2): 26. 10 tháng 1 năm 2004. ISSN 0006-2510. Truy cập
[31] “IFPI Norsk platebransje” (bằng tiếng Norwegian).
ngày 29 tháng 7 năm 2010.
International Federation of the Phonographic Industry
– Norway. Truy cập ngày 7 tháng 2 năm 2014.
[15] “Croatia certifications”(bằng tiếng Croatia). Croatian
Phonographic Association. Truy cập ngày 25 tháng 12
[32] “e Official Music Charts: Certifications”. Recorded
năm 2014.
Music NZ. Truy cập ngày 22 tháng 10 năm 2014.
[16] “RIT (IFPI TAIWAN) 白金 (金) 唱片簡介”[RIT (IFPI
TAIWAN) platinum (gold) LP Profile] (bằng tiếng Trung [33] “International Certification Award levels – 2012”
(PDF). IFPI. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 10 tháng 8 năm
ốc). Recording Industry Foundation in Taiwan. Truy
2012. Truy cập ngày 22 tháng 10 năm 2014.
cập ngày 1 tháng 8 năm 2010.
[17] “IFPI Danmark – IFPI.dk”(bằng tiếng Đan Mạch). IFPI
Denmark. Truy cập ngày 5 tháng 2 năm 2015.

[34] “IFPI”(bằng tiếng Anh và Finnish). Musiikkituoajat
– IFPI Finland. Truy cập ngày 29 tháng 7 năm 2010.

[18] “» Statistik » GOLD/PLATIN und DIAMOND
AWARD » Verleihungsgrenzen” (bằng tiếng Đức).
Bundesverband Musikindustrie. Truy cập ngày 18
tháng 10 năm 2015.

[35] “Disque en France: Les Certifications” (bằng tiếng
Pháp). Disque en France Syndicat National de l'Édition
Phonographique. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 1 năm

2013. Truy cập ngày 18 tháng 3 năm 2013.

[19] “NVPI,
de
branchevereniging
van
de
entertainmentindustrie – English” (bằng tiếng
Anh và Dutch). NVPI. Truy cập ngày 2 tháng 6 năm
2008.

[36] “Recording Industry Association (Singapore)
representing record companies in Singapore”.
Recording Industry Association Singapore. Truy cập
ngày 6 tháng 6 năm 2008.

[20] 한국음악콘텐츠산업협회 (bằng tiếng Triều Tiên).
Korea Music Content Industry Association. Truy cập
ngày 10 tháng 5 năm 2013.

[37] “Oficiálne stránky IFPI – Národná skupina Slovenskej
republiky” (bằng tiếng Slovak). International
Federation of the Phonographic Industry – Slovakia.
Truy cập ngày 6 tháng 6 năm 2008.

[21] “RIAA – Recording Industry Association of America”
. Recording Industry Association of America. Truy cập [38] “Promusicae” (bằng tiếng Tây Ban Nha). Producers
of Spanish Music. Truy cập ngày 6 tháng 6 năm 2008.
ngày 26 tháng 5 năm 2008.
[22] “Rules of ifpi hkg gold disc award”. International

Federation of the Phonographic Industry (Hong Kong
Group) Limited. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 8 năm
2012. Truy cập ngày 22 tháng 10 năm 2014.

[39] “MÜ-YAP Bağlantılı Hak Sahibi Fonogram Yapımcıları
Meslek Birliği” (bằng tiếng ổ Nhĩ Kỳ). Turkish
Phonographic Industries Society. Truy cập ngày 6 tháng
6 năm 2008.


1.8. LIÊN KẾT NGOÀI
[40] “IFPI”(bằng tiếng ụy Điển). International Federation
of the Phonographic Industry – Sweden. Truy cập ngày
28 tháng 1 năm 2013.
[41] “Swedish Certification-award-levels” (PDF). IFPI
Sweden.
[42] “e Official Swiss Charts and Music Community”.
swisscharts.com. Truy cập ngày 4 tháng 1 năm 2011.
[43] 国 家 广 播 电 影 电 视 总 局 (bằng tiếng Trung ốc).
State Administration of Radio, Film, and Television.
Truy cập ngày 9 tháng 6 năm 2008.
[44] “Australian Recording Industry Association”.
Australian Recording Industry Association. Truy cập
ngày 2 tháng 6 năm 2008.
[45] “Certification Award Full List – OCTOBER 07”(PDF).
IFPI. Truy cập ngày 7 tháng 6 năm 2008.
[46] “Certified Awards – A Timeline” (PDF). British
Phonographic Industry. Truy cập ngày 1 tháng 12 năm
2010.
[47] “e BPI”. British Phonographic Industry. Truy cập

ngày 19 tháng 11 năm 2013.
[48] Pakinsis, Tom (6 tháng 6 năm 2015). “BPI's Platinum,
Gold and Silver Awards to include streaming data for
albums”. Music Week.
[49] “FIMI Profili: Certificazioni”. FIMI. Truy cập ngày 5
tháng 2 năm 2015.
[50] Haring, Bruce (12 tháng 11 năm 1988). “RIAA
Halves Requirements For Singles Certification” (PDF).
Billboard (Billboard Publications Inc.) 100 (46): 1. ISSN
0006-2510. Truy cập ngày 2 tháng 6 năm 2015.
[51] Grein, Paul (14 tháng 5 năm 1989). “New Golden Rule:
500,000 Sales Mark for All Singles”. Los Angeles Times.
Truy cập ngày 2 tháng 6 năm 2015.
[52] “SNEP: Les Disques d'Or”(bằng tiếng Pháp). Syndicat
National de l'Édition Phonographique. Bản gốc lưu trữ
ngày 17 tháng 10 năm 2013. Truy cập ngày 22 tháng 2
năm 2014.
[53] “Guide ör Guld- och platinacertifiering”[Guide for
Gold and Platinum certifications] (PDF) (bằng tiếng
ụy Điển). IFPI Sweden. Truy cập ngày 28 tháng 1 năm
2013.
[54] “International Certification Award levels”(PDF). IFPI.
áng 9 năm 2011. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 26 tháng
7 năm 2011. Truy cập ngày 22 tháng 10 năm 2014.
[55] Gallup (4 tháng 2 năm 1989). “e Top of the Pops
Chart”(PDF). Record Mirror: 4. Truy cập ngày 16 tháng
7 năm 2010.
[56] “Certified Awards”. British Phonographic Industry.
Truy cập ngày 7 tháng 6 năm 2010.
[57] “International Certification Award levels – 2009”

(PDF). IFPI. Truy cập ngày 22 tháng 10 năm 2014.
[58] “International Certification Award levels – 2010”
(PDF). IFPI. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 26 tháng 11 năm
2010. Truy cập ngày 22 tháng 10 năm 2014.

