Tuần 18
Tiết 36
Bài 34: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA CÁC LỚP CÁ
NS: 10/12/2013
ND: 13/12/2013
I/ Mục tiêu cần đạt:
1)Kiến thức
- Nêu các đặc tính đa dạng của lớp Cá qua các đại diện khác như: cá nhám, cá
đuối, lươn, cá bơn,…
- Nêu ý nghĩa thực tiễn của cá đối với tụ nhiên và đối với con người.
- Vai trò của cá trong đời sống con người.
2) Kỹ năng
Quan sát, so sánh, phân biệt,…
3) Thái độ:
GDMT: Bảo vệ các loài cá có giá trị kinh tế
GDHN: Liên hệ đến ngành khai thác thủy hải sản, nuôi cá nước ngọt.
4) Trọng tâm : Sự đa dạng và đặc điểm chung của cá.
II/ Chuẩn bị của GV – HS:
* GV: bảng phụ, soạn giảng.
* HS: kẻ bảng, nghiên cứu bài.
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
1) Ổn định lớp
2) KTBC: GV thu bài TH của HS (3 phút)
3) Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng về thành I. Đa dạng về thành phần loài và
phần loài và môi trường sống (17 phút)
môi trường sống
* Đa dạng về thành phần loài
HS đọc thông tin SGK thảo luận nhóm các nội
dung sau:
So sánh lớp cá sụn với lớp cá xương về:
+ Nơi sống
+ Đặc điểm nhận biết
+ Đại diện
- Số lượng loài lớn
GV treo bảng phụ, gọi đại diện nhóm lên điền - Gồm hai lớp chính:
kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Lớp cá sụn: bộ xương bằng chất
GV tổng kết
sụn
H: Qua bảng trên hãy nêu nhận xét về sự đa + Lớp cá xưong: bộ xương bằng
dạng của các lớp cá?
chất xương
* Đa dạng về môi trường sống
HS quan sát H: 34.1 đến 34.7 đọc thông tin ở
mỗi hình hoàn thành BT trang 111 SGK
GV treo bảng phụ gọi lần lượt các HS lên bảng
sữa, HS khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, đưa đáp án đúng, HS tự sữa chữa.
S Đặc điểm môi trường
Đại diện Hình
Đ2
Đ2 vây Khả
T
dạng
khúc
chẵn
năng di
T
thân
đuôi
chyển
1 Tầng mặt thiếu nơi ẩn náu
Cá nhám Thon dài khỏe
Bình
nhanh
2
Tầng giữa và tầng đáy có
nhiều nơi ẩn náu
Cá vền
Cá chép
Tương
đối ngắn
yếu
3
Trong những hốc bùn đất ở
đáy
Trên mặt đáy biển
Lươn
rất dài
rất yếu
Cá bơn
Cá đuối
dẹt,
mỏng
rất yếu
4
thường
Bình
thường
Không
có
To
hoặc
nhỏ
Bơi
chậm
rất chậm
chậm
H: ĐK sống đã ảnh hưởng đến cấu tạo ngoài
của cá như thế nào?
ĐK sống khác nhau đã ảnh hưởng đến
GV cho HS liên hệ việc thả ghép nhiều loài cấu tạo và tập tính của cá
cá trong ao nuôi.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung II. Đặc điểm chung
của cá (10 phút)
Cá là ĐVCXS thích nghi đời sống
HS dựa vào kiến thức đã học, GV dùng câu hoàn toàn ở nước
hỏi gợi mở cho HS nêu các đặc điểm chung - Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang
của các lớp cá.
- Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn, máu
nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
GV liên hệ một số loài cá có hiện tượng thụ - Thụ tinh ngoài
tinh trong.
- Là động vật biến nhiệt.
III. Vai trò của cá
*Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của cá (8 - Cung cấp thực phẩm như: thịt,
phút)
trứng, nước mắm..
HS đọc thông tin SGK nêu vai trò của cá - Là nguyên liệu chế thuốc chữa
trong tự nhiên và trong đời sống con người.
bệnh: dầu gan cá nhám, cá thu,…
GV lưu ý cho HS một số loài cá có hại cho - Cung cấp nguyên liệu cho các ngành
người: cá nóc, mật cá trắm
công nghiệp: da cá nhám
GV giáo dục HS bảo vệ và phát triển nguồn - Diệt bọ gậy, sâu hại lúa…
lợi về cá có giá trị kinh tế: không được đánh
bắt cá còn nhỏ, cần có kế hoạch nuôi và bảo
vệ.
GDHN: Liên hệ đến ngành khai thác thủy
hải sản, nuôi cá nước ngọt.
HS đọc ghi nhớ SGK
IV/ Củng cố, hướng dẫn HS tự học ở nhà: (7 phút)
1/ Củng cố: (5 phút)
- Đặc điểm cơ bản phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xương
- Nêu ảnh hưởng của các tầng nước khác nhau và những điều kiện sống khác nhau
lên cấu tạo và sự di chuyển của cá.
- Đặc điểm chung của cá.
2/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2 phút)
- Học bài
- Đọc mục em có biết
- Ôn lại các bài đã học về ĐVKXS.
V/ Điều chỉnh:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
......................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.............................................
Tuần 19
Tiết 37
NS: 14/12/2013
ND: 17/12/2013
ÔN TẬP HKI
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức từ chương I, chương II, chương III, chương VI
2. Kỹ năng: HĐ nhóm
3. Thái độ: nghiêm túc
II/ Chuẩn bị của GV – HS:
1. GV: nội dung câu hỏi
2. HS: ôn lại kiến thức từ chương I, chương II, chương III, chương VI
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp
2. KTBC:
3. Bài mới:
HĐ của GV – HS
HĐ1: Hệ thống hoá KT với hình thức
GV: đưa một số câu hỏi (10 phút)
Nội dung ghi
Câu1/ Nêu sự khác nhau giữa san hô và Câu 1/
thuỷ tức trong sinh sản vô tính mọc chồi? - Thuỷ tức: khi trưởng thành, chồi tách ra
để sống độc lập
- San hô: chồi cứ tiếp tục dính với cơ thể
bố mẹ để tạo thành các tập đoàn
Câu 2/ Tế bào gai của thủy tức có ý nghĩa Câu 2/
như thế nào trong đời sống? Thủy tức thải - Tế bào gai của thủy tức có ý nghĩa dùng
bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào?
