Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Giáo án tổng hợp vật lý 10 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.34 KB, 31 trang )

Trường THPT Phạm Hồng Thái
Ngày soạn: 14/11/2016
Ngày dạy:

1

Tổ KHTN

Tiết KHDH: 23, 24

Bài 16: Thực Hành: ĐO HỆ SỐ MA SÁT
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về lực ma sát, cân bằng lực, động học, động lực học.
- Nêu được phương án thực nghiệm đo hệ số ma sát trượt theo phương pháp động lực học
- Vận dụng kiến thức đã học để tiến hành làm thí nghiệm đo hệ số ma sát.
- Biết cách hoàn thành bảng báo cáo thí nghiêm - thực hành.
2. Kỹ năng:
- Lắp ráp được thí nghiệm theo phương án đã chọn
- Biết cách dùng lực kế, mặt phẳng nghiêng, thước đo góc, đồng hồ.. qua đó củng cố các thao tác cơ bản về
thí nghiệm và xử lí kết quả
- Tính và viết đúng kết quả phép đo, với số các chữ số có nghĩa cần thiết.
3. Thái độ
- Tích cực thảo luận nhóm
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài
- Tính toán để xác định hệ số ma sát trượt
- Sử dụng đồng hồ đo thời gian để xác định thời gian chuyển động
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt:
+ K1: trình bày được kiến thức về các khái niệm hệ số ma sát, lực ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát lăn


+ K3: Sử dụng kiến thức về định luật II Niu tơn để giải bài tập
+ P3: Thu thập, xử lí thông tin để xác định thời gian chuyển động, hệ số ma sát
+ X5: Ghi lại kết quả xác định thời điểm và thời gian của một vật bất kì chuyển động trong thực tế
+ X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS
- Mặt phẳng nghiêng có gắn thước đo góc và quả dọi; Nam châm điện gắn ở đầu MPN, có hộp công tắt để
giữ và thả vật; giá đỡ MPN có thể thay đổi độ cao; trụ kim loại; đồng hồ thời gian hiện số chính xác đến
0,001s; cổng quang điện; thước thẳng có độ chia nhỏ nhất đến mm.
PHT 1
Làm thế nào để xác định hệ số ma sát nghỉ của gỗ trên gỗ nếu bạn chỉ có các dụng cụ là: Bảng gỗ, thỏi gỗ,
thước đo độ?
Câu hỏi hướng dẫn giải
- Điều kiện xuất hiện lực ma sát nghỉ là gì?
- Ta không có lực kế, vậy ngoại lực đơn giản nhất để làm vật có xu hướng chuyển động là lực nào?
- Vậy cần để bảng gỗ như thế nào? Tiến hành như thế nào?
- Khi vật bắt đầu chuyển động, dùng động lực học xác định hệ số ma sát của vật.
Giải: Thỏi gỗ đặt trên tấm bảng được làm nghiêng đến góc α là góc mà tại đó thỏi gỗ bắt đầu trượt đều
xuống phía dưới khi ta chạm nhẹ vào bảng. Dùng động lực học xác định được µ = tg α
PHT 2
Làm thế nào để xác định hệ số ma sát trượt giữa gỗ và gỗ nếu em chỉ có các dụng cụ bảng gỗ, thỏi gỗ,
thước dây đến mm và đồng hồ bấm giây?
Câu hỏi hướng dẫn giải
- Đặt tấm ván nằm nghiêng và cho vật trượt xuống
- Em hãy cho biết có những lực nào tác dụng lên vật?
- Áp dụng định luật II Niuton để tìm được biểu thức tính µ
- Vậy ta cần có những số liệu nào để tìm µ
Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung


Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017


Trường THPT Phạm Hồng Thái

2

Tổ KHTN

- Làm sao để tìm α
- Làm sao tìm được a
Giải:
- Cho vật trượt từ đỉnh tấm ván không vận tốc đầu
- Dùng thước đo xác định chiều dài tấm ván. Dùng đồng hồ
để đo thời gian thỏi gỗ chạm đất. Từ đó tính được gia tốc a
của thỏi gỗ
- Dùng thước đo xác định thêm chiều cao ban đầu của vật
từ đó tính được góc nghiêng α của mặt phẳng nghiêng.
- Áp dụng động lực học tính được a = g(sinα - µcosα).
- Suy ra: µ =

gsinα − a
gcosα

2. Chuẩn bị của học sinh
- Ôn lại kiến thức về lực ma sát đặc biệt là ma sát trượt, phương trình động học trên mặt phẳng nghiêng.
Đọc trước cơ sở lý thuyết của bài thực hành, cách lắp ráp TN và trình tự thực hành.
- Tìm hiểu trước các khái niệm: Chuyển động cơ, chất điểm, mốc thời gian, hệ quy chiếu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh Năng lực hình
thành
Nội dung 1. (3
Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào?
Suy nghĩ trả lời
phút) Kiểm tra
Viết công thức xác định lực ma sát trượt? Fmst = µN
bài cũ
Nội dung 2. (7
Từ các kiến thức đã học, hãy giải bài tập Chú ý ghi đề bài
K1. Trình bày
phút) Nghiên cứu sau: Cho một tấm ván dài và một miếng Suy nghĩ phương án đo
về các kiến
TN về đo hệ số
gỗ, em hãy tìm các cách xác định hệ số Thảo luận nhóm để tìm thức vật lí
ma sát
ma sát trượt giữa tấm ván và miếng gỗ. phương án
Bố trí thí nghiệm trong từng trường hợp - Để đo lực ma sát trượt
- P2: mô tả
và tính toán các kết quả?
nhất định phải để hai vật được các hiện
Gợi ý:
trượt lên nhau, ở đây là tượng tự nhiên
- Điều kiện xuất hiện ma sát trượt.
miếng gỗ trượt trên tấm bằng ngôn
ván.
ngữ vật lí và
- Có mấy cách để trượt?

- Để vật trượt thì hoặc ta chỉ ra các quy
kéo hoặc ta để nghiêng luật vật lí
tấm ván.
trong hiện
Vậy có hai phương án đo tượng đó.
- Các lực tác dụng vào vật?Vẽ hình.Viết Học sinh đề xuất được:
biểu thức định luật II Niuton
Cách 1: Đặt tấm ván nằm
- Nếu vật chuyển động có gia tốc thì rất ngang và kéo vật chuyển
phức tạp, hãy cố gắng kéo cho vật chuyển động trên ván
động đều
F-Fms=0 => F=µQ=µP
- chiếu lên chiều chuyển động, suy ra hệ
F
⇒ µ = ms
số ma sát trượt giữa vật và ván
P
- Để đo lực ma sát giữa vật và ván ta - Dùng lực kế treo vật
phải đo các đại lượng nào?
thẳng đứng ta đo được
trọng lực của vật ta đo
được trọng lực của vật P
= mg
- Em hãy cho biết có những lực nào tác Cách 2: Đặt tấm ván nằm
dụng
lên
vật? nghiêng và cho vật trượt
xuống
Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung


Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017


Trường THPT Phạm Hồng Thái

3

- Áp dụng định luật II Niuton để tìm được
biểu thức tính µ
Vậy ta cần có những số liệu nào để tìm µ
- Làm sao để tìm α
- Làm sao tìm được a

Tổ KHTN
Vẽ hình, phân tích lực trả
lời. Có ba lực:
- Lực ma sát
- Trọng lực
- Phản lực
Áp dụng định luật 2
Niutơn cho vật chuyển
động trên mặt phẳng
nghiêng góc α : a =
g(sinα - µcosα)
a
⇒ µ t = tan α −
g cos α
Ta cần α và a
- Dùng thước thẳng hoặc
thước dây chia đến đơn vị

mm để đo chiều dài S của
tấm ván và độ cao h tấm
ván.
Từ đó tìm được α
- Dùng đồng hồ bấm giây
(hoặc dùng cổng quang)
để xác định thời gian vật
chuyển động trên tấm
ván.
Tìm gia tốc của vật bằng
phương pháp động học:
1
s = v0t + at2
2
mà vật trượt không vận
tốc đầu nên ta có: s =
1 2
2s
at ⇒ a = 2
2
t

IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH (5 phút)
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
(Mức độ 1)
(Mức độ 2)

(Mức độ 3)
Thực hành Đo hệ
Xác định hệ số ma
số ma sát
sát trong thực tế

- P3: Thu
thập, đánh giá,
lựa chọn và
xử lí thông tin
từ các nguồn
khác nhau để
giải quyết vấn
đề trong học
tập vật lí.