5

1.8 Liên kết ngoài
• Trang chủ của IFPI


Chương 2

Giải âm nhạc của Hội đồng Bắc Âu
• 1986 Poemi for solo violin and string orchestra bởi
Hafliði Hallgrímsson, Iceland

Giải âm nhạc của Hội đồng Bắc Âu là một giải thưởng
của "Ủy ban âm nhạc Bắc Âu”(NOMUS) - trực thuộc
Hội đồng Bắc Âu - dành cho âm nhạc ở các nước Bắc
Âu trong lãnh vực sáng tác và biểu diễn.* [1]

• 1988 Kra (dàn nhạc giao hưởng, điện tử) bởi
Magnus Lindberg, Phần Lan

Giải này được thành lập từ năm 1965, ban đầu chỉ trao
mỗi 3 năm. Từ năm 1990, giải được trao xen kẽ hàng
năm: một năm cho tác phẩm nhạc xuất sắc do nhạc sĩ
Bắc Âu hiện còn sống sáng tác, một năm cho nhạc sĩ
hoặc ban nhạc Bắc Âu biểu diễn đạt tiêu chuẩn nghệ

thuật và kỹ thuật cao.

• 1990 Gjennom Prisme (cello, organ, dàn nhạc) bởi
Olav Anton ommessen, Na Uy
• 1991 Nils-Henning Ørsted Pedersen, nhạc sĩ chơi
bass Jazz Đan Mạch, giải nghệ sĩ

Khoản tiền thưởng của giải hiện nay là 350.000 krone
Đan Mạch (tương đương 47.000 euro).* [2]

• 1992 Symfoni nr 1 by Anders Eliasson, ụy Điển
• 1993 Mellersta Österboens Kammarorkester,
Phần Lan, giải nghệ sĩ

2.1 Các tác phẩm hoặc nhạc sĩ, ban
nhạc đoạt giải

• 1994 Det Sjungande Trädet (opera) bởi Erik
Bergman, Phần Lan
• 1995 Eric Ericson, ụy Điển, người điều khiển
ban hợp ca, giải nghệ sĩ

Dưới đây là danh sách các tác phẩm hoặc nhạc sĩ, ban
nhạc đoạt giải:* [3]

• 1996 Sterbende Gärten concerto cho violon và dàn
nhạc bởi Bent Sørensen, Đan Mạch

• 1965: Aniara (opera) bởi Karl-Birger Blomdahl,
ụy Điển


• 1997 Björk (Guðmundsdóir), Iceland, ca sĩ, giải
nghệ sĩ

• 1968: Tredje symfonien (ird symphony) bởi
Joonas Kokkonen, Phần Lan

• 1998: Concert cho clarinet và dàn nhạc bởi Rolf
Wallin, Na Uy

• 1970 Drömmen om érése (arenaopera) bởi Lars
Johan Werle, ụy Điển

• 1999 Leif Segerstam, Phần Lan, người điều khiển
ca đoàn, giải nghệ sĩ

• 1972 Eco (solo giọng nữ cao, ca đoàn hỗn hợp, dàn
nhạc) bởi Arne Nordheim, Na Uy

• 2000 Lonh for soprano and electronics bởi Kaija
Saariaho, Phần Lan

• 1974 Gilgamesh (opera) bởi Per Nørgård, Đan
Mạch

• 2001 Palle Mikkelborg, nhạc sĩ chơi trumpet, Đan
Mạch

• 1976 Konsert ör flöjt och orkester bởi Atli Heimir
Sveinsson, Iceland


• 2002 Symphony no. 1 - Oceanic Days bởi Sunleif
Rasmussen, ần đảo Faroe

• 1978 Ryaren (opera) bởi Aulis Sallinen, Phần Lan
• 1980 Symfoni/Antifoni bởi Pelle GudmundsenHolmgreen, Đan Mạch

• 2003 Mari Boine, ca sĩ, Na Uy
• 2004 Gudrun's 4th song bởi Haukur Tómasson,
Iceland

• 1982 Utopia bởi Åke Hermansson, ụy Điển
• 1984 De ur alla minnen fallna (Requiem) bởi SvenDavid Sandström, ụy Điển

• 2005 Ensemble Cikada, Na Uy
6


2.4. LIÊN KẾT NGOÀI
• 2006 …feers… bởi Natasha Barre, Na Uy
• 2007 e Eric Ericson Chamber Choir của
Stockholm
• 2008 Miki Alone của nhà soạn nhạc Đan Mạch
Peter Bruun* [4]
• 2009 Kari Kriikku, nhạc sĩ chơi clarinet, Phần
Lan* [5]
• 2010 Lasse oresen, nhà soạn nhạc, Na Uy* [6]
• 2011 Mats Gustafsson, nhạc sĩ chơi saxophon,
ụy Điển* [7]


2.2 Xem thêm
• Giải văn học của Hội đồng Bắc Âu
• Giải phim của Hội đồng Bắc Âu

2.3 Tham khảo
[1] “Objectives”. nomus. 2004. Truy cập ngày 30 tháng 4
năm 2006.
[2] “e Nordic Council Music Prize”. nomus. 2004. Truy
cập ngày 30 tháng 4 năm 2006.
[3] Jesper Schou-Knudsen (2007).“Previous prize winners
and nominations”. norden - Official co-operation in the
Nordic region. Truy cập ngày 30 tháng 4 năm 2006.
[4] “Danish music drama wins the Nordic Council's Music
Prize 2008”. Norden - Official co-operation in the Nordic
region. Ngày 1 tháng 10 năm 2008. Truy cập ngày 16
tháng 11 năm 2008.
[5] “Kari Kriikku wins the Nordic Council Music Prize
2009”. Norden - Nordic Culture Point. Ngày 3 tháng 6
năm 2009. Truy cập ngày 17 tháng 7 năm 2009.
[6] “Lasse oresen wins the Nordic Council Music Prize
2010”. Norden.org - Nordic Council. Ngày 1 tháng 6 năm
2010.
[7] “Mats Gustafsson wins the Nordic Council Music Prize
2011”. Nordic Council. Ngày 1 tháng 6 năm 2011.