để tự vệ và tấn công
- Thủy tức thải bã ra khỏi cơ thể bằng con
đường lỗ miệng
Câu 3/ Giun dẹp thường ký sinh ở bộ Câu 3/
phận nào trong cơ thể người và động vật? - Giun dẹp thường ký sinh ở bộ phận giàu
Vì sao? Để phòng chống giun dẹp ký chất dinh dưỡng của cơ thể người và
sinh, cần phải ăn uống, giữ vệ sinh như động vật như: ruột non, gan, máu… vì
thế nào cho người và gia súc?
nơi đó chứa nhiều chất dinh dưỡng.
- Để đề phòng chống giun dẹp ký sinh
cần phải:
+ Thức ăn nấu chín, uống sôi để
nguội
+ Tắm rửa cần chọn chỗ nước sạch để
tránh mắc bệnh sán lá máu
+ Giữ vệ sinh môi trường
+ Tẩy giun định kỳ
Câu 4/ Nêu tác hại của giun đũa với sức Câu 4/
khoẻ con người? Nêu các biện pháp -Tác hại của giun đũa với sức khoẻ con
phòng chống giun đũa ký sinh ở người?
người:
+ Gây đau bụng
+ Gây tắc ruột và tắc ống mật
- Các biện pháp phòng chống giun đũa ký
sinh ở người:
+ Giữ vệ sinh cá nhân khi ăn uống, giữ vệ
sinh môi trường
Câu 5/ Giun kim, giun móc câu thường + Tẩy giun định kỳ
ký sinh ở đâu và gây ra tác hại gì cho vật Câu 5/ Giun kim, giun móc câu thường
chủ?
ký sinh ở đâu và gây ra tác hại gì cho vật
Câu 6/ Sán dây, sán lá máu, sán lá gan chủ?
xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua các con Câu 6/ Sán dây, sán lá máu, sán lá gan
đường nào?
xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua các con
Câu 7/ Nêu vai trò thực tiễn của ngành đường nào?
Thân mềm? Cho ví dụ cụ thể?
Câu 7/ Nêu vai trò thực tiễn của ngành
Câu 8/ Địa phương em có biện pháp sinh Thân mềm? Cho ví dụ cụ thể?
học nào chống sâu bọ có hại nhưng an Câu 8/ Địa phương em có biện pháp sinh
toàn cho môi trường?
học nào chống sâu bọ có hại nhưng an
Câu 9/ Nêu đặc điểm chung của lớp Sâu toàn cho môi trường?
bọ? Ngành Chân khớp?
Câu 9/ Nêu đặc điểm chung của lớp Sâu
Câu 10/ Trình bày đặc điểm cấu tạo và bọ? Ngành Chân khớp?
chức năng cơ quan tuần hoàn, hô hấp, Câu 10/ Trình bày đặc điểm cấu tạo và
tiêu hóa, bài tiết, thần kinh của Cá chép? chức năng cơ quan tuần hoàn, hô hấp,
Câu 5, 6, 7, 8, 9, 10 HSTL theo nội dung tiêu hóa, bài tiết, thần kinh của Cá chép?
SGK
HĐ 2. HS thảo luận các câu hỏi trên
theo nhóm (5 phút)
Nhóm 1,2 câu 1, 2 , 3
Nhóm 3, 4 câu 4, 5, 6
Nhóm 5,6 câu 7, 8, 9, 10
Đại diện nhóm trả lời
GVNX và bổ sung
28 phút
IV/ Củng cố, hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2 phút)
Học bài kỹ theo nội dung ôn tập – chuẩn bị thi HKI
V/ Điều chỉnh:
.........................................................................................................................................
...........
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
............................................
Tuần 20
Tiết 39
HỌC KỲ II
LỚP LƯỠNG CƯ
Bài 35: ẾCH ĐỒNG
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
NS: 24 / 12 / 2013
ND: 27 / 12 / 2013
- Nêu được đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống của lớp Lưỡng cư thích nghi với đời
sống vừa ở nước vừa ở cạn. Phân biệt được quá trình sinh sản và phát triển qua biến
thái.
- Trình bày được hình thái cấu tạo phù hợp với đời sống Lưỡng cư của đại diện (ếch
đồng). Trình bày được hoạt động tập tính của ếch đồng.
2. Kỹ năng: Quan sát, phân tích
3. Thái độ: Bảovệ ĐV có ích
4. Trọng tâm: Cấu tạo ngoài của ếch thích nghi đời s61ng vừa ở nước, vừa ở cạn
II/ Chuẩn bị của GV – HS:
1. GV: Bảng phụ, mô hình, mẫu vật
2. HS: Kẻ bảng SGK, mẫu vật.
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp
2. KTBC: (1 phút) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi
Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống của ếch đồng (7 I) Đời sống
phút)
HS dựa vào thông tin SGK, trả lời các câu hỏi gợi
mở của GV
- Ếch đồng sống ở đâu ? Thường gặp ếch vào - Ếch có đời sống vừa ở nước, vừa
mùa nào ?
ở cạn (ưa nơi ẩm ướt: bờ nước, ao,
- Kiếm ăn vào lúc nào ?
hồ,…)
- Thức ăn là gì ?
- Kiếm ăn vào ban đêm
HS trả lởi từng câu, HS khác nhận xét.
- Có hiện tượng trú đông
GV tổng kết cho ghi
- Là ĐV biến nhiệt.
GV giới thiệu thêm về hiện tượng trú đông ở ếch.
II) Cấu tạo ngoài và di chuyển
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo ngoài và
sự di chuyển của ếch. (20 phút)
1) Di chuyển
* Di chuyển (5 phút)
Ếch có 2 cách di chuyển:
HS quan sát H: 35.2 và 35.3 + mẫu vật mô tả cách - Nhảy cóc ( trên cạn)
di chuyển của ếch.
- Bơi ( dưới nước)
H: Ếch có những cách di chuyển nào?
HS:
- Nhảy cóc ( trên cạn)
- Bơi ( dưới nước)
2) Cấu tạo ngoài
* Cấu tạo ngoài (15 phút)
HS quan sát mẫu vật + mô hình
GV hướng dẫn HS quan sát các bộ phận cơ thể ếch
có cấu tạo phù hợp với môi trường sống.
GV treo bảng phụ, yêu cầu HS hoàn thành bảng BT
đã kẻ sẵn.
HS thảo luận theo nhóm: nêu các đặc điểm thích
nghi của ếch đồng với đời sống ở nước, đời sống ở
cạn. Giải thích ý nghĩa thích nghi của các đặc điểm
đó.
GV cho HS các nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác Ếch đồng có các đặc điểm cấu tạo
nhận xét, bổ sung.
ngoài thích nghi đời sống vừa ở
GV đưa đáp án đúng, HS tự sửa vào tập và học bài nước vừa ở cạn.
theo bảng đã hoàn thành bảng đặc điểm cấu tạo
ngoài của ếch thích nghi với đời sống.
