Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án tổng hợp sinh học 7 trường THCS võ thị sáu 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.64 KB, 5 trang )

Tuần : 12
soạn : 26.10.2016
Tiết : 23
dạy :

Ngày
Ngày

Chơng v- ngành chân khớp
Lớp giáp xác
Bài 22 : tôm sông
I/ Mục tiêu của bài học :
1 Kiếm thức :
- Học sinh nêu đợc khai niệm về lớp giác xác
- Hs biết đợc vì sao tôm sông đợc xếp vào ngành chân khớp, lớp giáp
xác.
- Hs giải thich đợc các đậc điểm cấu tạo của tôm sông thích nghi với
đời sống ở nớc
- Trình bày đợc các tập tính, đặc điểm dinh dỡng, sinh sản cuảa
tôm.
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, hoạt động nhóm.
3. Thái độ : giáo duc ý thức chăm sóc tôm cùng gia đình
II/ Chuẩn bị :
- GV : + Tranh cấu tạo ngoài của tôm
+ Vật mẫu : tôm sông
+ Bảng phụ : bảng 1 .
- HS : Xem trớc nội dung bài ở nhà, chuẩn bị : tôm sông còn sống và tôm
luộc
III/ Tiến trình lên lớp :
1. ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ : Nêu đặc điểm chung và vai trò của thân mềm ?
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài mới : Gv giới thiệu đặc điểm chung ngành chân
khớp và đặc điểm lớp giáp xác nh SGK và giới hạn nghiên cứu đại diện là
tôm sông.
b. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo ngoài và di chuyển
* Vỏ cơ thể.
- Các nhóm quan sát I. Cấu tạo ngoài và di
- Gv hớng dẫn hs quan mẫu theo hớng dẫn của chuyển
sát mẫu tôm sông gv, đọc thông tin SGK
thảo luận nhóm trả lời tr.74,74 thảo luận nhóm 1. Vỏ cơ thể :
thống nhất ý kiến.
các câu hỏi :
(? Cơ thể tôm gồm mấy - Đại diện nhóm phát - Cơ thể 2 phần : Đầu
biểu, nhóm khác nhận ngực và bụng
phần ?
(?)Nhận xét màu sắc vỏ xét, bổ sung cho nhau. - Vỏ :
.

Trang1


tôm ?
(?) Bóc một khoanh vỏ
và nhận xét độ cứng ?
- Gv chốt lại kiến thức.

- Gv cho hs quan sát tôm
sống ở các địa điểm
khác nhau giảI thích ý
nghĩa hiện tợng tôm có
màu sắc khác nhau ?
( màu sắc môI trờng
tự vệ )
(?) Khi nào vỏ tôm có
maàu hồng ?
* Các phần phụ và chức
năng.
- Gv yêu cầu hs quan sát
tôm theo các bớc :
+ Quan sát mẫu, đối
chiuế hình 22.1 SGK
xác định tên, vị trí
phần phụ trên con tôm.
+ Quan sát tôm hoạt
động để xác định
chức năng các phần phụ.
- Yêu cầu hs hoàn thành
bảng 1 SGK tr.75
- Gv treo bảng phụ gọi
hs hoàn thiện
- Gọi hs nhắc lại kiến
thức các phần phụ.
* Di chuyển
(?) Tôm có những hình
thức di chuyển nào ?
(?) Hình thức nào thể

hiện bản năng tự vệ của
tôm ?
- Gọi hs trả lời, hs khác
nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét chốt ý

- Ghi nhớ kiến thức.

+ Kitin ngấm canxi
cứng che chở và là chỗ
bám cho cơ thể.
+ Có sắc tố màu
sắc của môi trờng

- Các nhóm quan sát
mẫu theo hớng dẫn của
gv ghi kết quả ra
giấy.