2.4 Liên kết ngoài
• “Statutes for the Nordic Council Music Prize”.
Norden – e Nordic Council. Ngày 1 tháng 1 năm
2008. Truy cập ngày 18 tháng 7 năm 2009.
• Nordisk Råds Musikpris


7


Chương 3

Giải Grammy
Giải Grammy (tên sơ khai Gramophone Awards) hay
đơn giản Grammy - là một giải thưởng được tổ chức bởi
Viện thu âm nghệ thuật và khoa học quốc gia của Hoa
Kỳ cho những thành tựu xuất sắc trong ngành công
nghiệp thu âm. Lễ trao giải thường có các màn trình
diễn của các nghệ sĩ nổi tiếng. Chủ tịch hiện nay của
viện hàn lâm là Neil Portnow. Giải Grammy được coi là
giải thưởng danh giá nhất trong lĩnh vực âm nhạc toàn
thế giới, tương đương với giải Oscar trong lĩnh vực điện
ảnh.

giải Grammy nhất là danh ca incy Jones. Ông đã
thắng 27 giải. Nữ nghệ sĩ đoạt nhiều giải Grammy nhất
là Alison Krauss, ca nhạc sĩ, nhà sản xuất nhạc đồng
quê đã giành tới 27 giải* [2].
Nam nghệ sĩ đoạt nhiều giải nhất trong một năm là
Michael Jackson, anh đã thắng 8 giải năm 1984 với
album kinh điển riller. Năm 2000 ca sĩ Carlos Santana
cũng đạt được thành tích này. Nữ nghệ sĩ đoạt nhiều
giải nhất trong một năm là Beyonce, cô đã giành được
6 giải Grammy năm 2010 và Adele, cô cũng giành
6 giải Grammy năm 2012. 6 nữ nghệ sĩ đã thắng 5
giải Grammy trong một năm. Đó là Lauryn Hill năm

1999, Alicia Keys năm 2002, Norah Jones năm 2003,
Beyonce năm 2004, e Dixie Chicks năm 2007 và Amy
Winehouse năm 2008.

Lễ trao giải Grammy lần đầu tiên được tổ chức vào ngày
04 áng 5 1959 nhằm tôn vinh và tỏ lòng kính trọng
những thành tựu âm nhạc với các nghệ sĩ trong năm
1958
Lễ trao giải thưởng Grammy được diễn ra thường
vào tháng 2. Lễ trao giải lần thứ 49 tổ chức ngày 11
tháng 2 năm 2007 tại Trung tâm Staples ở Los Angeles,
California. Lễ trao giải Grammy lần thứ 50 tổ chức vào
10 tháng 2 năm 2008, vẫn tại Stapes Center. Các đề cử
được thông báo từ 6 tháng 12 năm 2007.
Riêng năm 2006, thì giai đoạn tuyển lựa bắt đầu từ 1
tháng 10.
Sau lễ trao giải năm 2011, Viện hàn lâm cải tổ nhiều
danh mục giải thưởng cho buổi lễ trao giải năm 2012.
Lễ trao giải Grammy lần thứ 59, tôn vinh những thành
tựu từ tốt nhất từ tháng 10 năm 2015 đến tháng 9 năm
2016, lễ trao giải được tổ chức vào ngày 12 áng 2 năm
2017, tại Trung tâm Staples ở Los Angeles.

Cho tới nay chỉ có duy nhất Christopher Cross đã thắng
4 giải quan trọng nhất kể trên vào năm 1981. Ca sĩ
Norah Jones đôi khi cũng được coi đạt thành tích này
nhưng thực ra ca khúc "Don't Know Why" đoạt giải
“Bài hát của năm”không phải do cô sáng tác. Năm
1997 LeAnn Rimes đoạt giải “Nghệ sĩ mới xuất sắc
nhất”khi cô mới 14 tuổi, phá kỷ lục của David L. Cook

khi anh cũng đoạt giải này năm 16 tuổi. Nghệ sĩ đoạt
nhiều giải “Trình diễn giọng nữ R&B xuất sắc nhất là
“Nữ hoàng nhạc Soul”Aretha Franklin, cô đã 11 lần
giành giải Grammy ở hạng mục này, trong đó 8 giải cô
đạt được trong 8 năm liên tiếp.

3.3 Rating
3.1 Các hạng mục

3.4 Chú thích
[1] “Music: e Grammys/Classical; Fewer Records, More
Aention”, by Anthony Tommasini, New York Times,
23 tháng 2 năm 2003. Truy cập 2008-01-07.

3.2 Kỷ lục

[2] “U2 dominates Grammy night”, CBC News, 9 tháng
2 năm 2006. Truy cập 2008-01-07.
[3] “TV Ratings Sunday: Grammys up slightly from 2016
[Updated]”. TVbytheNumbers.

Kỷ lục về số giải Grammy thuộc về Sir Georg Solti,
người Anh-Hungary, chỉ huy Dàn nhạc giao hưởng
Chicago. Ông đã đoạt tổng cộng 31 giải* [1] trên 74 đề
cử trước khi mất vào năm 1997. Nam nghệ sĩ đoạt nhiều

[4] “TV Ratings Monday: Grammy Awards dominate,
‘X-Files’and ‘Castle’take hits [Updated]”.