Bảng: Các đặc điểm thích nghi với đời sống của ếch
Đặc điểm hình dạng và cấu tạo
ngoài
Thích nghi
Ý nghĩa thích nghi
với đ/s
ở nước ở
cạn
1. Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân
Giảm sức cản của nước, rẽ nước.
thành một khối thuôn nhọn về
trước
2. Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao
Dễ quan sát và hô hấp trên cạn.
trên đầu (mũi thông với khoang
miệng và phổi vừa để ngửi vừa để
thở)
3. Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ
Giúp hô hấp trong nước.
thấm khí.
Bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô,
4. Mắt có mi mắt giữ nước mắt do
tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.
nhận biết âm thanh trên cạn.
Dễ di chuyển trên cạn.
5. Chi năm phần có ngón chia đốt,
linh hoạt.
6. Các chi sau có màng bơi căng
Bơi trong nước.
giữa các ngón ( giống chân vịt)
GV gọi 2 HS đọc lại bảng đã hoàn thành
Hoạt động 3: Sinh sản và phát triển của ếch (10 III) Sinh sản và phát triển
phút)
1) Sinh sản
* Sinh sản
- Ếch sinh sản vào cuối xuân
HS đọc thông tin SGK trang 114
- Tập tính: ghép đôi (ếch đực ôm
H: Ếch sinh sản vào mùa nào?
lưng ếch cái) đẻ ở các bờ nước.
HS: Ếch sinh sản vào cuối xuân
- Thụ tinh ngoài,đẻ trứng.
Khi sinh sản ếch có hiện tượng gì?
HS: Khi sinh sản ếch có hiện tượng ghép đôi
(ếch đực ôm lưng ếch cái)
Làm thế nào phân biệt ếch đực, ếch cái?
HS: ếch đực có túi kêu, ếch cái ko có
Ếch sinh sản như thế nào?
HS: Thụ tinh ngoài,đẻ trứng.
GV giới thiệu thêm cho HS vì sao ếch thường
ghép đôi ở nơi ẩm ướt hoặc các bờ nước.
2) Phát triển
H: Vì sao cùng là thụ tinh ngoài mà số lượng
trứng ếch đẻ ra ít hơn so với cá?
HS: vì xác suất của sự thụ tinh cao hơn so với cá Trứng → nòng nọc → ếch con
Sự sinh sản và phát triển của ếch khác sự sinh (phát triển có biến thái)
sản và phát triển của cá ở điểm nào?
HS: Sự sinh sản và phát triển của ếch qua giai
đoạn biến thái
* Phát triển
GV treo tranh H: 35.4, gọi HS mô tả sự phát triển
của ếch.
GV tổng kết lại trên tranh. GV giới thiệu mối quan
hệ nguồn gốc của ếch nhái từ cá vì giai đoạn nòng
nọc của ếch có nhiều điểm giống cá.
IV/ Củng cố, hướng dẫn HS tự học ở nhà: (8 phút)
1. Củng cố: (6 phút)
- Nêu những đặc điểm CTN của ếch thích nghi với đời sống ở nước?
- Nêu những đặc điểm CTN chứng tỏ ếch cũng thích nghi với đời sống ở cạn?
- Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về
đêm?
- Trình bày sự SS và PT có biến thái ở ếch?
2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2 phút)
- Học bài
- Mỗi nhóm chuẩn bị 1 mẫu da ếch còn tươi và 1 con ếch.
- Đọc kỹ bài 36 Thực hành: Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ
V/ Điều chỉnh:
.........................................................................................................................................
...........
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
............................................
Tuần 20
Tiết 40
NS: 31 / 12 / 2013
ND: 03/ 01/ 2014
Bài 36:THỰC HÀNH:
QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG CỦA
ẾCH ĐỒNG TRÊN MẪU MỔ
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức
- Nhận dạng các cơ quan của ếch trên mẫu mổ
- Tìm những cơ quan, hệ cơ quan của ếch thích nghi đời sống mới chuyển lên cạn.
2. Kỹ năng
- Biết cách mổ ếch, quan sát cấu tạo trong của ếch.
- Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực và chia sẻ thông tin quan sát được.
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát hình ảnh trên tiêu bản
để tìm hiểu CTN và CTT của ếch đồng, quản lý thời gian và đảm nhận trách nhiệm
được phân công.
3. Thái độ: Nghiêm túc
4. Trọng tâm:
HS tự tìm được cấu tạo của da ếch và các nội quan của ếch trên mẫu mổ.
II/ Chuẩn bị của GV – HS:
GV: Mô hình, mẫu ếch, tranh, bộ đồ mổ, chậu, khay mổ.
HS: Chuẩn bị mẫu da ếch, mẫu vật
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp
2. KTBC: (1 phút) kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo bộ xương ếch (10
phút)
-GV treo tranh cấu tạo bộ xương ếch, HS quan sát,
nhận biết các xương trên tranh.
- GV gọi 1 HS lên bảng xác định trên tranh các bộ
phận của xương ếch.
- GV y/c HS thảo luận nhóm nêu chức năng cuả bộ
xương ếch.
- GV gọi đại diện nhóm phát biểu ý kiến, nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
- GV tổng kết.
Hoạt động 2: Quan sát da và các nội quan trên
mẫu mổ. (25 phút)
- GV hướng dẫn HS mổ ếch
- GV hd HS qs da ếch, nhận xét da ếch. Từ đó nêu
vai trò của da ếch.
1) Quan sát bộ xương ếch
- Bộ xương gồm: Xương đầu,
xương cột sống, xương đai (đai vai,
đai hơng), xương chi ( xương chi
trước, xương chi sau )
- Chức năng:
+ Tạo bộ khung nâng đỡ cơ thể
+ Là nơi bám của cơ → di chuyển.
+ Tạo thành khoang cơ thể bảo vệ
não, tủy và nội quan.
2) Các nội quan
a. Da
Ếch có da trần (trơn, nhầy, ẩm ướt),
mặt trong có nhiều mạch máu giúp
ếch trao đổi khí (hơ hấp qua da)
b. Các nội quan.
Bảng trang 118 SGK
- HS quan sát tranh, mẫu mổ. Xác định các cơ quan
của ếch trên mẫu .
- GV sửa chữa sai sót.
- HS ngh/c bảng SGK trang 118, thảo luận luận các
nội dung sau:
- Hệ tiêu hóa của ếch có đặc điểm gì khác với
cá ?
- Vì sao ở ếch đã xuất hiện phổi mà vẫn TĐK qua
da ?
- Tim ếch khác tim cá ở điểm nào ?
- Xác định các bộ phận của não ếch trên mơ hình.