Vận dụng cao
(Mức độ 4)

2. Câu hỏi và bài tập củng cố
Bài 1. Làm thế nào để xác định hệ số ma sát trượt giữa gỗ và gỗ nếu em chỉ có các dụng cụ bảng gỗ, thỏi gỗ
và lực kế.
Câu hỏi hướng dẫn giải
- Điều kiện xuất hiện ma sát trượt.
- Các lực tác dụng vào vật?Vẽ hình.Viết biểu thức định luật II Niuton
- Nếu vật chuyển động có gia tốc thì rất phức tạp, hãy cố gắng kéo cho vật chuyển động đều
- Chiếu lên chiều chuyển động, suy ra hệ số ma sát trượt giữa vật và ván
- Để đo lực ma sát giữa vật và ván ta phải đo các đại lượng nào?
Giải


Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung

Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017


Trường THPT Phạm Hồng Thái

4

Tổ KHTN

Đặt ván nằm ngang trên sàn, dùng lực kế kéo cho vật chuyển động thẳng đều trên tấm ván ta đo
được lực ma sát giữa vật và sàn Fms=µN=µmg
Dùng lực kế treo vật thẳng đứng ta đo được trọng lực của vật ta đo được trọng lực của vật P = mg
F
⇒ hệ số ma sát trượt giữa vật và ván: µ = ms
P
Bài 2. Em hãy trình bày phương pháp để có thể đo hệ số ma sát trượt giữa bánh xe ô tô và mặt đường
Câu hỏi hướng dẫn giải
- Để có ma sát trượt thì bánh xe cần chuyển động trong trạng thái nào?
- Sử dụng động lực học, tìm biểu thức của hệ số ma sát theo gia tốc xe
- Làm sao tính được gia tốc xe, cần đo những đại lượng nào?
Giải
-Đo quãng đường ô tô từ khi hãm phanh (chỉ trượt không lăn) cho đến khi dừng. Suy ra gia tốc của
− v2
ô tô: a =
2S
−a
- Áp dụng định luật 2 Niu tơn ta xác định được hệ số ma sát µ =
g

3. Dặn dò
Dặn HS:Tổ 1 và 2 đo theo phương án 1
Tổ 3 và 4 đo theo phương án 2

Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung

Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017


Trường THPT Phạm Hồng Thái
Ngày soạn: 14/11/2016
Ngày dạy:

5

Tổ KHTN

Tiết KHDH: 27, 28

Chương III:CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
Chuyên đề: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ CỦA BA LỰC
KHÔNG SONG SONG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của hai lực.
- Nêu được trọng tâm của một vật là gì.
- Xác định được trọng tâm của các vật phẳng, đồng chất bằng thí nghiệm.
- Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song.
2. Kĩ năng
- Vận dụng được các điều kiện cân bằng và quy tắc tổng hợp 2 lực có giá đồng quy để giải các bài tập đơn

giản.
- Vận dụng được điều kiện cân bằng và quy tắc tổng hợp lực để giải các bài tập đối với trường hợp vật chịu
tác dụng của ba lực đồng quy.
- Vận dụng được kiến thức đã học để giải các bài tập đơn giản.
3. Thái độ
- Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài
+ Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực
+ Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song
+ Quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt:
+ K1: + Biểu diễn được các vectơ lực, biết cách tiến hành thí nghiệm
+ K3: + Vận dụng lý thuyết để giải thích một số hiện tượng thực tế.
+ X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Chuẩn bị phương pháp dạy học : thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình…
- Chuẩn bị phương tiện dạy học :
+ Phiếu học tập
+ Các thí nghiệm 17.1; 17.3; 17.4 SGK; các tấm mỏng, phẳng theo hình 17.5
+ Chuẩn bị dụng cụ TN hình 17.6; bảng nhỏ vẽ sẵn hình 17.8 SGK
2. Chuẩn bị của học sinh
- Ôn lại quy tắc hình bình hành, điều kiện cân bằng của một chất điểm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1
Nội dung

Hoạt động của Giáo viên


Nội dung 1. (2’) Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số lớp
Nội dụng 2. (18’) Tìm hiểu
Tìm hiểu điều kiện cân bằng
của một vật chịu tác dụng
của 2 lực.điều kiện cân bằng
của một vật chịu tác dụng
Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung

Hoạt động của học
sinh
Báo cáo sĩ số

- Nghiên cứu TN hình 17.1 - Nhận thức vấn đề bài
- Mục đích TN là xét sự cân học
bằng của vật rắn dưới tác
dụng của 2 lực.
- Vật rắn là một miếng bìa

Năng lực hình
thành
- K1: Trình bày
được kiến thức về
các hiện tượng,
đại lượng, định
luật, nguyên lí vật

Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017



Trường THPT Phạm Hồng Thái
của 2 lực.
I. Cân bằng lực của một vật
chịu tác dụng của 2 lực.
1. Thí nghiệm.
r
r
F1
F2

6

cứng, nhẹ để bỏ qua trọng
lực tác dụng lên vật.
- GV biểu diễn TN.
+ Có những lực nào tác
dụng lên vật? Độ lớn của
lực đó?
+ Dây có vai trò truyền lực
và cụ thể hóa đường thẳng
chứa vectơ lực hay giá của
lực.
r
+ Có nhận xét gì về phương
P1
của 2 dây khi vật đứng yên?
r
+ Nhận xét gì về các đặc
P2
trưng của các lực F1 và F2

Nhận xét: Hai lực F1 và F2 có tác dụng lên vật, khi vật
cùng giá, cùng độ lớn và đứng yên?
- Phát biểu điều kiện cân
ngược chiều
bằng của vật rắn chịu tác
2. Điều kiện cân bằng
Muốn cho một vật chịu tác dụng của 2 lực?
dụng của 2 lực ở trạng thái
cân bằng thì 2 lực đó phải
cùng giá, cùng độ lớn và
ngược chiều.
r
r
F1 = − F2
Nội dung 3 (20’) Xác định
- Phát cho mỗi nhóm 1 vật
trọng tâm của một vật
mỏng, phẳng có trọng
phẳng, mỏng bằng phương
lượng, có lỗ sẵn, dây và giá
pháp thực nghiệm
để treo.
- Trọng tâm của vật là gì?
- Làm thế nào để xác định
được trọng tâm của vật?
+ Gợi ý: Khi treo vật trên
giá bởi dây treo, vật cân
bằng do tác dụng của những
lực nào?
+ 2 lực đó có liên hệ như

thế nào?
+ Trọng tâm phải nằm trên
đường kéo dài của dây treo.
- Yêu cầu một vài nhóm
nêu phương án, và các
nhóm khác kiểm tra tính
đúng đắn của phương án.
- Gv đưa ra phương án
chung, tiến hành với vật có
hình dạng hình học không
đối xứng.
- Các nhóm xác định trọng
tâm của vật phẳng, mỏng có
dạng hình học đối xứng
nhận xét vị trí của trọng
tâm.
Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung

Tổ KHTN

- Quan sát thí nghiệm
rồi trả lời các câu hỏi.
Thảo luận theo từng
bàn để đưa ra phương
án.
- Lực F1 và F2 của 2 sợi
dây. Hợp lực có độ lớn
bằng trọng lượng của 2
vật P1 và P2


lí cơ bản, các phép
đo, các hằng số
vật lí.
- K2: Trình bày
được mối quan hệ
giữa các kiến thức
vật lí.

- Phương của 2 dây
nằm trên một đường
thẳng.
- Hai lực F1 và F2 có
cùng giá, cùng độ lớn
và ngược chiều.

- Muốn cho một vật
chịu tác dụng của 2 lực
ở trạng thái cân bằng
thì 2 lực đó phải cùng
giá, cùng độ lớn và
ngược chiều.
r
r
F1 = − F2
- Làm việc theo nhóm
(nhận dụng cụ TN),
tiến hành TN để trả lời
các câu hỏi của gv
- Trọng tâm là điểm đặt
của trọng lực.

- Các nhóm thảo luận
đưa ra phương án xác
định trọng tâm của vật
rắn.
+ Trọng lực và lực
căng của dây treo,
+ 2 lực cùng giá:
r
r
P = −T
+ Các nhóm tìm cách
xác định trọng tâm của
vật mỏng.
- Đại diện nhóm nêu
phương án.
- Trọng tâm nằm ở tâm

- X5: Ghi lại
được các kết quả
từ các hoạt động
học tập vật lí của
mình (nghe giảng,
tìm kiếm thông
tin, thí nghiệm,
làm
việc
nhóm… ).
- X6: trình bày
các kết quả từ các
hoạt động học tập

vật lí của mình
(nghe giảng, tìm
kiếm thông tin, thí
nghiệm, làm việc
nhóm… ) một
cách phù hợp.

Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017


Trường THPT Phạm Hồng Thái

7

Tổ KHTN
đối xứng của vật.