8



3.5. LIÊN KẾT NGOÀI
Tvbythenumbers.

3.5 Liên kết ngoài
• Official site
• Official ITV Grammys site
• Unofficial Grammys site
• Top 10 Grammy Performances
• Grammy Award Winners in Pictures - ITV

9


Chương 4

Giải Grammy cho Album R&B xuất sắc
nhất
“Giải Grammy o Album R&B xuất sắc nhất”là một
trong số các hạng mục trao thưởng thuộc giải Grammy
dành cho các nghệ sĩ ghi âm cho chất lượng công trình
album thuộc thể loại nhạc R&B. Giải này bắt đầu được
trao vào năm 1958 và trước đây nó còn có tên là Giải
Gramophone,* [1]Alicia Keys và TLC là những nghệ sĩ
đã 2 lần giành giải.

[6] Kot, Greg (ngày 6 tháng 1 năm 1999).“10 Nominations
Put Lauryn Hill Atop Grammy Heap”. Chicago Tribune.
tr. 10. Truy cập ngày 15 tháng 5 năm 2011.

[7] “Santana Tops List With 10 Grammy Nominations”.
e Seale Times. Ngày 5 tháng 1 năm 2000. Truy cập
ngày 21 tháng 6 năm 2011.
[8] “43rd Grammy Awards”. CNN. Ngày 21 tháng 2 năm
2001. Truy cập ngày 15 tháng 5 năm 2011.

4.1 Danh sách những người chiến
thắng và được đề cử

[9] “Complete List Of Grammy Nominees”. CBS News.
Ngày 4 tháng 1 năm 2002. Truy cập ngày 15 tháng 5
năm 2011.

*

^[I] Mỗi năm có liên quan đến bài viết về lễ trao giải
Grammy được tổ chức năm đó.

[10] “Complete list of Grammy nominees; ceremony set for
Feb. 23”. San Francisco Chronicle. Ngày 8 tháng 1 năm
2003. tr. 3. Truy cập ngày 15 tháng 5 năm 2011.

4.2 Tham khảo

[11] “Grammy Award nominees in top categories”. USA
Today. Ngày 7 tháng 12 năm 2004. Truy cập ngày 15
tháng 5 năm 2011.

General


[12] “Complete list of Grammy Award nominations”. USA
Today. Ngày 8 tháng 12 năm 2005. Truy cập ngày 15
tháng 5 năm 2011.

• “Past Winners Search”. National Academy of
Recording Arts and Sciences. Truy cập ngày 15
tháng 5 năm 2011.

[13] “Winners and Nominees: Major Categories”. People.
Ngày 9 tháng 2 năm 2007. Truy cập ngày 15 tháng 5
năm 2011.

Specific
[1] “Grammy Awards at a Glance”. Los Angeles Times
(Tribune Company). Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2011.

[14] “2008 Grammy Award Winners and Nominees”. e
New York Times. Ngày 9 tháng 2 năm 2008. Truy cập
ngày 15 tháng 5 năm 2011.

[2] “Past Winners Search”. National Academy of
Recording Arts and Sciences. Truy cập ngày 15 tháng 5
năm 2011.

[15] “Grammy 2009 Winners List”. MTV. Viacom. Ngày 8
tháng 2 năm 2009. Truy cập ngày 15 tháng 5 năm 2011.

[3] “List of Grammy nominees”. CNN. Ngày 4 tháng 1
năm 1996. Truy cập ngày 15 tháng 5 năm 2011.


[16] Bruno, Mike (ngày 15 tháng 5 năm 2011). “Grammy
Awards 2010: e winners list”. Entertainment Weekly.
Truy cập ngày 2 tháng 2 năm 2011.

[4] Kot, Greg (ngày 8 tháng 1 năm 1997). “Pumpkins A
Smash With 7 Grammy Nominations”. Chicago Tribune.
tr. 12. Truy cập ngày 14 tháng 5 năm 2011.

[17] “Grammy Nominees 2011”. AOL Music. Truy cập ngày
15 tháng 5 năm 2011.

[5] “Complete List of Academy Voter Picks”. Los Angeles
Times. Ngày 8 tháng 1 năm 1998. tr. 15. Truy cập ngày
15 tháng 5 năm 2011.

[18] “2011 - 54th Annual GRAMMY Awards Nominees And
Winners: R&B Field”. e Recording Academy. Ngày
30 tháng 11 năm 2011.

10


4.3. LIÊN KẾT NGOÀI

4.3 Liên kết ngoài
• Official site of the Grammy Awards

11



Chương 5

Giải Rolf Schock
Giải Rolf So là một giải thưởng của ụy Điển,
được thành lập từ năm 1993 và được trao mỗi 2 năm.
Giải được thành lập do vốn hiến tặng của triết gia kiêm
nghệ sĩ Rolf Schock (1933–1986). Số tiền của mỗi phần
thưởng hiện nay là 400.000 krona ụy Điển (khoảng
59.000 dollar Mỹ)
Giải chia thành 4 thể loại và do các ủy ban gồm 3 viện
sĩ viện Hàn lâm Hoàng gia ụy Điển quyết định:
• Logic và Triết học (do Viện Hàn lâm Khoa học
Hoàng gia ụy Điển quyết địnhh)
• Toán học (do Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia
ụy Điển quyết định)
• Nghệ thuật nhìn (do Viện Hàn lâm Nghệ thuật
Hoàng gia ụy Điển quyết định)
• Âm nhạc (do Viện Hàn lâm Âm nhạc Hoàng gia
ụy Điển quyết định)

5.1 Các người đoạt giải Logic và
Triết học
5.2 Các người đoạt giải Toán học
5.3 Các người đoạt giải Nghệ thuật
nhìn
5.4 Các người đoạt giải Âm nhạc
5.5 Tham khảo
[1] Rolf Schock Prizes 2014

5.6 Liên kết ngoài

• Royal Swedish Academy of Sciences
• Press Release 2003 (tiếng ụy Điển)