- GV gọi đại diện các nhóm nêu KQ, nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
- GV tổng kết.
- GV gọi HS nêu các đặc điểm cấu tạo trong của
ếch thích nghi đời sống trên cạn.
- GV nhấn mạnh ại các đặc điểm của ếch thích
nghi với đời sống chuyển lên cạn nhưng chưa hồn
chỉnh.
Hoạt động 3: Các nhóm báo cáo , làm thu hoạch
theo nội dung SGK.
IV/ Củng cố, hướng dẫn HS tự học ở nhà: (5 phút)
1/ Củng cố: (3 phút)
- Thu bảng thu hoạch của HS
- Nhận xét chung về tiết thực hành: về quá trình tiến
hành thực hành, tinh thần học tập, kết quả thực hành, ý
thức kỉ luật trật tự vệ sinh.
- HS dọn vệ sinh
2/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2 phút)
- Học bài
- Kẻ bảng /121 SGK
- Đọc bài 37: Tìm hiểu sự đa dạng của Lưỡng cư về mơi trường sống, cấu tạo đặc
điểm thích nghi của chúng.
Hướng dẫn chấm:
- Phần đánh giá KNTH, KQTH:
+ KNTH: 10 đ
Xác đònh cấu tạo ngoài (nếu đúng đạt 3 đ)
Mổ và q/s CTT đúng các bước hướng dẫn SGK (7 đ)
tùy theo mẫu của HS nếu chưa đạt (-1 đ)
+ KQTH: 10 đ
Mẫu đẹp, đúng y/c (5 đ) – tùy theo mẫu của HS nếu
chưa đạt (-1 đ)
- Phần đánh giá báo cáo thực hành: Hoàn thành
bảng (5 đ)
- Điểm TH: TBC của 2 phần trên
V/ Điều chỉnh:
.........................................................................................................................................
...........
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
............................................
Tuần 21
Tiết 41
Bài 37 : ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
I/ Mục tiêu cần đạt
NS: 04/ 1 / 2014
ND: 07/ 1 / 2014
1. Kiến thức
- Mô tả được đa dạng của lớp Lưỡng cư. Nêu được những đặc điểm để phân biệt ba
bộ trong lớp Lưỡng cư ở Việt Nam.
- Nêu được vai trò của lớp Lưỡng cư trong tự nhiên và đời sống con người, đặc biệt
là những loài quý hiếm.
2. Kỹ năng
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh hình để tìm hiểu
sự đa dạng về thành phần loài và môi trường sống; đặc điểm chung về cấu tạo, hoạt
động sống và vai trò của Lưỡng cư với đời sống.
- Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Kỹ năng so sánh, phân tích, khái quát để rút ra đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư.
- Kỹ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
- Sưu tầm tư liệu về một số đại diện khác của lớp Lưỡng cư: cóc, ễnh ương, ếch giun,
…
3. Thái độ
- GDMT: GD cho HS ý thức bảo vệ động vật có ích.
- GDHN:
+ Đây là ngành động vật quan trọng đối với con người, liên quan tới lĩnh vực trong
đời sống: nuôi ếch.
+ Liên quan tới công việc bảo tồn ĐV, đa dạng sinh học và cân bằng sinh thái…
+ Là đối tượng trong lĩnh vực nghiên cứu ĐV.
4. Trọng tâm:
Sự đa dạng và đặc điểm chung của lưỡng cư.
II/ Chuẩn bị của GV và HS
GV: Tranh, bảng phụ
HS: Kẻ bảng, nghiên cứu bài.
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp
2. KTBC: (3 phút)
Trình bày những đặc điểm cấu tạo hệ tuần hoàn và hệ hô hấp của ếch đồng thích nghi
với đời sống vừa ở nước vùa ở cạn?
3. Bài mới
ĐVĐ: Những đặc điểm cấu tạo hệ tuần hoàn và hệ hô hấp của ếch đồng thích nghi
với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn là một trong những đặc điểm chung của lớp
Lưỡng cư. Ngoài đại diện là ếch đồng ra còn một số đại diện khác nữa như cóc, ếch
cây,…. Vậy chúng thể hiện sự đa dạng về thành phần loài, về môi trường sống và tập
tính như thế nào? Lưỡng cư có những đặc điểm chung nào chúng ta sẽ nghiên cứu
bài 37: “Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư”
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng về thành I. Đa dạng về thành phần loài
phần loài (6 phút)
- HS đọc thông tin SGK, kết hợp quan sát
tranh H: 37.1.1 → 37.1.5
GV: Cho biết trên thế giới lưỡng cư có bao
nhiêu loài? Việt Nam đã phát hiện được bao
nhiêu loài?
GV yêu cầu HS quan sát các hình 37.1.1 →
37.1.5 nêu các đặc điểm để phân biệt 3 bộ
trong lớp lưỡng cư về hình dạng thân, đuôi,
kích thước chi sau theo nội dung bảng
Tên bộ
Đặc điểm phân biệt
Đại
lưỡng Hình
diện
Chi
Đuôi
cư
dạng
thân
Có
đuôi
Không
đuôi
Không
chân
- HS nghiên cứu trong 2 phút.
- GV gọi HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ
sung.
- GV gọi HS nhận xét sự đa dạng của lưỡng
cư.
Lưỡng cư được chia thành mấy bộ? Dựa vào
đặc điểm đặc trưng nào để phân biệt các bộ
lưỡng cư? Kể tên từng bộ và nêu đại diện của
từng bộ?
GV chiếu một số hình ảnh của Lưỡng cư.
Lưỡng cư có khoảng 4000 loài phân
làm 3 bộ
- Bộ lưỡng cư có đuôi: Cá cóc Tam
Đảo
- Bộ lưỡng cư không đuôi: Ếch cây,
cóc nhà..
- Bộ lưỡng cư không chân: Ếch giun.
II. Đa dạng về môi trường sống và
tập tính.
Học bảng SGK trang 121
Hoạt động 2: Tìm hiểu đa dạng về môi
trường sống và tập tính của lưỡng cư (9
phút)
- HS quan sát lại hình đọc chú thích ở các
hình để hoàn thành: Bảng. Một số đặc điểm
sinh học của Lưỡng cư SGK trang 121.
- GV trình chiếu bảng phụ yêu cầu HS thảo
luận nhóm 2 HS/ nhóm 3 phút
- Gọi lần lượt từng HSTL bảng, HS khác
nhận xét, bổ sung.