Tiết 2
Nội dung
Nội dung 1. (10’) Ổn định
lớp và kiểm tra bài cũ
Nội dụng 2. (18’) Tìm hiểu
thí nghiệm cân bằng của
một vật rắn chịu tác dụng
của 3 lực không song song.
Tìm hiểu quy tắc hợp lực
đồng quy
II. Cân bằng của một vật
chịu tác dụng của ba lực
không song song

1. Thí nghiệm

G
r
r
F = −P
r
F1

r
F2

r
F1

r
F2

r
P

r
P

2. Quy tắc tổng hợp 2 lực co
giá đồng quy.
Muốn tổng hợp 2 lực có giá
đồng quy tác dụng lên một
vật rắn, trước hết ta phải trượt
2 vectơ lực đó trên giá của

chúng đến điểm đồng quy, rồi
áp dụng quy tắc hình bình
hành để tìm hợp lực

Nội dung 3 (20’) Tìm hiểu
Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung

Hoạt động của Giáo
viên
Kiểm tra sĩ số lớp

Hoạt động của học
sinh
Báo cáo sĩ số

Năng lực hình thành

- Các em hãy xác định
trọng lượng P của vật
và trọng tâm của vật.
- Bố trí TN như hình
17.5 SGK
- Có những lực nào tác
dụng lên vật?
- Có nhận xét gì về giá
của 3 lực?
- Treo hình (vẽ 3
đường thẳng biểu diễn
giá của 3 lực). Ta nhận
thấy kết quả gì?

- Đánh dấu kết quả của
các lực, rồi biểu diễn
các lực theo đúng tỉ lệ
xích.
- Ta được hệ 3 lực
không song song tác
dụng lên vật rắn mà vật
vẫn đứng yên, đó là hệ
3 lực cân bằng.
- Nhận xét gì về đặc
điểm của hệ 3 lực này?
- Vì vật rắn có kích
thước, các lực tác dụng
lên vật có thể đặt tại
các điểm khác nhau,
với 2 lực có giá đồng
quy ta làm cách nào để
tìm hợp lực. Xét 2 lực
F1 và F2; tìm hợp lực
r r r
F = F1 + F2
- Trượt các vectơ trên
giá của chúng đến
điểm đồng quy O. Tìm
hợp lực theo quy tắc
hình bình hành.
- Chúng ta tiến hành
tổng hợp 2 lực đồng
quy, hãy nêu các bước
thực hiện?


- Quan sát TN rồi trả
lời các câu hỏi của gv.

- K1: Trình bày
được kiến thức về các
hiện tượng, đại lượng,
định luật, nguyên lí vật
lí cơ bản, các phép đo,
các hằng số vật lí.
- K2: Trình bày
được mối quan hệ giữa
các kiến thức vật lí.

- Nhắc lại đặc điểm của

- Lực F1 và F2 và trọng
r
lực P
- Giá của 3 lực cùng
nằm trong một mặt
phẳng, đồng quy tại
một điểm O.
- 3 lực không song
song tác dụng lên vật
rắn cần bằng có giá
đồng phẳng và đồng
quy)

-


- Quan sát các bước
tiến hành tìm hợp lực
mà gv tiến hành.

- Thảo luận để đưa ra
các bước thực hiện.
(Chúng ta phải trượt 2
lực trên giá của chúng
đến điểm đồng quy, rồi
áp dụng quy tắc hình
bình hành để tìm hợp
lực)
- Muốn tổng hợp 2 lực
có giá đồng quy tác
dụng lên một vật rắn,
trước hết ta phải trượt
2 vectơ lực đó trên giá
của chúng đến điểm
đồng quy, rồi áp dụng
quy tắc hình bình hành
để tìm hợp lực
- X5: Ghi lại được
Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017


Trường THPT Phạm Hồng Thái
điều kiện cân bằng của vật
rắn chịu tác dụng của 3 lực
khơng song song

3. Điều kiện cân bằng của
một vật chịu tác dụng của 3
lực khơng song song.
Ba lực đó phải có giá đồng
phẳng và đồng quy.
Hợp lực của 2 lực đó phải cân
bằng với lực thứ 3.
r r
r
F1 + F2 = − F3

8

hệ 3 lực cân bằng ở
chất điểm?
r
- Chúng ta trượt P
trên giá của nó đến
điểm đồng qui O. Hệ
lực chúng ta xét trở
thành hệ lực cân bằng
giống như ở chất điểm.
- Nhận xét về hệ 3 lực
tác dụng lên vật ta xét
trọng TN.
- Gọi 1 hs lên bảng đo
r
r
độ dài của F và P
- Hãy nêu điều kiện

cân bằng của một vật
chịu tác dụng của 3 lực
khơng song song.

Tổ KHTN

r
- Nhận xét P cùng giá,
r
ngược chiều F
- Một hs dùng thước đo
r
r
độ dài của F và P rút
ra nhận xét. Hai lực
cùng độ lớn.
- Ba lực phải có giá
đồng phẳng và đồng
quy, hợp lực của 2 lực
phải cân bằng với lực
thứ 3.

các kết quả từ các hoạt
động học tập vật lí của
mình (nghe giảng, tìm
kiếm thơng tin, thí
nghiệm, làm việc
nhóm… ).
- X6: trình bày các
kết quả từ các hoạt

động học tập vật lí của
mình (nghe giảng, tìm
kiếm thơng tin, thí
nghiệm, làm việc
nhóm… ) một cách
phù hợp.

IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Cấp độ
Vận dụng
Tên
Nhận biết
Thơng hiểu
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
chủ đề
Tìm hiểu điều Phát biểu được Nắm được
- Vận dụng được
kiện cân bằng của điều kiện cân + Điều kiện cân điều kiện cân bằng
một vật chịu tác bằng của một vật bằng của một vật và quy tắc tởng
dụng của 2 lực, 3 rắn chịu tác dụng chịu tác dụng của hợp lực để giải các
lực khơng song của hai hoặc ba hai lực
bài tập đối với
song
lực khơng song + Điều kiện cân trường hợp vật
Quy tắc tởng hợp song.
bằng của một vật chịu tác dụng của
hai lực đồng quy
chịu tác dụng của ba ba lực đồng quy

lực khơng song song
+ Quy tắc tởng hợp
hai lực đồng quy
Tìm hiểu trọng Nêu được trọng
Xác định được
Vận dụng nội
tâm của các vật tâm của một vật
trọng tâm của các
dung bài học để
phẳng, đồng chất là gì.
vật phẳng, đồng
giải các bài tập
bằng thí nghiệm.
chất
bằng
thí
phức tạp
nghiệm.
2. Câu hỏi và bài tập củng cố
a. Nhom câu hỏi nhận biết
1. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực khơng song song là
A. ba lực phải đồng phẳng.
B. ba lực phải đồng quy.
C. hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba. D. cả ba điều kiện trên.
2. Một vật cân bằng chòu tác dụng của 2 lực thì 2 lực đó sẽ
A. cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn.
B. cùng giá, ngược chiều,
cùng độ lớn.
C. có giá vuông góc nhau và cùng độ lớn.
D. được biểu diễn

bằng hai véctơ giống hệt nhau.
3. Hai lực cân bằng là hai lực
Giáo viên: Ngơ Thị Thùy Nhung

Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017


Trường THPT Phạm Hồng Thái

9

Tổ KHTN

A. cùng tác dụng lên một vật .
B. trực đối.
C. có tổng độ lớn bằng 0.
D. cùng tác dụng lên một
vật và trực đối
b. Nhom câu hỏi thơng hiểu
4. Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ ba lực tác dụng lên vật rắn cân
bằng ?
A. Ba lực phải đồng qui.
B. Ba lực phải đồng phẳng.
C. Ba lực phải đồng phẳng và đồng qui.
D. Hợp lực của hai lực phải
cân bằng với lực thứ ba.
5. Vò trí trọng tâm của vật rắn trùng với
A. tâm hình học của vật.
B. điểm chính giữa của vật.
C. điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật.

D. điểm bất kì trên
vật.
6. Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm hai lực cân bằng?
A. Hai lực có cùng giá.
B. Hai lực có cùng độ lớn.
C. Hai lực ngược chiều nhau.
D. Hai lực có điểm đặt trên
hai vật khác nhau.
  
7. Điều kiện để một vật chòu tác dụng ba lực F1 , F2 , F3 ở trạng thái cân
bằng là
A. hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.



B. ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy và F1 + F2 = F3 .



C. hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba và F1 + F2 = F3 .
D. ba lực đó phải có giá đồng phẳng, đồng quy và hợp lực của hai lực
phải cân bằng với lực thứ ba
8. Chọn câu nói sai khi nói về trọng tâm của vật rắn
A. Trọng lực có điểm đặt tại trọng tâm vật
B. Trọng tâm của một
vật luôn nằm bên trong vật
C. Khi vật rắn dời chỗ thì trọng tâm của vật cũng dời chỗ như một
điểm của vật
D. Trọng tâm G của vật phẳng, mỏng và có dạng hình học đối xứng nằm
ở tâm đối xứng của vật

9. Chỉ có thể tổng hợp được hai lực không song song nếu hai lực dó?
A. Vuông góc nhau
B. Hợp với nhau một góc nhọn
C. Hợp vói nhau một góc tù
D. Đồng quy
c. Nhom câu hỏi vận dụng thấp
10. một vật có khối lượng m=5kg được treo bằng ba sợi dây như hình vẽ.
lấy g=9,8m/s2. Tìm lực kéo của dây AC và dây BC

45
0

B

C
A

d. Nhom câu hỏi vận dụng cao
11.Một chiếc đèn được treo vào tường nhờ một sợi dây AB, người ta đặt một thanh chống nằm ngang để giữ cho đèn
khơng đụng vào tường. Biết đèn có khối lượng 2 kg và dây hợp với phương nằm ngang một góc 450. Tính lực căng của
các đoạn dây AB, BC và phản lực của thanh. Lấy g = 9,8 m/s2.
A

O

B
C

Giáo viên: Ngơ Thị Thùy Nhung


Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017


Trường THPT Phạm Hồng Thái

10

Tổ KHTN

3. Dặn dò
Khi có một lực tác dụng lên một vật có trục quay cố định thì vật sẽ chuyển động như thế nào? Lực tác
dụng thế nào thì vật sẽ đứng yên?

Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung

Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017


Trường THPT Phạm Hồng Thái

11

Ngày soạn: 21/11/2016
Ngày dạy:

Tiết KHDH:29

Tổ KHTN

Bài 18: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH - MOMEN LỰC

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của momen lực.
- Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định (quy tắc momen lực)
2. Kỹ năng
- Vận dụng được khái niệm momen lực và quy tắc momen lực để giải thích một số hiện tượng vật lí thường
gặp trong đời sống và kĩ thuật cũng như để giải các bài tập vận dụng đơn giản.
- Vận dụng được phương pháp thực nghiệm ở mức độ đơn giản.
- Vận dụng giải một số bài tập đơn giản về mô men và quy tắc moomen lực
3. Thái độ
- Có hứng thú học tập. Có tinh thần tự lực, tự giác tham gia xây dựng kiến thức.
- Yêu thích khoa học, tác phong của nhà khoa học.
4. Xác định nội dung trọng tâm
- Công thức mô men lực: M = F. d
- Cánh tay đòn
- Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực chuyên biệt : biểu diễn được các vectơ lực, và vẽ được cánh tay đòn của lực
P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí.
X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV
- Các hình vẽ về mô men và quy tắc mô men lực.
- Bộ dụng cụ thí nghiệm về quy tắc mô men lực
- Phiếu học tập củng cố bài học
2. Chuẩn bị của HS
- Ôn tập các kiến thức liên quan.
- Hoàn thành các bảng phụ mà GV đã yêu cầu chuẩn bị

- Bút lông
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học
Năng lực
sinh
hình
thành
Nội dung 1. (10’) Kiểm tra Chuyển giao nhiệm vụ
Trình bày kiến thức
Nhận xét
sĩ số học sinh
- Cho biết trọng tâm của một số vật (1 học sinh)
kết quả đạt
Kiểm tra bài cũ
đồng chất và có dạng hình học đối Các bạn còn lại lắng được
xứng? Phát biểu quy tắc tổng hợp 2 lực nghe và nhận xét
đồng quy?
- Điều kiện cân bằng của một vật chịu
tác dụng của 3 lực không song song là
gì?
Nội dung 2. (15’) Tìm hiểu - Dùng bộ thí nghiệm giới thiệu đĩa - Chú ý GV giới
thí nghiệm cân bằng của mômen. Đĩa có thể quay quanh trục cố thiệu
một vật co trục quay cố định.
định.
- Có nhận xét gì về vị trí trục quay của
I. Cân bằng của một vật đĩa mômen?
- Trục quay đi qua
Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung


Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017


Trường THPT Phạm Hồng Thái

12

Tổ KHTN

co trục quay cố định. - Xét một vị trí cân bằng bất kì của đĩa,
Momen lực
các em hãy chỉ ra các lực tác dụng lên
1. Thí nghiệm
đĩa và liên hệ giữa các lực đó?
- Trọng lực và phản lực của trục quay
đĩa luôn cân bằng ở mọi vị trí.
- Các lực khác tác dụng vào đĩa sẽ gây
r
NX: Lực F1 có tác dụng làm ra kết quả như thế nào?
- Tiến hành TN
đĩa quay theo chiều kim
r
- Khi có 1 lực tác dụng lên 1 vật có trục
đồng hồ; F2 có tác dụng làm quay cố định thì vật sẽ chuyển động như
đĩa quay ngược chiều kim thế nào?
đồng hồ. Đĩa đứng yên tác + Lực tác dụng thế nào thì vật sẽ đứng
r
dụng làm quay của F1 lực yên?
r

- Ta có thể tác dụng đồng thời vào đĩa 2
 r
cân bằng với lực F2
lực F1 , F2 nằm trong mặt phẳng của
đĩa, sao cho đĩa vẫn đứng yên được
không? Khi đó giải thích sự cân bằng
của đĩa như thế nào?
r

Nội dung 3. (10’) Tìm hiểu -Nhận xét độ lớn của lực F và F2 ?
1
khái niệm mômen lực
- Xác định khoảng cách từ trục quay
r

2. Momen lực
đến giá của F1 và F2 ?
r
- Thay đổi phương và độ lớn của F1 để
thấy được nếu vẫn giữ F1d1 = F2 d 2 thì
đĩa vẫn đứng yên.
- Hiện tượng gì xảy ra khi F1d1 > F2 d 2
và ngược lại? Làm TN kiểm chứng.
- Ta có thể nhận xét gì về ý nghĩa vật lý
của tích F.d?
- Tích F.d gọi là mômen lực, kí hiệu là
M. khoảng các d từ trục quay đến giá
của lực gọi là cánh tay đòn của lực.
- Hãy nêu định nghĩa mômen lực? Đơn
M = F .d

vị mômen lực là gì?
- Đơn vị là N.m
- Khoảng các d từ trục quay
đến giá của lực gọi là cánh
tay đòn của lực.
Nội dung 4 (5 phút)
- Hãy sử dụng khái niệm momen lực để
Tìm hiểu điều kiện cân phát biểu điều kiện cân bằng của một
bằng của một vật co trục vật có trục quay cố định?
quay cố định
II. Điều kiện cân bằng của - Quy tắc momen lực còn áp dụng cho
một vật co trục quay cố cả trường hợp vật không có trục quay cố
định (hay quy tắc momen định mà có trục quay tức thời.
lực)
- VD: kéo nghiêng chiếc ghế và giữ nó
1. Quy tắc
ở tư thế đó. Chỉ ra trục quay và giải
2. Chú y
thích sự cân bằng của ghế?
Quy tắc momen lực còn áp - Yêu cầu HS trả lời câu C1 (SGK dụng cho cả trường hợp vật trang 102)
không có trục quay cố định
mà có trục quay tức thời.
Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung

trọng tâm của đĩa.
- Trọng lực cân bằng
với phản lực của trục
quay.
- HS quan sát
- HS trả lời

- Lực có giá đi qua
trục quay.

- HS trả lời
r

- Lực F1 và F2 có độ
lớn khác nhau. Nhận
thấy:
F1 d 2
= ⇒ F1d1 = F2 d 2
F2 d1

- Đĩa quay theo
chiều tác dụng làm
quay lớn hơn.
- Tích F.d đặc trưng
cho tác dụng làm
quay của lực
- HS trả lời
- Đơn vị là N.m

- TL nhóm rồi trả lời.

- Quan sát VD, suy
nghĩ rồi trả lời câu
hỏi.
- HS trả lời

Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017



Trng THPT Phm Hng Thỏi

13

T KHTN

IV. BI TP KIM TRA ANH GIA NNG LC HC SINH
1. Bng mụ t 4 mc nhn thc:
Cp
Vn dung
Tờn
Nhn bit
Thụng hiu
Cp thp
Cp cao
ch
Cõn bng ca - Nm c khỏi - Xỏc nh c cỏnh - Vn dng tớnh
Da vo iu
mt vt cú
nim v momen
tay don ca lc c cỏc momen
kin cõn bng
trc quay c
lc
tớnh momen lc.
lc tỏc dng lờn
tớnh c cỏc
nh. Momen - Nm c khỏi - Xỏc nh c cỏc

vt.
lc hoc cỏc
lc
nim momen lc. momen lc lm vt
- iu kin cõn
cỏnh tay on.
cõn bng.
bng ca vt.
2. Biờn son cõu hi/bai tp kim tra ỏnh giỏ.
A. Nhom cõu hi nhn bit
Cõu 1.Chn cõu tr li ỳng: n v ca mụmen lc M=F.d l:
A.m/s
B.N.m
C.kg.m
D.N.kg
Cõu 2. Mụmen lc tỏc dng lờn vt l i lng:
A. c trng cho tỏc dng lm quay vt ca lc.
B.vộct .
C. xỏc nh ln ca lc tỏc dng.
D.luụn cú giỏ tr dng.
Cõu 3.Momen lc tỏc dng lờn mt vt cú trc quay c nh l i lng:
A.c tng cho tỏc dng lm quay vt ca lc v c o bng tớch ca lc v cỏnh tay on ca nú.
B. c tng cho tỏc dng lm quay vt ca lc v c o bng tớch ca lc v cỏnh tay on ca nú.Cú n
v l (N/m). C .c trng cho mnh yu ca lc.
D .luụn cú giỏ tr õm.
Cõu 4.Cỏnh tay on ca lc bng
A. khong cỏch t trc quay n im t ca lc. B. khong cỏch t trc quay n trng tõm ca vt.
C. khong cỏch t trc quay n giỏ ca lc. D. khong cỏch t trong tõm ca vt n giỏ ca trc quay.
B. Nhom cõu hi thụng hiu
Cõu 5.Lc cú tỏc dng lm cho vt rn quay quanh mt trc khi