12


Chương 6

Giải thưởng Âm nhạc Mỹ
Giải thưởng Âm nhạc Mỹ (gọi tắt là AMA) là giải
• 2011 Taylor Swi
thưởng âm nhạc được tổ chức hằng năm được tổ chức
• 2012 Justin Bieber
để tôn vinh những nghệ sĩ có thành tích xuất sắc trong
ngành âm nhạc tại Mỹ. Giải thưởng này được lập ra
vào năm 1973 bởi Dick Clark.* [1] Không giông như giải
6.1.2 Nghệ sĩ thắng nhiều giải thưởng nhất
Grammy trao giải thưởng trên cơ sở phiếu bầu của các
thành viên Viện hàn lâm u âm (Recording Academy),
Nghệ sĩ thắng được nhiều giải thưởng nhất trong
Giải thưởng Âm nhạc Mỹ được xác định bởi một cuộc
Giải thưởng Âm nhạc Mỹ là nam ca sĩ Michael
thăm dò công chúng và người mua nhạc.
Jackson, với tổng cộng 26 lần thắng, bao gồm một
cho “Nghệ sĩ của ập kỉ". Kế đó là ban nhạc
Alabama với 23 lần và nữ ca sĩ Whitney Houston với
6.1 Tổng quan
22 lần.* [5]* [6]* [7]* [8]* [9]* [10]* [11]* [12]

6.1.1


Nghệ sĩ của Năm

• Michael Jackson: 26

• Alabama: 23
Năm 1996, AMA có thêm vào một hạng mục mới là
Nghệ sĩ của Năm, lần đầu tiên được trao cho Garth
• Whitney Houston: 22
Brooks. Tuy nhiên, Brooks đã bỏ cúp giải thưởng lại
trên bục phát biểu bởi vì anh không tin vào công đoạn
lựa chọn nghệ sĩ của năm.* [2] Hạng mục này sau đó bị
6.1.3 Nghệ sĩ thắng nhiều giải thưởng
hủy bỏ.
Năm 2004, AMA có thêm một hạng mục mới là “TMobile Text-In Award”, hạng mục này cũng tương tự
như Nghệ sĩ của Năm vậy, chọn ra nghệ sĩ chung cho
cả năm thể loại nhạc (rap, rock, pop, R&B, đồng quê)
bằng hình thức nhắn tin bầu chọn.* [3]* [4]

trong một năm nhất

Nghệ sĩ thắng được nhiều giải thưởng trong một năm
nhất tại Giải thưởng Âm nhạc Mỹ là Michael Jackson
(năm 1984) và Whitney Houston (năm 1994), với mỗi
người 8 lần thắng.

• 1996 Garth Brooks

• Michael Jackson: 8 (1984)


• 2001 N'Sync

• Whitney Houston: 8 (1994)

• 2002 U2
• 2003 Madonna

6.1.4 Nghệ sĩ của Thập kỉ

• 2004 Kenny Chesney

Năm 2000, AMA đã đưa ra hạng mục Nghệ sĩ của ập
kỉ cho các nghệ sĩ thuộc kỉ nguyên Rock & Roll. Kết
quả:

• 2005 Kelly Clarkson
• 2006 (không có)
• 2007 Carrie Underwood

• ập niên 50: Elvis Presley

• 2008 Chris Brown

• ập niên 60: e Beatles

• 2009 Taylor Swi

• ập niên 70: Stevie Wonder

• 2010 Justin Bieber


• ập niên 80: Michael Jackson
13


14
• ập niên 90: Garth Brooks

CHƯƠNG 6. GIẢI THƯỞNG ÂM NHẠC MỸ

6.3 Liên kết khác

eo một số nguồn tin, lần thắng trong hạng mục này
• American Music Awards Trang web chính thức
sẽ không được công vào tổng số lần thắng của mỗi nghệ
sĩ đạt giải.* [9]* [10]* [11]
Bản mẫu:Musicawards

6.2 Tham khảo
[1] Perebinossoff, Philippe, et.al. (2005). Programming for
TV, radio, and the Internet. Elsevier. tr. 42.
[2] “Brooks ropes 3 American Music Awards”. Milwaukee
Journal Sentinel. (ngày 30 tháng 1 năm 1996). Truy cập
ngày 22 tháng 9 năm 2011. Kiểm tra giá trị ngày tháng
trong: |date= (trợ giúp)
[3] American Music Awards listing on Fact Monster,
retrieved ngày 25 tháng 9 năm 2009
[4] 15 tháng 11 năm 2004-list-of-AMA-winners_x.htm
Winners at the 32nd annual American Music Awards
at USATODAY, retrieved ngày 25 tháng 9 năm 2009

[5] “Taylor Swi, Michael Jackson dominate American
Music Awards nominations [UPDATED]”. Los Angeles
Times. (ngày 13 tháng 10 năm 2009). Bản gốc lưu trữ
ngày 15 tháng 10 năm 2009. Truy cập ngày 14 tháng 10
năm 2009. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ
giúp)
[6] “Alabama Wins 23rd AMA Award”. CMT. (ngày 17
tháng 11 năm 2003). Truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2010.
Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
[7] “2009 American Music Awards: Scorecard”. Los Angeles
Times. (ngày 22 tháng 11 năm 2009). Bản gốc lưu trữ
ngày 26 tháng 11 năm 2009. Truy cập ngày 23 tháng 11
năm 2009. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ
giúp)
[8]“Keys, Destiny's Child, McGraw win at American Music
Awards”. Lodi News-Sentinel. (ngày 10 tháng 1 năm
2002). Truy cập ngày 16 tháng 6 năm 2010. Kiểm tra
giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
[9] “Lauryn Hill, Backstreet Boys, DMX Honored With
American Music Awards”. MTV. (ngày 18 tháng 1 năm
2000). Truy cập ngày 16 tháng 6 năm 2010. Kiểm tra giá
trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
[10]“List of American Music Awards winners”. Sun Journal.
(ngày 18 tháng 1 năm 2000). Truy cập ngày 16 tháng 6
năm 2010. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ
giúp)
[11] “Santana wins top album honors at American Music
Awards”. Times Daily. (ngày 18 tháng 1 năm 2000). Truy
cập ngày 16 tháng 6 năm 2010. Kiểm tra giá trị ngày
tháng trong: |date= (trợ giúp)

[12] Jay Lustig (ngày 13 tháng 11 năm 2009). “Whitney
Houston to appear live at the American Music Awards”
. nj.com. Truy cập ngày 16 tháng 11 năm 2009.