Tên đại diện
Bảng: Một số đặc điểm sinh học của Lưỡng cư
Đặc điểm nơi sống
Hoạt động
1. Cá cóc Tam
Đảo
2. Ễnh ương lớn
3. Cóc nhà
Chủ yếu sống trong nước
4. Ếch cây
Sống trên cây, bụi cây
Ưa sống ở nước hơn
Chủ yếu sống trên cạn
Tập tính tự
vệ
Chủ yếu ban đêm Trốn chạy,
ẩn nấp
Ban đêm
Dọa nạt
Chiều và đêm
Tiết nhựa
độc
Ban đêm
Trốn chạy,
ẩn nấp
5. Ếch giun
Sống chui luồn trong hang
đất.
- GV tổng kết, tóm lại sự đa dạng của lưỡng
cư
Qua phần trả lời của các nhóm GV phân
tích mức độ gắn bó với MT nước khác nhau
đã ảnh hưởng đến cấu tạo ngoài của từng
bộ.
Ví dụ: Cá cóc Tam Đảo thích nghi chủ yếu
môi trường nước. Ễnh ương lớn đời sống
gắn với môi trường nước nhiều hơn trên
cạn. Ếch cây vừa ở nước vừa ở cạn. Cóc
nhà chủ yếu sống trên cạn. Ếch giun thì chỉ
xuống nước để sinh sản.
GV: Qua nội dung của bảng em hãy nêu
những đặc điểm thể hiện sự đa dạng về môi
trường sống và tập tính của lưỡng cư?
HS trả lời dựa vào bảng
Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm chung
của Lưỡng cư (12 phút)
- GV y/c HS các nhóm HS hoàn thành bảng:
“Đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư” dựa
vào kiến thức đã học nêu đặc điểm của
Lưỡng cư về môi trường sống và đặc điểm
của các hệ cơ quan. (phụ lục kèm theo)
- HS thảo luận nhóm 3 phút
- HS phát biểu từng ý, HS khác nhận xét và
GV tổng kết cho ghi.
GV yêu cầu HS
Cả ngày và đêm
Trốn chạy,
ẩn nấp
III. Đặc điểm chung của Lưỡng cư
Lưỡng cư là ĐVCXS thích nghi với
đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn.
- Da trần, nhầy, ẩm.
- Di chuyển bằng 4 chi.
- Hô hấp bằng da và phổi
- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, tâm
thất chứa máu pha đi nuôi cơ thể.
- Sinh sản trong môi trường nước,
thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua
biến thái.
- Là ĐV biến nhiệt.
Em hãy so sánh giữa lớp Lưỡng cư với lớp
cá theo bảng sau:
Đặc điểm so Lớp Lưỡng Lớp cá
sánh
cư
Môi trường
sống
Di chuyển
Hệ hô hấp
Hệ
tuần
hoàn
- GV: Em hãy nhận xét về mức độ tiến hóa IV. Vai trò của Lưỡng cư
- Tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng,
của 2 lớp động vật trên?
Hoạt động 4: Vai trò của lưỡng cư (10 diệt sinh vật trung gian gây bệnh.
phút)
- Làm thức ăn cho con người
- HS đọc thông tin SGK
- Làm thuốc chữa bệnh: bột cóc,
GV chiếu hình ảnh vai trò của lớp Lưỡng cư nhựa cóc.
yêu cầu HS tự rút ra vai trò của Lưỡng cư.
- Là vật thí nghiệm trong sinh lý học.
Gợi ý:
1. Lưỡng cư có vai trò như thế nào đối với
tự nhiên (nông nghiệp)?
2. Lưỡng cư có vai trò như thế nào đối với
đời sống con người?
3. Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại
của lương cư có giá trị bổ sung cho hoạt
động của chim về ban ngày?
4. Em phải làm gì để bảo vệ các loài trong
lớp Lưỡng cư?
5. Lưỡng cư ở địa phương em có đa dạng
không? Lấy ví dụ minh họa?
GV chiếu hình ảnh người nông dân phun
thuốc,… Qua hình ảnh trên cho em biết điều
gì?
HSTL: Thuốc trừ sâu đã làm chết nhiều loài
Lưỡng cư có ích, bên cạnh đó còn làm ô
nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe
con người. Những phụ nữ mang thai nếu hít
phải nhiều thuốc trừ sâu sẽ ảnh hưởng đến
thai nhi, sức khỏe sinh sản, nên cần hạn chế
thuốc trừ sâu.
- GDMT: GV giáo dục HS ý thức bảo vệ và
phát triển các loài Lưỡng cư có ích: Ếch,
trong đó Cá cóc Tam Đảo, Ếch giun là ĐV
quý hiếm cần được bảo vệ qua một số hình
ảnh.
- GDHN:
+ Đây là ngành động vật quan trọng đối với
con người, liên quan tới lĩnh vực trong đời
sống: nuôi ếch nhập từ Thái Lan. Ví dụ ở xã
Phước Tuy (Cần Đước), Bến Lức, Đồng
Tháp, Đạo Thạnh (TP Mỹ Tho – Tiền
Giang), Vĩnh Long, Bến Tre,….
+ Liên quan tới công việc bảo tồn ĐV, đa
dạng sinh học và cân bằng sinh thái…
+ Là đối tượng trong lĩnh vực nghiên cứu
ĐV.
- GV chiếu hình ảnh Lưỡng cư bị tuyệt
chủng: Kỳ nhông Mexico, kỳ nhông mù,
Ếch Omaniun ở Congo… được ghi trong
Sách đỏ UICN (Tổ chức bảo tồn tự nhiên
Thế giới)
IV/ Củng cố, hướng dẫn HS tự học ở nhà: (5 phút)
1/ Củng cố: (3 phút)
Hãy đánh dấu (X) vào những câu trả lời đúng trong các câu sau về đặc điểm chung
của lớp Lưỡng cư.
a. Là động vật biến nhiệt
b. Thích nghi với đời sống ở cạn
c. Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha đi nuôi cơ thể
d. Thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn
e. Máu trong tim là máu đỏ tươi
f. Di chuyển bằng 4 chi
g. Di chuyển bằng cách nhảy cóc
h. Da trần ẩm ướt
i. Ếch phát triển có biến thái
2/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2 phút)
- Học bài- Trả lời các câu hỏi SGK
- Đọc mục em có biết
- Kẻ bảng SGK trang 125
- Mỗi nhóm chuẩn bị 1 con thằn lằn bóng bỏ vào lọ thủy tinh.