A.lc cú giỏ nm trong mt phng vuụng gúc vi trc quay v ct trc quay
B. lc cú giỏ song song vi trc quay
C.lc cú giỏ ct trc quay
D.lc cú giỏ nm trong mt phng vuụng gúc vi trc quay v khụng ct trc quay
Cõu 6.Chn cõu Sai.
A.Momen lc l i lng c trng cho tỏc dng lm quay ca lc.
B.Momen lc c o bng tớch ca lc vi cỏnh tay on ca lc ú.
C.Momen lc l i lng c trng cho tỏc dng lm quay ca vt./
D.Cỏnh tay on l khong cỏch t trc quay n giỏ ca lc.
C. Nhom cõu hi vn dung thp va cao
Cõu 7: Mt cỏnh ca chu tỏc dng ca mt lc cú mụmen M1 = 60N.m i vi trc quay i qua cỏc bn
l. Lc F2 tỏc dng vo ca cú mụmen quay theo chiu ngc li v cú cỏnh tay on d2 = 1,5m. Lc F2 cú
ln bng bao nhiờu thỡ ca khụng quay?
A. 40N B. 60N C. khụng tớnh c vỡ khụng bit khi lng ca cỏnh ca. D. 90N
Cõu 8: Mt lc cú ln 10N tỏc dng lờn mt vt rn quay quanh mt trc c nh, bit khong cỏch t
giỏ ca lc n trc quay l 20cm. Mụmen ca lc tỏc dng lờn vt cú giỏ tr l:
A. 200N.m
B. 200N/m
C. 2N.m
D. 2N/m
Cõu 9: Một thanh AB có trọng lợng 150N có trọng tâm G chia đoạn AB theo tỉ lệ BG
= 2 AG. Thanh AB đợc treo lên trần bằng dây nhẹ, không giãn (Hình bên). Cho góc
= 300. Tính lực căng dây T?
A. 75N. B. 100N.
C. 150N.
D. 50N.
A
G
3. Dn dũ
Cõu 1. Nờu khỏi nim quy tc hp lc song song cựng chiu?

T
Cõu 2. Vit biu thc v nờu rừ cỏc i lng trong cụng thc hp lc
P
B
song song cựng chiu.
Cõu 3. í ngha ca ch chia trong trong cụng thc hp lc song song cựng



Giỏo viờn: Ngụ Th Thựy Nhung

Giỏo ỏn Vt lớ 10 nm hc 2016 - 2017


Trường THPT Phạm Hồng Thái

14

Tổ KHTN

chiều?

Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung

Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017


Trng THPT Phm Hng Thỏi

15


Ngy son: 21/11/2016
Ngy dy:

Tit KHDH: 30

T KHTN

BI TP
I. MUC TIấU
1. Kin thc
- Nêu đợc điều kiện cân bằng của một vật khi chịu tác dụng của hai lực ,ba lực có
giá đồng quy.Quy tắc tổng hợp lực.
Nêu đợc điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của hai lực song song
Nêu đợc quy tắc mô men lực
2. Kỹ năng
Xác định điều kiện cân bằng của một vật rắn khi không quay, áp dụng vào các
bài toán đơn giản.
3. Thỏi
- Tớch cc hp tỏc, t hc lnh hi kin thc
4. Xỏc nh ni dung trng tõm ca bai
- Bi tp v mụ men lc
- Bi tp v cõn bng ca vt rn cú trc quay c nh
5. nh hng phỏt trin nng lc
- Nng lc chung: Nng lc t hc, nng lc gii quyt vn v sỏng to, nng lc hp tỏc
- Nng lc chuyờn bit:
K1: Trỡnh by c kin thc v cỏc hin tng, i lng, nh lut, nguyờn lớ vt lớ c bn, cỏc phộp o,
cỏc hng s vt lớ.
K3: S dng c kin thc vt lớ thc hin cỏc nhim v hc tp.
K4: Vn dng (gii thớch, d oỏn, tớnh toỏn, ra gii phỏp, ỏnh giỏ gii phỏp ) kin thc vt lớ vo

cỏc tỡnh hung thc tin.
P5: La chn v s dng cỏc cụng c toỏn hc phự hp trong hc tp vt lớ.
P6: ch ra c iu kin lớ tng ca hin tng vt lớ.
X5: Ghi li kt qu xỏc nh vt tc, ta ca mt vt bt kỡ chuyn ng trong thc t
X8: Tham gia hot ng nhúm trong hc tp vt lớ
II. CHUN B CA GIAO VIấN V HC SINH
1. Chun b ca giỏo viờn
Mt s bi tp v mụ men lc
PHT
Bai 1: Mt ngi tỏc dng mt lc 30 N vo mt tm vỏn nm ngang ti v trớ A cỏch tm quay O l 20 cm
Tỡm momen lc trong trng hp lc cú phng hp vi vect OA mt gúc:
a. 900
b. 00
c. 300
Bai 2: Mt thanh gụ cú trc quay l O . t vo 2 v trớ A, B v hai phớa vi O, cỏch O ln lt l 10 cm
v 20 cm, 2 lc FA = 20 N, FB = 30 N theo phng hng xung. V cỏnh tay on v tớnh momen lc
trong 2 trng hp:
a. Thanh nm ngang.
b. Thanh nm lch vi phng ngang 1 gúc 300.
Bai 3: Tỏc dng 2 lc F1, F2 vo mt tm vỏn quay quanh mt tõm O.Cỏnh tay on ca lc F1 v F2 i
vi tõm O ln lt l 20 cm v 30 cm. Tm vỏn khụng quay.
a. Tỡm t s F1 v F2
b. Bit F1 = 20 N. Tỡm F2.
2. Chun b ca hc sinh
- Hc thuc bi
- Gii trc cỏc bi tp trờn
III. HOT NG DY HC
Ni dung
Hot ng ca Giỏo viờn
Hot ng ca hc sinh Nng lc hỡnh

thanh
Ni dung 1. (10 phỳt)
Gi hc sinh lờn bng tr
Hc sinh lờn bng tr
Nhn xột kt
Giỏo viờn: Ngụ Th Thựy Nhung

Giỏo ỏn Vt lớ 10 nm hc 2016 - 2017


16

Trường THPT Phạm Hồng Thái
Kiểm tra sĩ số và kiểm
tra bài cũ
Câu hỏi: Phát biểu quy
tắc mơ men lực, nêu điều
kiện cân bằng của vật có
trục quay cố định
Nội dung 2. (10 phút)
Giải các bài tập.
Bµi 1
Mét thanh AB ®ång
chÊt dµi 60 cm cã
®Çu B ®ỵc g¾n vµo
bøc têng
th¼ng®øng cßn
®Çu A treo vµo c¸i
®inh C b»ng sỵi d©y
AC dµi 1,2 m sao

cho thanh n»m
ngang. Treo vµo A 1
vËt nỈng khèi lỵng
m=20 kg. TÝnh lùc
c¨ng cđa d©y AC vµ
ph¶n lùc lªn thanh
AB . Cho g=10 m/s2
XÐt trong 2 trêng
hỵp:
1) Khèi lỵng thanh AB
kh«ng ®¸ng kĨ
2) Khèi lỵng thanh AB
lµ 10 kg
B

C
G
O

α

A

B

C
G
O

A


Tổ KHTN

lời bài

lời bài.
Các học sinh còn lại
lắng nghe để nhận xét

quả hoạt động

HD: Trong phÇn 1 c¸c
lùc t¸c dơng lªn thanh
®ång qui t¹i A ( ph¶n
lùc däc theo thanh
BA)cßn trêng hỵp 2
dïng
qui t¾c m« men lùc
®Ĩ t×m lùc c¨ng cđa
d©y AC sau ®ã chiÕu
biĨu thøc
hỵp lùc b»ng kh«ng
lªn hƯ trơc ®Ĩ t×m
gi¸ trÞ ph¶n lùc vµ híng cđa nã
Bµi 4
Mét thanh s¾t dµi
AB=1,5 m, khèi lỵng
m=3 kg ®ỵc gi÷
nghiªng 1 gãc α trªn
mỈt sµn n»m ngang

b»ng 1 sỵi d©y BC
n»m ngang víi BC=1,5
m. §Çu díi A cđa thanh
tùa trªn mỈt sµn. HƯ
sè ma s¸t nghØ gi÷a
thanh vµ mỈt sµn lµ
3 /2
1) Gãc nghiªng α ph¶i
cã gi¸ trÞ thÕ nµo ®Ĩ
thanh cã thĨ c©n
b»ng
2) T×m c¸c lùc t¸c
dơng lªn thanh vµ
kho¶ng c¸ch OA khi α
=450; g=10m/s2