Chương 7

Giải thưởng Hồ Chí Minh
Giải thưởng Hồ Chí Minh là giải thưởng của Nhà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tặng những công
trình nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, những công trình
giáo dục và văn học, nghệ thuật đặc biệt xuất sắc, có giá
trị rất cao về khoa học, văn học, nghệ thuật, về nội dung
tư tưởng, có tác dụng lớn phục vụ sự nghiệp cách mạng,
có ảnh hưởng rộng lớn và lâu dài trong đời sống nhân
dân, góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển nền
kinh tế quốc dân, khoa học, kỹ thuật, văn học, nghệ
thuật.* [1] Đây được xem là giải thưởng danh giá nhất
hiện nay tại Việt Nam.

Mãi đến ngày 13 tháng 2 năm 2007, Chủ tịch
nước Nguyễn Minh Triết mới ký yết định số
179/2007/QĐ-CTN trao giải đợt 3 cho 5 công trình, cụm
công trình văn học nghệ thuật.

7.1.4 Đợt 4 vào năm 2012

Ngày 20/1/2012, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã ký
yết định về việc tặng Giải thưởng cho 32 công trình,
cụm công trình thuộc 5 lĩnh vực khoa học xã hội và

nhân văn, Khoa học tự nhiên, Khoa học kỹ thuật, Khoa
Giải thưởng Hồ Chí Minh được xét và công bố 5
học nông nghiệp và Khoa học Y-dược. Trong đó có 12
năm/lần vào dịp ốc khánh 2/9.
công trình, cụm công trình được tặng Giải thưởng Hồ
Chí Minh và 20 công trình, cụm công trình được tặng
Giải thưởng Nhà nước.

7.1 Các đợt trao giải

Ngày 27/4/2012, Chủ tịch nước đã ký yết định số 534
tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh cho 12 tác phẩm, cụm
Cho đến nay đã có bốn đợt trao giải thưởng Hồ Chí tác phẩm, công trình, cụm công trình về văn học, nghệ
Minh
thuật; và yết định số 535 tặng Giải thưởng Nhà nước
cho 128 tác phẩm, cụm tác phẩm, công trình, cụm công
trình về văn học, nghệ thuật.

7.1.1

Đợt 1 vào năm 1996

Chủ tịch nước Lê Đức Anh đã ký yết định số 991
KT/CTN ngày 10 tháng 9 năm 1996 trao giải đợt 1 cho
33 công trình, cụm công trình khoa học công nghệ và
44 cụm tác phẩm thuộc lĩnh vực văn học-nghệ thuật.

7.1.2

7.2 Tham khảo


• Danh mục 33 công trình và cụm công trình khoa
học được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 1.

Đợt 2 vào năm 2000

Chủ tịch nước Trần Đức Lương đã ký yết định số
392 KT/CTN ngày 1 tháng 9 năm 2000 trao giải đợt 2
cho 21 công trình, cụm công trình khoa học công nghệ
và 40 cụm tác phẩm thuộc lĩnh vực văn học-nghệ thuật

7.1.3

• Pháp lệnh y định Giải thưởng Hồ Chí Minh và
Giải thưởng Nhà nước

• Tổ chức triển khai việc xét tặng Giải thưởng Hồ
Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước về khoa học
và công nghệ năm 2005
• Giải thưởng Hồ Chí Minh và Nhà nước về KH-CN
năm 2005

Đợt 3 vào năm 2005

Chủ tịch nước Trần Đức Lương đã ký yết định số
971/2005/QĐ-CTN ngày 30 tháng 8 năm 2005 trao giải
đợt 3 cho 12 công trình, cụm công trình khoa học công
nghệ. Trong đợt này không xét giải thưởng về Văn học
nghệ thuật.
15


• Bảo vệ sự trong sáng của Giải thưởng Hồ Chí Minh
• Xung quanh việc xét Giải thưởng Hồ Chí Minh và
Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật
• Năm tháng qua đi, tiếng thơm còn lại


16
• 5 giải thưởng Hồ Chí Minh và 158 giải thưởng nhà
nước năm 2007.
• Giải thưởng Hồ Chí Minh
[1] Pháp lệnh quy định Giải thưởng Hồ Chí Minh và giải
thưởng Nhà nước.

7.3 Xem thêm
• Huân chương Hồ Chí Minh
• Giải thưởng Nhà nước

CHƯƠNG 7. GIẢI THƯỞNG HỒ CHÍ MINH


Chương 8

Giải thưởng La Mã
Giải thưởng La Mã hay Giải thưởng Rome (tiếng Pháp:
Prix de Rome) là một giải học bổng cho những sinh viên
ngành nghệ thuật. Giải này được tạo ra năm 1663 ở
Pháp dưới thời vua Louis XIV. Đây là một giải thưởng
hàng năm cho những nghệ sĩ hứa hẹn tài năng (họa
sĩ, nhà điêu khắc và kiến trúc sư) những người chứng

