Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

BAI ON TAP GIUA HOC KI i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.82 KB, 4 trang )

Tuần 9 Tiết 18

I/. MỤC TIÊU
1/. Kiến thức
- Ôn tập các kiến thức từ bài 1 đến bài 17
2/. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng so sánh, khái quát hoá.
- Kỹ năng vận dụng kiến thức
3/. Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc
II/. PHƯƠNG PHÁP
- Hoạt động nhóm.
- Nêu và giải quyết vấn đề
III/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung một số câu hỏi và đáp án.
- Học sinh: Ôn lại các kiến thức từ bài 1 - 17
IV/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội Dung

Hoạt Động Của Giáo
Viên
1. Ổn đònh (1’)
- Kiểm tra só số.
2. Kiểm tra bài - Kiểm tra bài cũ:
cũ (6’)
Kể tên một số giun
đốt và cho biết đặc
điểm sống của từng đại
diện?

3.Bài mới (1’)



Hoạt Động Của Học
Sinh
-Lớp trưởng báo cáo

 1. Giun đỏ
- Sống thành búi ở
cống rãnh.
- Cơ thể phân đốt uốn
sóng để hô hấp.
- Chúng thường khai thác
để nuôi cá cảnh.
2. Đỉa
- Kí sinh ngoài.
- Có giác bám và
nhiều ruột tòt để hút
và chứa máu hút từ
vật chủ.
3. Rươi
- Sống ở môi trường
nước lợ.
- Cơ thể phân đốt chi
bên có tơ phát triển.
- Rươi là thức ăn cho cá
và người.
* Giun đốt có thể sống
tự do, đònh cư hay chui
rúc.
- Chúng ta đã tìm hiểu -HS theo dõi
xong các phần kiến

thức của chương I, II, III,
hôm nay chúng ta sẽ
tiến hành ôn tập để


tiết sau kiểm tra 1 tiết
Hoạt động 1: Hệ thống một số kiến thức (26’)
Mục tiêu: Củng cố một số kiến thức cho học sinh
Chương I NGÀNH ĐỘNG
VẬT NGUYÊN SINH
- YC nhắc lại đặc điểm
chung và vai trò thực - Cơ thể chỉ là một
tiễn của động vật tế bào đảm nhận mọi
chức năng sống.
nguyên sinh ?
- Dinh dưỡng chủ yếu
bằng cách dò dưỡng
( trừ trùng roi ).
- Sinh sản vô tính bằng
cách phân đôi.
 * Lợi ích:
- Làm sạch môi trường
nước: trùng biến hình,
trùng giày…
- Làm thức ăn cho
động vật nhỏ: trùng
biến hình, trùng nhảy…
* Tác hại:
- Gây bệnh cho động
- Vẽ và chú thích trùng

vật; trùng cầu, trùng
roi
Chương
II
NGÀNH bào tử.
- Gây bệnh cho người:
RUỘT KHOANG
- Nêu đặc điểm cấu tạo trùng kiết lò, trùng sốt
rét
ngoài của Thuỷ tức
 Hs lên bảng vẽ và
chú thích.
- Hình trụ dài:
- YC nhắc lại đặc điểm
+ Phần dưới: là đế
chung và vai trò thực bám.
tiễn của ruột khoang?
+ Phần trên có lỗ
miệng, xung quanh có tua
miệng.
+ Đối xứng tỏa tròn.
- Di chuyển: kiểu sâu đo,
kiểu lộn đầu.
 - Cơ thể đối xứng tỏa
tròn.
- Ruột dạng túi.
-Thành cơ thể có 2 lớp
tế bào.
-Tự vệ và tấn công
bằng tế bào gai.

1. Trong tự nhiên
- Tạo vẽ đẹp thiên
nhiên.
- Có ý nghóa sinh thái
đối với biển.
2. Đối với đời sống
* Để đề phòng chất - Làm đồ trang trí, trang


độc khi tiếp xúc với
một số động vật ngành
ruột khoang phải có
phương tiện gì?
* San hô có lợi hay có
hại? Biển nước ta có
giàu san hô không?