F và Fms

K1: Trình bày
kiến thức

α
A
B

Giáo viên: Ngơ Thị Thùy Nhung

G

X5 trao đởi

kiến thức với
bạn
Đòn cân có trục
quay qua O
Nó cân bằng
dưới tác dụng
của 2 lực: trọng
lượng quả cân
và trọng lượng
hàng

A
B

G

1) C¸c lùc t¸c dơng
lªn vËt lµ ph¶n lùc
vu«ng gãc cđa sµn
t¹i A
híng th¼ng ®øng
lªn trªn, träng lùc P;
lùc ma s¸t nghØ híng sang
ph¶i ; lùc c¨ng cđa
d©y CB híng sang
tr¸i
Dïng qui t¾c m«
men víi trơc ®i qua
A: T.AB.sin α
=P.0,5.AB.cos α (1)

Fms=T(2); P=N(3);
§iỊu kiƯn Fms ≤ µ N=
µ m.g tõ ®ã suy ra
cotg α ≤ 2 µ
suy ra α ≥ 300
2) Thay sè Fms=T=
15 N; N=P=30 N;
OA= BC-AB.cos α
=0,44 m

Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017


Trường THPT Phạm Hồng Thái

17

Tổ KHTN

IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
(Mức độ 1)
(Mức độ 2)
(Mức độ 3)
Mô men lực
Tính mô men của

lực
Nêu điều kiện cân
bằng của vật rắn

Vận dụng cao
(Mức độ 4)

2. Câu hỏi và bài tập củng cố
Bài 5: Đặt một thanh AB dài 5m có khối lượng 20 kg lên một điểm O cách A một đoạn 1,2 m. Phải tác
dụng một lực bằng bao nhiêu ở vị trí điểm B để có thể giữ thanh thăng bằng?
Bài 6: Đặt một thanh AB dài 4m có khối lượng 10 kg lên một điểm O cách A một đoạn 1 m. Ở vị trí của A
đặt thêm một vật nặng 20 kg. Phải tác dụng một lực bằng bao nhiêu ở vị trí điểm B để có thể giữ thanh
thăng bằng?
Bài 7: Đặt một thanh AB dài 3m có khối lượng 15 kg lên một điểm O cách A một đoạn 1 m. Để thanh thăng
bằng, người ta phải đặt thêm một vật có khối lượng 5kg. Xác định vị trí để đặt vật.
Bài 8:Một người gánh một thùng gạo nặng 300 N và một thùng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài 1m. Hỏi vai
người đó phải đặt ở điểm nào?
Bài 9:Một thanh chắn đường dài 7,8m; có trọng lượng 2100N và có trọng tâm ở các đầu bên trái 1,2m.
Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu bên phải 1,5. Phải tác dụng một lực bằng bao
nhiêu để giữ thanh ấy nằm ngang?
Bài 10: Thanh BC đồng chất tiết diện đều trọng lượng P = 20N gắn vào tường bản lề C theo phương nằm
ngang, đầu B buộc vào tường bằng dây AB = 30cm và treo vật . Biết AC = 40cm. Xác định lực căng sợi
dây.
3. Dặn dò
Câu 1. Nêu khái niệm quy tắc hợp lực song song cùng chiều?
Câu 2. Viết biểu thức và nêu rõ các đại lượng trong công thức hợp lực song song cùng chiều.
Câu 3. Ý nghĩa của chữ chia trong trong công thức hợp lực song song cùng chiều?
Câu 4. Muốn tổng hợp hai lực song song thì hai lực đó phải như thế nào? Khi đó, hợp lực của 2 lực song
song cùng chiều có đặc điểm gì?


Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung

Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017


Trường THPT Phạm Hồng Thái

18

Ngày soạn: 28/11/2016
Ngày dạy:

Tiết KHDH: 31

Tổ KHTN

Bài 19: QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phát biểu được qui tắc tổng hợp 2 lực song song cùng chiều.
- Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của 3 lực song song.
2. Kỹ năng
- Vận dụng được qui tắc và điều kiện cân bằng để giải các bài tập trong SGK và các bài tập có dạng
tương tự.
3. Thái độ
- Có hứng thú học tập. Có tinh thần tự lực, tự giác tham gia xây dựng kiến thức.
- Yêu thích khoa học, tác phong của nhà khoa học.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài
Quy tắc hợp lực song song cùng chiều
Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 3 lực song song

5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt:
+ K1: trình bày được kiến thức về các khái niệm chuyển động thẳng đều, vec tơ vận tốc
+ K3: biểu diễn được các vectơ lực song song cùng chiều.
+ P3: Thu thập, xử lí thông tin để xác định vị trí của vật
+ X5: Ghi lại kết quả xác định vật tốc, tọa độ của một vật bất kì chuyển động trong thực tế
+ X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- GV: Dụng cụ để làm các TN hình 19.1 và 19.2 SGK.
2. Chuẩn bị của học sinh
Tham khảo bài mới, kiến thức liên quan
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của Giáo
Hoạt động của học sinh Năng lực
viên
hình thành
Nội dung 1. Ổn định lớp,
Chuyển giao nhiệm vụ
Trả lời bài cũ
Nêu đươc
kiểm tra bài cũ (10’)
+ Mômen lực đối với Các học sinh khác nhận kiến thức cũ
một trục quay là gì?
xét câu trả lời
Cánh tay đòn của lực là
gì?
+ Khi nào thì lực tác

dụng và một vật có trục
quay cố định không làm
cho vật quay?
+ Phát biểu điều kiện
cân bằng của một vật có
trục quay cố định ?
Nội dụng 2. (15 ‘)
Có 2 lực song song, - Thảo luận sau đó đưa
Làm việc cá
Tìm hiểu quy tắc tổng hợp cùng chiều, hợp lực của ra câu trả lời.
nhân
2 lực song song cùng
chúng như thế nào?
chiều.
- Nhận xét mối liên hệ - Giá của hợp lực chia
II. Quy tắc tổng hợp 2 lực giữa giá của hợp lực và trong khoảng cách giữa
song song cùng chiều
giá của các lực thành 2 điểm thành những
1. Quy tắc
phần?
đoạn tỉ lệ nghịch với độ
- Hợp lực là một lực song - Phát biểu quy tắc tổng
Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung

Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017


Trường THPT Phạm Hồng Thái
song, cùng chiều và có độ
lớn bằng tổng các độ lớn

F = F1 + F2
của 2 lực:
- Giá của hợp lực chia trong
khoảng cách giữa 2 điểm
thành những đoạn tỉ lệ
nghịch với độ lớn 2 lực.
F1 d 2
=
(chia trong)
F2 d1
Nội dung 3 (20’)
Vận dụng quy tắc hợp lực
song song, cùng chiều để
rút ra đặc điểm của hệ 3
lực song song cân bằng.
2. Chú y.
A
O1
O
d1
O2
r

B
P1 d
2
r P1
P2



 P2
P r
P12


+ Có thể phân tích 1 lực F

thành hai lực thành phần F1

và F2 song song cùng

cchiều với lực F
+ Hệ 3 lực song song cân
bằng có đặc điểm:
- Ba lực đó phải có giá
đồng phẳng
- Lực ở trong phải ngược
chiều với 2 lực ở ngoài
- Hợp lực của 2 lực ở ngoài
phải cân bằng với lực ở
trong.

19

Tổ KHTN

hợp 2 lực song song
F1 d 2
=
lớn 2 lực:

(chia
cùng chiều.
F2 d1
trong)

Tự nghiên
- Chứng minh rằng quy
cứu
- Thảo luận để trình bày
tắc trên vẫn đúng khi AB
Trình bày
phương án của nhóm
không vuông góc với 2
kiến thức

 mình
lực thành phần F1 và F2
+ Chú ý có thể hiểu thêm
về trọng tâm của vật.
- Các em đọc phần 2a rồi
trả lời C3.
- Chú ý phân tích 1 lực
thành 2 lực song song
cùng chiều, ngược lại
với phép tổng hợp lực.
- Trở lại thí nghiệm ban
đầu. Thước cân bằng do
tác dụng của 3 lực song
  
song P1 , P2 , F Ba lực

đó gọi là hệ 3 lực song
song cân bằng. Nhận xét
mối liên hệ giữa 3 lực
này?
- Các em lên bảng vẽ
hình 19.6

+ HS đọc và trả lời

G

Xây dựng
phương án
thí nghiệm
để kiểm tra
kết quả lí
thuyết

- Ba lực đó phải có giá
đồng phẳng
- Lực ở trong phải ngược
chiều với 2 lực ở ngoài
- Hợp lực của 2 lực ở
ngoài phải cân bằng với
lực ở trong

IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
1. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức:
Cấp độ
Vận dụng