- Ng/c bài: Thằn lằn bóng đuôi dài
- Tìm hiểu: Đời sống, đặc điểm CTN và di chuyển của thằn lằn bóng đuôi dài
- Tìm hiểu đời sống của thằn lằn so sánh với Lưỡng cư
Bảng: Đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư
Đặc
Da Cơ
Hệ hô
Hệ tuần hoàn
Môi
Sự
Nhiệt
điểm
quan
hấp
trường phát độ cơ
Tim
Máu Máu Số
môi
di
triển thể
(số
trong nuôi vòng sinh
trường
chuyển
cơ
ngăn) tâm
cơ
tuần sản
sống
thể
thất
thể
hoàn
V/ Ñieàu chænh:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………
Tuần 21
Tiết: 42
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức
LỚP BÒ SÁT
Bài 38 THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI
NS: 07/ 1 / 2014
ND: 10/ 1 / 2014
- Nêu được các đặc điểm cấu tạo phù hợp với sự di chuyển của bò sát trong môi
trường sống trên cạn. Mô tả được hoạt động của các hệ cơ quan.
- Nêu được những đặc điểm cấu tạo thích nghi với điều kiện sống của đại diện (thằn
lằn bóng đuôi dài). Biết tập tính di chuyển và bắt mồi của thằn lằn.
2. Kỹ năng: Quan sát, so sánh,..
3. Thái độ: Yêu thích môn học
4. Trọng tâm: Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống.
II/ Chuẩn bị của GV – HS:
GV: Tranh, mô hình, bảng phụ
HS: Kẻ bảng, mẫu vật.
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp
2. KTBC: (5 phút)
HS 1: Lưỡng cư có những đặc điểm nào chung ?
HS 2: Lưỡng cư có vai trò thực tiễn như thế nào ? Nêu biện pháp bảo vệ các loài
Lưỡng cư có ích.
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống của thằn lằn I. Đời sống
bóng đuôi dài (10 phút)
- Môi trường sống: trên cạn
- HS đọc thông tin + mẫu vật + tranh.
- Đời sống:
- GV treo bảng phụ đời sống của ếch đồng để
+ Nơi khô ráo, thích phơi nắng,
HS so sánh với thằn lằn, tìm những điểm khác ăn sâu bọ.
biệt giữa chúng.
+ Có tập tính trú đông
- HS ng/c cá nhân – hoàn thành phiếu học tập
+ Là ĐV biến nhiệt
- HS nhận xét .
- Sinh sản
- GV tổng kết, mở rộng
+ Thụ tinh trong
+ Trứng có vỏ dai, nhiều noãn
Đặc điểm Thằn lằn (HS Ếch đồng (cho
hoàng, phát triển trực tiếp.
đ/s
điền)
sẵn)
1.
Nơi Nơi khô ráo
Trong nước, bờ
sống và
các vực nước
bắt mồi
ngọt
2.
Thời Bắt mồi vào Bắt mồi vào
gian HĐ
ban ngày
chập tối, ban
đêm
3.
Tập - Thích phơi - Ở nơi ko có as
tính
nắng
- Trú đông trong
- Trú đông các hốc đất ẩm,
trong các hốc trong bùn
đất khô ráo
4.
Sinh - Thụ tinh - Thụ tinh ngoài
sản
trong
- Đẻ nhiều trứng
- Đẻ ít trứng
- Trứng có màng
- Trứng có vỏ mỏng, ít noãn
dai,
nhiều hoàng
noãn hoàng
- Trứng nở II. Cấu tạo ngoài và di chuyển
1) Cấu tạo ngoài
- Trứng nở thành nòng nọc,
thành con, PT PT có biến thái
trực tiếp
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo ngoài của
thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời
sống ở cạn và sự di chuyển của thằn lằn. (25
phút)
* Cấu tạo ngoài (15 phút)
- HS quan sát mô hình, mẫu vật + thông tin
SGK, thảo luận nhóm hoàn thành bảng BT SGK
tr 125
- GV treo bảng phụ, tranh lên bảng HS quan sát,
thảo luận hoàn thành bảng trong 7 phút.
- GV gọi đại diện các nhóm lần lượt lên điền
KQ trên bảng phụ, HS nhóm khác nhận xét.
- GV tổng kết, đưa đáp án đúng.
- HS tự sửa và học bài theo bảng đã sửa.
Bảng. Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống ở
cạn
STT
Đặc điểm cấu tạo ngoài
Ý nghĩa thích nghi
1 Da khô có vảy sừng bao bọc Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
2 Có cổ dài
Phát huy vai trò của các giác quan trên đầu, tạo
điều kiện bắt mồi dễ dàng
3 Mắt có mi cử động, có nước Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị
mắt
khô
4 Màng nhĩ nằm trong một hốc Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm
nhỏ bên đầu
thanh vào màng nhĩ
5 Thân dài, đuôi rất dài
Động lực chính của sự di chuyển
6 Bàn chân có 5 ngón có vuốt Tham gia di chuyển trên cạn
- GV gọi 2 HS đọc to bảng đã hoàn thành
- GV cho HS so sánh với ếch đồngđể thấy những
đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi
với đời sống ở cạn.
STT Đặc điểm CTN
Đặc điểm CTN của
của thằn lằn (phần ếch đồng so sánh với
TT cho trước)
thằn lằn (phần HS
phải điền)
Giống
Khác
nhau
nhau
1 Da khô có vảy
+
sừng bao bọc
2 Có cổ dài
+
3 Mắt có mi cử
+
+
động, có nước
mắt
4 Màng nhĩ nằm
+
trong một hốc nhỏ
bên đầu
2) Di chuyển
5 Thân dài, đuôi rất
+
Khi di chuyển thân và đuôi tì vào
dài
đất, cử động uốn thân phối hợp
6 Bàn chân có 5
+
với các chi để tiến lên phía trước.
ngón có vuốt
* Di chuyển (10 phút)
- HS đọc thông tin, quan sát H: 38.2 mô tả sự di
chuyển của thằn lằn.
- HS đọc ghi nhớ SGK
IV/ Củng cố, hướng dẫn HS tự học ở nhà: (5 phút)
1. Củng cố: (3 phút)
1. Hãy chọn những mục tương ứng của cột A ứng với cột B trong bảng
Cột A
Cột B
1. Da khô có vảy sừng bao bọc
a. Tham gia di chuyển trên cạn
2. Có cổ dài
b. Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt
không bị khô
3. Mắt có mi cử động, có nước mắt
c. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
4. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên d. Phát huy vai trò của các giác quan trên
đầu
đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
5. Thân dài, đuôi rất dài
e. Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao
động âm thanh vào màng nhĩ
6. Bàn chân có 5 ngón có vuốt
f. Động lực chính của sự di chuyển
2. Miêu tả thứ tự các động tác của thân và đuôi khi thằn lằn di chuyển, ứng với thứ tự
của động của chi trước và chi sau. Xác định vai trò của thân và đuôi.