tỏ tài năng của mình thông qua một cuộc thi sát hạch.
Giải này được Học viện Hội họa và Điêu khắc tổ chức
được mở ra cho sinh viên của họ. Người thắng cuộc
được ở Cung điện Mancini bằng chi phí của vua Pháp
tài trợ. ời gian ở cung điện này có thể gia hạn nếu
giám đốc của học viện thấy hữu ích. Cuộc thi được tổ
chức cho 3 thể loại: hội họa, điêu khắc, kiến trúc. Năm
1803, bổ sung thêm âm nhạc, năm 1804, bổ sung thêm
chạm khắc (chạm trổ).
Người đoạt giải “Khôi nguyên La Mã" sẽ được gửi
đến Viện Hàn lâm Pháp ở Roma (Académie de France
à Rome) được thành lập năm 1666 bởi Jean-Baptiste
Colbert. Ngoài giải này còn có giải nhì cho phép người
tham gia cũng được đến Viện hàn lâm này nhưng với
thời gian ngắn hơn. Eugène Delacroix, Edouard Manet,
Edgar Degas, Ernest Chausson và Maurice Ravel đã cố
gắng giật giải Khôi nguyên La Mã nhưng không được
công nhận. Jacques-Louis David, người thất bại 3 năm
được cho là đã tự sát. Ravel đã cố tổng cộng năm lần để
đoạt giải và lần thất bại cuối cùng là vào năm 1905 gây
tranh cãi đến mức đã dẫn đến một cuộc tổ chức lại toàn
diện bộ phận quản lý của Nhạc viện Paris. Giải thưởng
La Mã đã bị cấm năm 1968 bởi André Malraux. Kể từ
đó, đã có một số cuộc thi được ghi nhận và các viện hàn
lâm, cùng với Institut de France, đã được sáp nhập bởi
Nhà nước và Bộ trưởng Văn hóa Pháp. Người đoạt giải
hiện được ở tại Villa Medici, trụ sở của Viện hàn lâm
Pháp tại La Mã trong 18 tháng (đôi lúc 2 năm).
Người Việt Nam, có kiến trúc sư Ngô Viết ụ đạt giải
kiến trúc vào năm 1955.


8.1 Danh sách những người đoạt
giải kiến trúc
• 1786 - Charles Percier
• 1823 - Félix Duban
• 1824 - Henri Labrouste
• 1833 - Victor Baltard
• 1840 - éodore Ballu
• 1848 - Charles Garnier
• 1864 - Julien Guadet
• 1870 - Albert-Félix-éophile omas
• 1878 - Victor Laloux
• 1880 - Louis Girault
• 1881 - Henri Deglane
• 1886 - Albert Louvet - “First Grand Prize”and
“Second Prize”
• 1892 - Guillaume Tronchet
• 1899 - Tony Garnier
• 1923 - Jean-Baptiste Mathon
• 1955 - Ngô Viết ụ

8.2 Danh sách những người đoạt
giải hội họa
• 1682 - Hyacinthe Rigaud

Cần phân biệt với những giải thưởng La Mã khác (Prix
de Rome, trùng tên) của [] và Hà Lan và một giải thưởng
La Mã khác (Rome Prize, trùng nghĩa) do Viện Hàn Lâm
Mỹ ở La Mã (American Academy in Rome) thành lập từ
năm 1894 , trao tặng. Một người Việt Nam là giáo sư âm

nhạc Phan ang Phục (PQ Phan) đã giành được giải
thưởng này năm 1997.

• 1720 - François Boucher
• 1734 - Jean-Baptiste Pierre
• 1738 - Charles-Amédée-Philippe van Loo
• 1752 - Jean-Honoré Fragonard
• 1768 - François-André Vincent

17


18
• 1771 - Joseph-Benoît Suvée
• 1772 - Pierre-Charles Jombert, Anicet Charles
Gabriel Lemonnier - “Second Grand Prize”

CHƯƠNG 8. GIẢI THƯỞNG LA MÃ

8.3 Danh sách những người đoạt
giải điêu khắc

• 1773 - Pierre Peyron

• 1748 - Augustin Pajou

• 1774 - Jacques-Louis David

• 1788 - Jacques-Edme Dumont


• 1775 - Jean-Baptiste Regnault

• 1812 - François Rude

• 1784 - Jean-Germain Drouais

• 1813 - James Pradier

• 1787 - François-Xavier Fabre

• 1823 - Francisque Joseph Duret

• 1789 - Anne-Louis Girodet de Roussy-Trioson

• 1832 - François Jouffroy

• 1790 - Jacques Réau
• 1801 - Jean Auguste Dominique Ingres
• 1807 - François Joseph Heim
• 1808 - Alexandre-Charles Guillemot
• 1811 - Alexandre-Denis-Joseph Abel

• 1854 - Jean-Baptiste Carpeaux
• 1855 - Henri-Michel-Antoine Chapu
• 1861 - Louis-Ernest Barrias
• 1864 - Eugène Delaplanche

• 1812 - L.V.L. Pallière

• 1901 - Henri Bouchard


• 1813 - François-Edouard Picot* [1]

• 1919 - César Schroevens - “ird Prize”

• 1832 - Antoine Wiertz
• 1837 - omas Couture
• 1844 - Félix-Joseph Barrias
• 1849 - Gustave Boulanger
• 1850 - William-Adolphe Bouguereau, Paul Baudry
• 1858 - Jean-Jacques Henner

8.4 Danh sách những người đoạt
giải Engraving Category
e engravery prize was created in 1804 and
suppressed in 1968 by André Malraux, the
minister of Culture.

• 1861 - Jules Joseph Lefebvre

• 1906 - Henry Cheffer

• 1865 - André Hennebicq

• 1910 - Jules Piel

• 1866 - Henri Regnault * [2]
• 1868 - Édouard-éophile Blanchard* [3]
• 1874 - Paul-Albert Besnard* [4]
• 1880 - Henri Lucien Doucet

• 1884 - Edouard Cabane - “Second Prize”
• 1891 - Hubert-Denis Etcheverry -“Second Prize”
• 1906 - Albert Henry Krehbiel

• 1911 - Albert Decaris
• 1921 - Pierre Gandon
• 1952 - Claude Durrens

8.5 Danh sách những người đoạt
giải sáng tác âm nhạc

• 1910 - Jean Dupas

• 1803 - Albert Androt

• 1924 - René-Marie Castaing

• 1804 - no Grand Prize awarded

• 1925 - Odee Pauvert - First “First Grand Prize”
obtained by a woman

• 1805 - Ferdinand Gasse (“first”First Grand Prize)
and Victor Dourlen (“second”First Grand Prize)

• 1930 - Salvatore DeMaio
• 1948 - John Heliker
• 1950 - Paul Collomb - “First Grand Prize”and
“Second Prize”
• 1960 - Pierre Carron