Tên
Nhận biết
Thông hiểu
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
chủ đề
Quy tắc hợp
- Nắm được khái - Biểu diễn được các
- Vận dụng tính
Dùng quy tắc
lực song song niệm về quy tắc
lực song song cùng
được hợp lực song
tính được các
cùng chiều
của hợp lực song chiều
song cùng chiều.
lực thành phần
song cùng chiều.
hoặc cánh tay
đòn
2. Biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá.
Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung

Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017


Trường THPT Phạm Hồng Thái

20


Tổ KHTN

A. Nhom câu hỏi nhận biết
Câu 1. Nêu khái niệm quy tắc hợp lực song song cùng chiều?
Câu 2. Viết biểu thức và nêu rõ các đại lượng trong công thức hợp lực song song cùng chiều.
B. Nhom câu hỏi thông hiểu
Câu 3. Ý nghĩa của chữ chia trong trong công thức hợp lực song song cùng chiều?
Câu 4. Muốn tổng hợp hai lực song song thì hai lực đó phải như thế nào? Khi đó, hợp lực của 2 lực song
song cùng chiều có đặc điểm gì?
C. Nhom câu hỏi vận dụng thấp và cao
Câu 1: Một người đang quẩy trên vai một chiếc bị có trọng lượng 40N. Chiếc bị buộc ở đầu gậy cách vai
70cm, tay người giữ ở đầu kia cách vai 35cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy, hỏi lực giữ gậy của tay và vai
người sẽ chịu một lực bằng bao nhiêu?
A. 80N và 100N. B. 80N và 120N.
C. 20N và 120N
D. 20N và 60N.
Câu 2: Một tấm ván năng 240N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A
2,4m và cách điểm tựa B 1,2m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A bằng bao nhiêu?
A. 60N.
B. 80N.
C. 100N.
D. 120N.
Câu 3: Một tấm ván nặng 48N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A
1,2m và cách điểm tựa B 0,6m. Lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A là:
A. 16 N
B. 12 N
C. 8 N
D. 6 N
Câu 4: Một thanh chắn đường dài 7.8m có khối lượng 210kg, có trọng tâm ở cách đầu bên trái 1.2m.

Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu bên trái 1.5m. Hỏi phải tác dụng vào đầu
bên phải một lực bao nhiêu để giữ cho thanh nằm ngang. Lấy g=10m/s2.
A.1000N B.500N
C.100N D.400N
Câu 5: Một tấm ván nặng 18N được bắt qua một bể nước.Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 1,2m và
cách điểm tựa B là 0,6m.Lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A là:
A.16N.
B.12N.
C.8N.
D.6N.
3. Dặn dò
Về nhà làm tất cả các bài tập trong SGK - SBT (từ bài 1- bài 3) tiết sau chúng ta chữa bài tập.

Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung

Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017


Trường THPT Phạm Hồng Thái

21

Ngày soạn: 28/12/2016
Ngày dạy:

Tiết KHDH: 32

Tổ KHTN

BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
− Nêu được Quy tắc hợp lực song song cùng chiều
− Nêu được điều kiện cân bằng của vật rắn
2. Kĩ năng
− Nhận biết được vật rắn chịu tác dụng của các lực cơ học.
− Biểu diễn được các vectơ lực và tính được độ lớn các lực.
− Biết xác định được trục quay, tay đòn.
3. Thái độ
- Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài
- bài tập quy tặc hợp lực song song
- bài tập điều kiện cân bằng của vật rắn
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác
- Năng lực chun biệt:
+ K1: trình bày được kiến thức
+ K3: Sử dụng kiến thức để thực hiện nhiệm vụ học tập
+ X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- bài tập về nội dung quy tắc hợp lực song song
Phiếu học tập
Bµi1: Hai lùc song song cïng chiỊu

uu
r uur
F1 ; F2 ®Ỉt t¹i hai ®iĨm A, B. BiÕt F1=2N; F2= 6 N

; AB = 4 cm . X¸c ®Þnh độ lớn hỵp lùc và vị trí điểm đặt cđa hợp lực.

Bµi2: Hai lùc

uu
r uur
F1 ; F2 song song cïng chiỊu ®Ỉt t¹i hai ®Çu thanh AB cã hỵp lùc ®Ỉt

t¹i O c¸ch A 12 cm; c¸ch B 8 cm vµ cã ®é lín F = 10 N. T×m F1; F2 = ?
Bµi 3.Hai người dùng một chiếc đòn để khiêng một giỏ trái cây nặng
700N. Điểm treo giỏ trái cây cách vai người thứ nhất 60cm và cách vai
người thứ hai 40cm.Bỏ qua trọng lượng của đòn. Hỏi mỗi người phải chòu
một lực là bao nhiêu?
2. Chuẩn bị của học sinh
Làm trước các bài tập về nhà
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Nội dung 1. (10 phút) Ổn
định lớp
Kiểm tra bài cũ

Kiểm tra sĩ số
Câu hỏi kiểm tra bài cũ
• CH 1 Tởng hợp hai lực
song song cùng chiều ?
• CH 2 Phân tích một lực
thành hai lực song song
cùng chiều ?
• CH 3 Tởng hợp hai lực
song song ngược chiều ?


Giáo viên: Ngơ Thị Thùy Nhung

Hoạt động của học sinh
Theo dõi
Một học sinh lên trả lời bài,
các học sinh theo dõi nhận
xét
- Tởng hợp hai lực song song
cùng chiều

Năng lực hình
thành
Trình bày kiến
thức
Nhận xét câu trả
lời của bạn

Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017


Trường THPT Phạm Hồng Thái

22

Nội dung 2 (15 phút)
 Giao bài tập cho học sinh
Làm bài tập liên quan
trong phiếu học tập
Bài 1: BT 19.3/47 SBT
• GV nêu loại bài tập, yêu

Giải :
cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết
Phân tích P1 của trục thành áp dụng .
haithành phần :
• GV nêu bài tập áp dụng,
 P1 A + P1B = P1
yêu cầu HS:
P

⇒ P1 A = P1B = - 1Tóm
= 50tắt
N bài toán,
 P1 A GB
=
=
1
2
- Phân tích, tìm mối liên hệ
P
 1B GA
giữa đại lượng đã cho và
Phân tích P2 của bánh đà
cần tìm
hai thành phần :
- Tìm lời giải cho cụ thể bài
 P2 A + P2 B = P2
Đọc đề và hướng dẫn HS
 P2 A = 80 N



V phân tích đề để tìm hướng
 P2 A CB 0,4 2 
=
=
=
P
=
120
N

2
B
giải
 P CA 0,6 3
 2B
Hãy vẽ hình và biểu diễn
ậy áp lực lên ổ trục A là : các lực tác dụng lên vật
PA = P1A + P2A = 130N
Ap dụng phân tích một lực
Ap lực lên ổ trục B là :
thành 2 lực song song cùng
PB = P1B + P2B = 170N
chiều?
Bài 2 : BT 19.4/47 SBT
Gọi một HS lên bảng làm
Giải :
Phân tích các lực tác dụng
a/ Mômen của trọng lực :
lên tấm ván?
M uPr = P.l = 1800 Nm

C

b/ Mômen của lực F2 :
M uFur = F2 .d 2
2

C

Theo quy tắc mômen lực :
M uFur = M uPr
2

O

O

⇔ F2 .d 2 = P.l
P.l
= 1800 N
d2
Hợp lực của F2 và P cân
⇒ F2 =

Ap dụng quy tắc mômen lực
đối với P và F2?
Cho làm bài tập thêm:
Bài 1: Cho hai lực F1 , F2
song song ngược chiều đặt
tại A và B có hợp lực F đặt
tại O với OA = 0,8m ; OB =

0,2m. Biết F = 105N. ( ĐS:
F1 = 35N ; F2 = 140N)
Bài 2: Xác định hợp lực của
hai lực F1 và F2 song song
ngược chiều đặt tại 2 điểm
M và N. Biết F1 = 10N ; F2
40N và MN = 6cm. (ĐS: F

Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung

Tổ KHTN
 F = F1 + F2

:  F1 d 2
(chia trong)
F = d
 2
1
- Phân tích một lực thành hai
lực song song cùng chiều
 F1 + F2 = F

:  F1 d 2
(chia trong)
F = d
 2
1
- Tổng hợp hai lực song
song ngược chiều
:

 F = F1 − F2

(chia
 F1 d 2
F = d
 2
1
 Giải bài tập
 Hoạt động nhóm để giải
các bài tập
 Các nhòm trình bày kết
quả và nhận xét
• HS ghi nhận dạng bài tập,
thảo luận nêu cơ sở vận
dụng .
• Ghi bài tập, tóm tắt, phân
tích, tiến hành giải
• Phân tích bài toán, tìm mối
liên hệ giữa đại lượng đã
cho và cần tìm
• Tìm lời giải cho cụ thể bài
• Hs trình bày bài giải.
Phân tích những dữ kiện đề
bài, đề xuất hướng giải
quyết bài toán
HS thảo luận theo nhóm tìm
hướng giải theo gợi ý.
Biểu diễn lực