2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (2 phút)
- Học bài. Đọc mục em có biết. - Ôn lại các đặc điểm cấu tạo trong của ếch đồng.
- Ng/c kỹ bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn
- Tìm hiểu: Bộ xương, cơ quan dinh dưỡng, thần kinh và giác quan của thằn lằn
để so sánh với ếch đồng
V/ Ñieàu chænh:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………
Tuần 22
Tiết 43
Bài 39
CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
NS: 11/1/ 2014
ND: 14/1/ 2014
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Nêu được những đặc điểm cấu tạo trong thích nghi với điều kiện sống
của đại diện (thằn lằn bóng đuôi dài).
2. Kỹ năng: Quan sát, phân tích, so sánh, làm việc với phiếu học tập và SGK
3. Thái độ: Yêu thích môn học
4.Trọng tâm: Cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn
II/ Chuẩn bị của GV – HS:
GV: tranh, soạn giảng, mô hình
HS: Học bài. Ôn kiến thức cũ
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp
2. KTBC: (5 phút)
HS: Hãy nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn ?
3. Bài mới
CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi
Hoạt động 1: Quan sát bộ xương của thằn I. Bộ xương: gồm
lằn (10 phút)
- Xương đầu
- GV treo tranh H: 39.1 yêu cầu HS quan sát,
xác định các xương của thằn lằn
- GV gọi 1 HS lên bảng xác định các xương của
thằn lằn trên tranh.
- HS xác định trên tranh
- GV phân tích sự xuất hiện của xương sườn
cùng với xương mỏ ác có vai trò quan trọng
trong sự hô hấp của thằn lằn.
- GV treo tranh H: 36.1 cho HS so sánh tìm sự
sai khác giữa bộ xương của thằn lằn với bộ
xương của ếch đồng.
- HS ng/c cá nhân tìm sự sai khác giữa bộ
xương của thằn lằn với bộ xương của ếch đồng
thể hiện ở:
+ Đốt sống cổ thằn lằn nhiều nên cổ rất linh
hoạt, phạm vi q/s rộng.
+ Đốt sống thân mang xương sườn, một số kết
hợp với xương mỏ ác làm thành lồng ngực BV
nội quan và tham gia hô hấp.
+ Đốt sống đuôi dài: tăng ma sát cho sự v/c
trên cạn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm các cơ quan
dinh dưỡng (18 phút)
- GV y/c HS quan sát H. 39.2 + mô hình thảo
luận nhóm các đặc điểm của từng hệ cơ quan
của thằn lằn khác với ếch đồng và ý nghĩa thích
nghi của từng đặc điểm đó.
- HS quan sát H: 39.2 + mô hình thảo luận
nhóm các đặc điểm của từng hệ cơ quan của
thằn lằn khác với ếch đồng và ý nghĩa thích
nghi của từng đặc điểm đó.
- GV gọi các nhóm báo cáo KQ, nhóm khác
nhận xét bổ sung cho hoàn thiện.
- GV nhấn mạnh lại từng đặc điểm của từng hệ
cơ quan của thằn lằn thích nghi với đời sống ở
cạn khác với ếch đồng.
- Xương cột sống có các xương
sườn
- Các đốt sống cổ: 8 đốt.
- Xương chi: Xương đai và các
xương chi.
II. Các cơ quan dinh dưỡng
1) Tiêu hóa
- Ống tiêu hóa phân hóa
- Ruột già có khả năng hấp thụ lại
nước.
2) Tuần hoàn và hô hấp
* Tuần hoàn
- Tim 3 ngăn ( 2 TN, 1 TT), tâm
thất xuất hiện vách hụt
- Có 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi
cơ thể ít bị pha hơn ở ếch đồng.
* Hô hấp
- Phổi có nhiều vách ngăn
- Sự thông khí ở phổi được thực
hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên
sườn.
3) Bài tiết
- Thận sau
- Xoang huyệt có khả năng hấp
thụ lại nước nên nước tiểu đặc giúp
cơ thể chống mất nước.
III. Thần kinh và giác quan
Hoạt động 3: Nghiên cứu hệ thần kinh và 1) Thần kinh
giác quan của thằn lằn. (7 phút)
Hệ thần kinh thằn lằn phát triển
- GV y/c HS đọc thông tin & q/s H. 39.4 nêu hơn so với ếch thể hiện: não trước
cấu tạo bộ não thằn lằn, điểm khác biệt giữa bộ và tiểu não phát triển liên quan đến
não thằn lằn với bộ não ếch đồng
đời sống và hoạt động phức tạp.
- HS đọc thông tin SGK + H: 39.4 nêu cấu tạo
bộ não thằn lằn, điểm khác biệt giữa bộ não
thằn lằn với bộ não ếch đồng
2) Giác quan
- HS nêu các đặc điểm của giác quan thằn lằn - Tai xuất hiện ống tai ngoài
thích nghi với đời sống ở cạn
- Mắt: xuất hiện mi thứ ba.
- HS đọc ghi nhớ SGK
IV/ Củng cố, hướng dẫn HS tự học ở nhà: (5 phút)
1. Củng cố: (3 phút)
Câu hỏi 1, 2, 3 tr 129 SGK
GV tổng kết các đặc điểm của Bò sát thích nghi đời sống ở cạn.
2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2 phút)
- Học bài
- Sưu tầm tranh ảnh về một số loài Bò sát
- Đọc trước bài 40
- Tìm hiểu :
1. Đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống của một số loài Bò
sát.
2. Sự ra đời và thời đại phồn thịnh của khủng long. Sự diệt vong của
khủng long
3. Đặc điểm chung và vai trò của khủng long.
V/ Ñieàu chænh:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………
Tuần 22
Tiết 44
Bài 40 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP BÒ SÁT
NS: 14 /1/ 2014
ND: 17/1/ 2014
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Trình bày được tính đa dạng và thống nhất của lớp Bò sát. Phân biệt được ba bộ bò
sát thường gặp (Có vảy, Rùa, Cá sấu).
- Nêu được vai trò của bò sát trong tự nhiên và tác dụng của nó đối với con người
(làm thuốc, đồ mỹ nghệ, thực phẩm…)
2. Kỹ năng:
- Sưu tầm tư liệu về các loài khủng long đã tuyệt chủng, các loài rắn, cá sấu…
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh hình để tìm hiểu
sự đa dạng về thành phần loài, đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể thích nghi với môi
trường sống và vai trò của Bò sát với đời sống.
- Hợp tác, lắng nghe tích cực.
- So sánh, phân tích, khái quát để rút ra đặc điểm chung của lớp Bò sát.
- Kỹ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
3. Thái độ:
- GDMT: GDHS ý thức bảo vệ các loài Bò sát có ích.