• 1806 - Victor Bouteiller
• 1807 - no Grand Prize awarded
• 1808 - Pierre-Auguste-Louis Blondeau
• 1809 - Louis Joseph Daussoigne-Méhul


8.5. DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI ĐOẠT GIẢI SÁNG TÁC ÂM NHẠC

19

• 1810 - Désiré Beaulieu

• 1842 - A.-A. Roger

• 1811 - Hippolyte André Jean Baptiste Chélard

• 1843 - no Grand Prize awarded

• 1812 - Louis Joseph Ferdinand Herold (“first”
First Grand Prize) and Félix Cazot (“second”First
Grand Prize)

• 1844 - Victor Massé

• 1813 - Auguste Panseron

• 1846 - Léon Gastinel

• 1814 - P.-G. Roll


• 1847 - P.-L. Deès

• 1815 - François Benoist

• 1848 - J.-L.-A. Duprato

• 1816 - no Grand Prize awarded

• 1849 - no Grand Prize awarded

• 1817 - Désiré-Alexandre Baon

• 1850 - J.-A. Charlot

• 1818 - no Grand Prize awarded
• 1819 - Fromental Halévy (“first”First Grand
Prize) and P.-J.-P.-C. Massin-Turina (“second”
First Grand Prize)
• 1820 - Aimé Ambroise Simon Leborne
• 1821 - L.-V.-E. Rifaut
• 1822 - J.-A. Lebourgeois
• 1823 - E. Boilly and L.-C. Ermel
• 1824 - A.-M.-B. Barbereau
• 1825 - A. Guillion
• 1826 - C.-J. Paris
• 1827 - J.-B.-L. Guiraud
• 1828 - G. Ross-Despréaux
• 1829 - no Grand Prize awarded
• 1830 - Hector Berlioz (“first”First Grand Prize)

and Alexandre Montfort (“second”First Grand
Prize)

• 1845 - no Grand Prize awarded

• 1851 - J.-C.-A. Delehelle
• 1852 - L. Cohen
• 1853 - P.-C.-C. Galibert
• 1854 - G.-N. Barthe
• 1855 - J. Conte
• 1856 - no Grand Prize awarded
• 1857 - Georges Bizet
• 1858 - S. David
• 1859 - Ernest Guiraud
• 1860 - Emile Paladilhe
• 1861 - éodore Dubois
• 1862 - L. Bourgault-Ducoudray
• 1863 - Jules Massenet
• 1864 - Victor Sieg
• 1865 - Charles Ferdinand Lenepveu

• 1831 - Eugène-Prosper Prévost

• 1866 - Émile Louis Fortuné Pessard - “1st
Harmony Prize”

• 1832 - Ambroise omas

• 1867 - no prize awarded


• 1833 - A. ys

• 1868 - V.-A.
Wintzweiller

• 1834 - A. Elwart
• 1835 - Ernest Boulanger

Pelletier-Rabuteau

and

E.

• 1869 - Antoine Taudou

• 1836 - X. Boisselot

• 1870 - Charles Edouard Lefebvre và Henri
Maréchal

• 1837 - Louis Désiré Besozzi

• 1871 - Gaston Serpee

• 1838 - A.-G.-J. Bousquet

• 1872 - Gaston Salvayre

• 1839 - Charles Gounod


• 1873 - Paul Puget

• 1840 - F.E.V. Bazin

• 1874 - Léon Erhart

• 1841 - L. Maillard

• 1875 - André Wormser


20

CHƯƠNG 8. GIẢI THƯỞNG LA MÃ

• 1876 - Paul Joseph Guillaume Hillemacher

• 1914 - Marcel Dupré

• 1877 - no Grand Prize awarded

• 1919 - Jacques Ibert - “First Grand Prize”

• 1878 - Clément Broutin

• 1923 - Jeanne Leleu - “First Grand Prize”

• 1879 - Georges Hüe


• 1923 - Robert Bréard - “Second Prize”

• 1880 - Lucien Joseph Edouard Hillemacher

• 1934 - Eugène Bozza

• 1881 - no Grand Prize awarded

• 1935 - Samuel Barber

• 1882 - Georges Marty

• 1938 - Henri Dutilleux

• 1883 - Paul Vidal

• 1953 - Jacques Castérède

• 1884 - Claude Debussy

• 1955 - Pierre Max Dubois

• 1885 - Xavier Leroux

• 1967 - fr:Michel Rateau

• 1886 - André Gedalge - “Second Prize”
• 1887 - Gustave Charpentier
• 1894 - Henri Rabaud
• 1900 - Florent Schmi

• 1901 - André Caplet
• 1901 - Gabriel Dupont
• 1901 - Maurice Ravel
• 1902 - Aymé Kunc
• 1902 - Roger Ducasse

8.6 Tham khảo
[1] e Field of Cultural Production: Essays on Art and
Literature, Pierre Bourdieu, p. 215, ISBN 0-231-08287-8,
1993, Columbia University Press
[2] 1911 Encyclopedia
[3] e Legacy of Homer: Four Centuries of Art from the
École Nationale Supérieure Des Beaux-arts, Paris, 2005,
Yale University Press, ISBN 0-300-10918-0
[4] e New International Year Book, Published 1966.
Dodd, Mead and Co.P 86

• 1902 - Albert Bertelin
• 1903 - Raoul Laparra
• 1904 - Raymond-Jean Pech

8.7 Liên kết ngoài

• 1904 - Paul Pierné

• Trang web về giải thưởng với nhiều tiểu sử (tiếng
Pháp)

• 1904 - Hélène Fleury-Roy


• e Prix de Rome Contests in Painting

• 1905 - Victor Gallois
• 1905 - Marcel Samuel-Rousseau
• 1905 - Philippe Gaubert
• 1906 - Louis Dumas
• 1907 - Maurice Le Boucher
• 1908 - André Gailhard
• 1908 - Louis Dumas
• 1908 - Nadia Boulanger - “Second Prize”
• 1908 - Édouard Flament
• 1909 - Jules Mazellier
• 1909 - Marcelle Tournier
• 1913 - Lili Boulanger


×