2. Các phần phụ và
chức năng.
- Đầu ngực :
+ Mắt, râu định hớng
bắt mồi.
+ Chân hàm : giữ và
xử lí mồi.
+ Chân ngực : bò và
bắt mồi.
- Bụng :
+ Chân bụng : bơi,

- Các nhóm thảo luận giữ thăng bằng, ôm
điền bảng 1.
trứng(con cái).
- Đại diện nhóm lên + Tấm lái : lái, giúp tôm
điền bảng.
nhảy.
- Lớp nhận xét, nhóm
bổ sung cho nhau.
3. Di chuyển : bò, bơi (
tiến, lùi) và nhảy.

- Hs trả lời, hs khác
nhận xét, chốt ý.
- Ghi nhớ kiến thức.

HĐ2: Tìm hiểu cách dinh dỡng cuảa tôm sông.
- Gv cho hs thảo luận - Các nhóm thảo luận II. Dinh dỡng.
.

Trang2


trảa lời câu hỏi :
(?) Tôm kiếm ăn vào
thời điểm nào trong
ngày ? Thức ăn cuả tôm
là gì ?
(?) Vì sao ngời ta dùng
thính để làm mồi cất
vó tôm?

- Gv cho hs đọc thông
tin chốt lại kiến thức.
HĐ3 : Tìm hiểu về sinh
- Gv cho hs quan sát tôm
phân biệt đâu là
tôm đực đâu là tôm cái
?
- Thảo luận :
(?0 Tôm mẹ ôm trứng có
ý nghĩa gì ?
(?) Vì sao uấ trùng tôm
phải lột xác nhiều lần
để lớn lên ?
- Gv nhận xét và chốt lại
ý chính.

tự rút ra nhận xét.

- Tiêu hoá :
+ Tôm ăn tạp, hoạt
động về đêm.
+ Thức ăn đợc tiêu hóa
ở dạ dày, hấp thụ ở
thành ruột.
- Hs đọc thông tin và - Hô hấp : Thở bằng
rút ra kiến thức.
mang
- Bài tiết : qua tuyến
bài tiết.
sản.

- Hs quan sát tôm thảo III. Sinh sản.
luận nhóm trả lời câu
hỏi .
- Tôm phân tính :
+Con đực : càng to.
+ Con cái : ôm trứng
- Lớn lên qua lột xác
nhiều lần.
- Ghi nhớ kiến thức.

4. Củng cố : cho hs làm bài tập sau : Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
1. Tôm đợc xếp vào ngành chân khớp vì ?
a. Cơ thể chia hai phần : đầu-ngực và bụng
b. Có phần phụ phân đốt khớp động với nhau
c. Thở bằng mang.
2. Hình thức di chuyển thể hiện bản năng tự vệ của tôm :
a. Bơi lùi
b. BơI tiến
c. Nhảy
d. Cả a và c
5. Hớng dẫn về nhà :
- Học bài, trả lời câu hỏi
- Xem trớc bài 23, mỗi nhóm chuẩ bị : 2 con tôm còn sống.
IV/ Rút kinh nghiệm :
- Thầy :
- Trò :

Tuần : 12
26.10.2016
Tiết : 24

.

Trang3

Ngày soạn :
Ngày dạy :


Bài 23: thực hành : mổ và quan sát tôm sông
I/ Mục tiêu của bài học :
1. Kiến thức :
- Hoc sinh nắm đợc đặc điểm cấu tạo trong về hệ cơ, cơ quan thần kinh,
cơ quan hô hấp
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ để mổ mẫu vật, kĩ năng quan sát các
bộ phận trong cơ thể
- Kĩ năng làm việc theo nhóm
3. Thái độ : giáo dục ý thức cẩn thận, tỉ mỉ trong thực hành
II/ Chuẩn bị :
- GV : + Bộ đồ mổ : 3 bộ, kính lúp, khăn lau
+ Mộu tôm : 10 con tôm
- HS : Xem bài ở nhà. Chuẩn bị tôm : mỗi nhóm 3 con
III/ Tiến trình lên lớp :
1. ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới : Giới thiệu bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
HĐ1:Giáo viên hớng dẫn thực hành:

1/ Mổ Và Quan át Mang
-GV: hớng dẫn cách mổ nh -HS: làm theo hớng dẫn Tôm:
hớng dẫn sgk hình 23.1 . của gv,.nhận biết các bộ
ding kính lúp quan át 1 đôI phận và chú thích hình
chân ngực cùng lá mang, thảo luận nhóm ý nghĩa
nhận biết các bộ phận , chú đặc điểm lá mang với
thích vào hình 23.1 thay choc năng hô hấp điền
các con số bằng các chú bảng.
thích cụ thề.
-HS: nhóm khác bổ sung,
sửa chữa, nếu có.
Đặc điểm Lá mang
ý nghĩa
- Bám vào gốc chân ngc
-Tạo dòng nớc đem theo oxi.
- Thành túi mang mỏng.
-Trao đổi khí dể dàng.
-Có lông phủ
-Tạo dòng nớc
-GV: hớng dẫn cách mổ ôm
-HS: nghe hớng dẫn cách
2/ Mổ Và Quan Sát Cấu
nh hình sgk; đổ ngập nớc
mổ tôm
Tạo Trong:
cơ thể tôm.; dùng kẹp nắm Quan sát trên mẫu mổ
-Hệ tiêu hóa:
tấm lng vừa cắt bỏ ra
đối chiếu hình 23.3A
Thực quản ngắn, dạ fày

ngoài.
Quan sát cấu tạo hệ cơ
có màu tối, cuối dạ dày
Quan sát trên mẫu mổ đối
quan, chú thích vào
có tuyến gan, ruột
chiếu hình 23.3A
hình 23.3 B và hình
mảnh, hậu môn ở cuối
Quan sát cấu tạo hệ cơ
23.3C
đuôI tôm.
quan, chú thích vào hình
-HS: nhóm khác nhận xét -Hệ thần kinh:
23.3 B và hình 23.3C
và bổ sung nếu có.
gồm 2 hạch não với 2
.

Trang4


-GV: hoàn thiện kiến thức
cho hs

dây nối với hạch dới hầu
tạo thành vòng thần
kinh hầu lớn.
+khối hạch ngực tập
trung thành hầu lớn.

+Chuỗi hạch thần khinh
bụng

HĐ2:Học Sinh Tiến Hành Quan Sát:
-HS: tiến hành quan sát
theo nội dung hớng dẫn
-GV: đi kiểm tra các nhóm của gv
việc thực hiện của học sinh -HS: chú ý qaun sát đến
hổ trợ các nhóm sửa chữa đâu, ghi chép đến đó.
sai sót (nếu có)
-HS: các nhóm có thể trao
-GV: hớng dẫn hoặc trả lới đổi thảo luận để thống
các thắc mắc của học sinh nhất kiến thức, có thể hỏi
trong khi quan sát thí các vấn đề cha rõ.
nghiệm
HĐ3: Viết Thu Hoạch:
-GV: yêu cầu học sinh
-HS: thực hiện bài thu
-Hoàn thành bảng ý nghĩa
hoạch theo yêu cầu của
đặc điểm các lá mang ở
gv.
cột nội dung 1
-Chú thích các hình 23.1B ;
23.3B ; 23.3C.
-GV: cho các nhóm dọn dẹp -HS: dọn vệ sinh phòng
vệ sinh phòng thí nghiệm, thí nghiệm và sắp xếp
rữa dụng cụ và sắp xếp,
dụng cụ thí nghiệm trả
trả dụng cụ thí nghiệm

dụng cụ

4. Củng cố :
5. Hớng dẫn về nhà :
IV/ Rút kinh nghiệm :
- Thầy :.
- Trò :
Duyt ca BGH
Duyệt tuần 12

.

Trang5

Nhận xét



×