- GDHN:
+ Liên quan tới công việc bảo tồn ĐV, đa dạng sinh học và cân bằng sinh thái…
+ Các ngành sản xuất liên quan như: chế biến thịt, da, thủ công mỹ nghệ
4. Trọng tâm: Từ sự đa dạng của Bò sát HS nêu được đặc điểm chung của Bò sát
II/ Chuẩn bị của GV – HS:
GV: Bảng phụ
HS: Học bài, Ngh/c bài
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp
2. KTBC: (5 phút)
HS: Nêu những đặc điểm cấu tạo trong của Bò sát thích nghi đời sống ở cạn ?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Phân biệt Bộ Có vảy, bộ
Rùa và bộ Cá sấu bằng những đặc điểm
cấu tạo ngoài đặc trưng. (7 phút)
- GV y/c HS đọc thông tin SGK
Qua sơ đồ H: 40 HS nêu sự đa dạng của BS
và VD minh họa
Hoạt động 2: Đặc điểm cấu tạo ngoài và
tập tính của một số loài khủng long thích
nghi với đời sống của chúng, sự diệt vong
khủng long (10 phút)
* Sự ra đời và phồn thịnh của khủng long
- HS đọc thông tin SGK
- GV giảng giải cho HS nắm sự ra đời của
Nội dung ghi
I. Sự đa dạng của Bò sát
- Lớp Bò sát rất đa dạng, số loài lớn, chia
làm 4 bộ: Bộ Đầu mỏ, Bộ Có vảy, Bộ Cá
sấu, Bộ Rùa.
- Có lối sống và MT sống phong phú.
II. Các loài khủng long
1) Sự ra đời và thời đại phồn thịnh của
khủng long.
- Bò sát cổ hình thành cách đây khoảng
280 – 230 triệu năm.
- Do điều kiện sống thuận lợi BS cổ phát
khủng long.
- GV y/c HS qs H: 40.2 nêu đặc điểm cấu
tạo của các loài khủng long thích nghi với
đời sống của chúng.
- GV gọi HS nêu nguyên nhân dẫn đến sự
phồn thịnh của khủng long.
* Sự diệt vong của khủng long
- HS đọc thông tin SGK
- GV cho HS thảo luận các nội dung:
- Nguyên nhân của sự diệt vong của
khủng long ?
- Tại sao Bò sát cỡ nhỏ tồn tại được đến
ngày nay ?
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận
xét, bổ sung
GV tổng kết.
Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm chung
của Bò sát. (10 phút)
- GV y/c HS dựa vào mục ∇ SGK thảo luận
các đặc điểm chung của BS.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
- GV gọi HS nêu lại từng đặc điểm và cho
HS ghi vào tập.
Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò của Bò sát
(7 phút)
- HS ngh/c SGK nêu mặt lợi và hại của BS
- GDMT: GDHS ý thức bảo vệ các loài Bò
sát có ích.
1/ GDMT: GD cho HS ý thức bảo vệ các
loài bò sát có ích.
2/ GDHN:
+ Liên quan tới công việc bảo tồn ĐV, đa
dạng sinh học và cân bằng sinh thái…
+ Các ngành sản xuất liên quan như: chế
biến thịt, da, thủ công mỹ nghệ
triển mạnh mẽ nên có nhiều loài BS to lớn,
hình thù kỳ lạ.
2) Sự diệt vong của khủng long
- Do sự cạnh tranh của chim và thú
- Do ảnh hưởng của khí hậu, thiên tai.
⇒ Bò sát cỡ lớn bị tiêu diệt chỉ còn 1 số
loài bò sát cỡ nhỏ tồn tại và phát triển đến
ngày nay.
III. Đặc điểm chung
Bò sát là ĐVCXS thích nghi hoàn toàn
đời sống ở cạn
- Da khô, có vảy sừng
- Cổ dài, chi yếu có vuốt sắc
- Phổi có nhiều vách ngăn.
- Màng nhĩ nằm trong hốc tai
- Tim có vách hụt ngăn tâm thất ( trừ cá
sấu tim 4 ngăn ) máu pha đi nuôi cơ thể.
- Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong,
trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc,
giàu noãn hoàng.
IV. Vai trò
* Lợi ích:
- Có ích cho nông nghiệp vì tiêu diệt sâu
bọ có hại, diệt chuột.
- Có giá trị thực phẩm
- Làm dược phẩm
- Sản phẩm mỹ nghệ
* Tác hại:
Gây độc cho người
IV/ Củng cố, hướng dẫn HS tự học ở nhà: (6 phút)
1. Củng cố: (4 phút)
Câu hỏi 1, 2 SGK
2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2 phút)
- Học bài
- Đọc mục em có biết
- Đọc và tìm hiểu đời sống của chim bồ câu
- Kẻ bảng 1,2 SGK trang 135, 136.
V/ Ñieàu chænh:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………
Tuần 23
Tiết 45
Bài 41
LỚP CHIM
CHIM BỒ CÂU
NS: 18/01/2014
ND: 21/01/2014
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Trình bày được cấu tạo phù hợp với sự di chuyển trong không khí của chim.
Giải thích được các đặc điểm cấu tạo của chim phù hợp với chức năng bay
lượn.
- Mô tả được hình thái và hoạt động của đại diện lớp Chim (chim bồ câu) thích
nghi với sự bay. Nêu được tập tính của chim bồ câu.
2. Kỹ năng: Quan sát, so sánh, phân biệt, giải thích,…
3. Thái độ:Yêu thích môn học
4. Trọng tâm: Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi đời sống bay lượn
II/ Chuẩn bị của GV – HS:
GV: Mô hình, bảng phụ
HS: Kẻ bảng, ngh/c bài
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp
2. KTBC: (5 phút)
- Nêu đặc điểm chung của lớp bò sát?
- Trình bày vai trò của Bò sát đối với đời sống con người?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi
Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống và sự sinh sản của I. Đời sống
chim bồ câu (15 phút)
- Đời sống
- HS đọc thông tin SGK, trả lời các câu hỏi sau :
+ Sống trên cây, bay giỏi
H: Bồ câu có tổ tiên từ đâu ?
+ Có tập tính làm tổ
HS: bồ câu có tổ tiên từ bồ câu núi màu lam
+ Là ĐV hằng nhiệt
H: Đặc điểm đời sống của chim bồ câu ?
- Sinh sản:
HS: + Sống trên cây, bay giỏi
+ Thụ tinh trong
+ Có tập tính làm tổ
+ Trứng có nhiều noãn hoàng,
+ Là ĐV hằng nhiệt
có vỏ đá vôi