Tự học

Tự tiến hành thí
nghiệm và đưa
ra nhận xét về
chuyển động của
các vật
Quan sát hình vẽ
để nhận xét

Ap dụng cho P1 của trục và
P2 của bánh đà
Tính từng lực thành phần rồi
tổng hợp tính PA , PB .
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
Vẽ hình, phân tích các lực
Ap dụng tìm F2

Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017


Trng THPT Phm Hng Thỏi
bng vi F1
F1 = F2 +P = 1800 + 600 =
2400N

23

T KHTN

= 30N ; OM = 2cm ; ON = Tỡm lc F1
8cm)




IV. BI TP KIM TRA ANH GIA NNG LC HC SINH
1. Bng ma trn kim tra cỏc mc nhn thc
Ni dung
Nhn bit
Thụng hiu
Vn dung
(Mc 1)
(Mc 2)
(Mc 3)
Quy tc hp lc
Thi gian vt ri
song song
chm t
cao lỳc vt bt
u ri

Vn dung cao
(Mc 4)
So sỏnh s ri ca
hai vt

2. Cõu hi va bai tp cng c
Bài 4.Hai ngời dùng một chiếc gậy để khiêng một vật nặng 1000N. Điểm treo vật
cách vai ngời thứ nhất 60cm và cách vai ngời thứ hai 40cm. Bỏ qua trọng lợng của
gậy. Hỏi ngời thứ nhất và ngời thứ hai chịu lần lợt các lực F1 và F2 bằng bao nhiêu?
Bài 5.Một ngời gánh một thúng gạo nặng 300N và một thúng ngô nặng 200N. Đòn
gánh dài 1m. Hỏi vai ngời đó phải đặt ở điểm cách thúng gạo một đoạn bằng bao

nhiêu và phải chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lợng của đòn gánh.
Bài 6. Mt tm vỏn nng 500 N c bc qua mt con mng . Trng tõm ca tn vỏn cỏch im ta A 2,5 m v
cỏch im ta B 1,5 m. Hoi lc m tm vỏn tỏc dng lờn im mụi im ta bng bao nhiờu?
Bài 7.Mt ngi ang quõy trờn vai mt chic b cú trng lng 50N. Chic b buc u gy cỏch vai 6
cm. Tay ngi gi u kia cỏch vai 30 cm. Bo qua trng lng ca gy.
a/. Hóy tớnh lc gi ca tay.
b/. Nu dch chuyn gy cho b cỏch vai 30cm v tay cỏch vai 60cm, thỡ lc gi bng bao nhiờu?
3. Dn dũ
- Th no l dng cõn bng bn, khụng bn, phim nh? V trớ trng tõm ca vt cú vai tro gỡ vi mụi dng
cõn bng?

Giỏo viờn: Ngụ Th Thựy Nhung

Giỏo ỏn Vt lớ 10 nm hc 2016 - 2017


Trường THPT Phạm Hồng Thái

24

Ngày soạn: 5/12/2016
Ngày dạy:

Tiết KHDH: 33

Tổ KHTN

Bài 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐÊ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:

– Phân biệt được ba dạng cân bằng.
– Phát biểu được điều kiện cân bằng của mộ vật có mặt chân đế.
2. Kĩ năng:
– Nhận biết được dạng cân bằng là bền hay không bền.
– Xác định được mặt chân đế của một vật đặt trên một mặt phẳng đỡ.
– Vận dụng được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế.
Biết cách làm tăng mức vững vàng của cân bằng.
3. Thái độ
- Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài
- Các dạng cân bằng: cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định
- Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt:
+ K1: trình bày được kiến thức về các khái niệm
+ K3: Sử dụng kiến để thực hiện nhiệm vụ học tập
+ P3: Thu thập, xử lí thông tin để giải quyết bài toán
+ X5: Ghi lại kết quả trong thực tế
+ X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Chuẩn bị các thí nghiệm theo các hình 20.1, 20.2, 20.3, 20.4 và 20.6 SGK.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức về momen lực.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của Giáo
Hoạt động của học sinh Năng lực
viên
hình thành
Nội dung 1. (10 phút) Ổn định

 Phát biểu quy tắc tổng Theo dõi
lớp. Kiểm tra bài cũ
hợp hai lực song song  Báo cáo tình hình lớp.
cùng chiều. Giải bài tập  HS 1 trả lời.
vận dụng.
Tất cả HS tìm hiểu vấn
đề mới.
Nội dung 2 (10 phút) Tìm hiểu
 Thí nghiệm biểu diễn  Quan sát thí nghiệm, Tự học
các dụng cân bằng
với con lật đật. Vì sao nó suy nghĩ tìm câu trả lời.
I. Các dạng cân bằng
luôn luôn trở về vị trí ban
1. Cân bằng không bền
đầu?
 Quan sát vật rắn được
Một vật bị lệch ra khỏi VTCB  Bố trí các thí nghiệm đặt ở các điều kiện khác Quan sát hình
không bền thì không tự trở về vị
hình 20.2, 20.3, 20.4. nhau, rút ra đặc điểm vẽ để nhận xét
trí đó.
Làm thí nghiệm, cho HS cân bằng của vật trong
Trọng tâm có vị trí cao nhất so quan sát. So sánh vị trí mỗi trường hợp.
với các vị trí lân cận.
trọng tâm, tay đòn và
2. Cân bằng bền
trục quay?
Một vật bị lệch ra khỏi
 Phát biểu về các dạng
VTCB bền thì tự trở về vị trí đó.
 Thế nào là cân bằng cân bằng.

Trọng tâm có vị trí thấp nhất (bền, không bền, phiếm
so với các vị trí lân cận.
định)?
Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung

Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017


25

Trường THPT Phạm Hồng Thái
3. Cân bằng phiếm định
Một vật bị lệch ra khổi
VTCB phiếm định thì sẽ cân bằng
ở vị trí mới.
Trọng tâm có vị trí không
đổi.
Nguyên nhân gây ra các dạng cân
bằng là do trọng lực tác dụng vào
vật và sự sai lệch giữa vị trí trục
quay với trọng tâm của vật.
Nội dung 3 (15 phút) Tìm hiểu
điều kiện cân bằng của vật có mặt
chân đế.
II. Cân bằng của một vật co
mặt chân đế.
1. Mặt chân đế là gì?
Mặt chân đế là mặt đáy của vật
hoặc mặt chân đế là một đa giác
lồi nhỏ nhất chứa tất cả các điểm

tiếp xúc giữa vật và mặt phẳng đỡ
vật.
2. Điều kiện cân bằng
Điều kiện cân bằng của một vật
có mặt chân đế là giá của trọng
lực phải xuyên qua mặt chân đế
(trọng tâm rơi trên mặt chân đế).
3. Mức vững vàng của cân bằng
Mức vững vàng của cân bằng
được xác định bởi độ cao của
trọng tâm và diện tích của mặt
chân đế.

 Giới thiệu khái niệm
mặt chân đế. Ví dụ về
mặt chân đế của các vật
trong gia đình.
 Làm thí nghiệm như
20.6 SGK. Yêu cầu HS
so sánh khả năng vững
vàng xuất hiện trong mỗi
trường hợp.
 Nêu C1.
 Gợi ý các yếu tố ảnh
hưởng tới mức vững
vàng của cân bằng.
 Nhận xét các câu trả
lời.
 Hãy nêu ví dụ làm
tăng mức vững mỗi vật.

 Nêu C2.

Tổ KHTN

 Biết xác định các mặt Thảo
chân đế của các vật nhóm
trong gia đình mình.
 Quan sát hình 20.6,
nhận xét về dạng cân
bằng của vật trong mỗi
trường hợp.
 C1: Vì trọng tâm ôtô
nâng cao dần và giá của
trọng lực đi qua mặt
chân đế ở gần mép của
mặt chân đế.
 Nhận xét về mức độ
vững vàng của các vị trí
cân bằng trong hình
20.6.
Gọi nhiều HS nhận xét.
 Lấy các ví dụ về cách
làm tăng mức vững vàng
của cân bằng.
 C2: Người ta làm cho
phần đáy con lật đật
nặng hơn các bộ phận
khác của nó nên trọng
tâm của con lật đật ở gần
sát mặt đáy.


luận

IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
1. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức:
Cấp độ
Vận dụng
Tên
Nhận biết
Thông hiểu
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
chủ đề
1.
Giải
thích
các Giải thích các hiện
I. CÁC
Nhận biết được
nguyên nhân gây ra các
DẠNG CÂN
các dạng cân
tượng cân bằng
dạng cân bằng.
BẰNG
bằng của vật
trong thực tế
quanh ta.
II. CÂN

BẰNG CỦA
VẬT CÓ

Nắm được khái
niệm mặt chân
đế, điều kiện cân

Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung

2.

Giải thích được
mức vững vàng của vật
có mặt chân đế.

Giải thích các hiện
tượng cân bằng
của vật có mặt
Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017


×