Chương III CÁC NGÀNH
GIUN
- YC nhắc lại đặc điểm
cấu tạo và di chuyển
của sán lá gan?

- Vẽ và chú thích đầu
giun đất.
- Cho biết một số đại
diện của giun đốt, môi
trường sống của chúng?

sức

- Nguyên liệu sản xuất
vôi
- Làm thực phẩm có giá
trò( Sứa)
- Hoá thạch san hô góp
phần nghiên cứu đòa
chất.
- Một số loài gây độc,
ngứa
cho
người
(Sứalửa)
- Tạo đá ngầm cản trở
giao thông (San hô)
HS theo dõi và nhận
xét, bổ sung
 Phải dùng dụng cụ để
thu lượm: vợt, khi dùng
tay phải mang găng tay
để tránh tác động của
các tế bào gai độc.
 Có lợi là chính. Ấu
trùng trong các giai đoạn
sinh sản hữu tính là
thức ăn của nhiều
động vật ở biển. Nước
ta rất giàu san hô tạo
thành các đảo san hô.
San hô tạo đá ngầm
cản trở giao thông.

- Kí sinh ở gan trâu, bò.
- Cơ thể hình lá, dẹp,
màu đỏ máu
- Mắt, lông bơi tiêu
giảm, giác bám phát
triển.
- Chun dãn, phồng dẹp cơ
thể để chui rúc, luồn
lách trong môi trường kí
sinh.
 Vẽ và chú thích đầy
đủ đầu giun đất.
 Giun đỏ: sống thành
búi ở cống rãnh. Cơ
thể phân đốt uốn sóng
để hô hấp. Chúng
thường khai thác để
nuôi cá cảnh.
+ Đỉa: kí sinh ngoài. Có
giác bám và nhiều
ruột tòt để hút và chứa
máu hút từ vật chủ.
+ Rươi sống ở môi
trường nước lợ. Cơ thể
phân đốt chi bên có tơ
phát triển. Rươi là thức


ăn cho cá và người.
Hoạt động 2: Một số câu hỏi trắc nghiệm (8’)

Câu 1: Phân biệt sự
khác nhau giữa giun đũa
đực và giun đũa cái dựa
vào đặc điểm:
A
A. Giun cái to, dài
B. Giun cái duôi cong
C. Giun cái nhỏ, ngắn
D. Giun cái dài, đuôi
cong
Câu 2: Vòng đời sán lá A
gan kí sinh qua:
A. 2 Vật chủ
B. 3 Vật
chủ
C. 4 Vật chủ
D. 5 Vật
chủ
B
Câu 3: Cành san hô
dùng để trang trí là bộ
phận:
A. Cành
B. Bộ xương
C. Cá thể san hô
D. Tập đoàn san hô
C
Câu 4: Cơ thể có đối
xứng toả tròn là đặc
điểm của:

A. Ngành giun tròn
B. Ngành giun dẹp
D
C. Ngành ruột khoang
D. Ngành giun đốt
Câu 5: Đặc điểm sinh
sản của giun đất:
A. Đơn tính
B. Hữu tính
C. Vô tính
D. Lưỡng tính C
Câu 6: Trùng roi di
chuyển như thế nào?
A. Đầu đi trước
B. Đuôi đi trước
C. Vừa tiến vừa xoay
D. Thẳng tiến
4. Dặn dò (3’)
- Yêu cầu về nhà:
- Về nhà:
Học thuộc những nội Học thuộc những nội
dung cơ bản từ bài 1 dung cơ bản từ bài 1
đến bài 17, chú ý vẽ đến bài 17, chú ý vẽ
các hình: trùng roi, đầu các hình: trùng roi, đầu
giun đất,… và chú thích giun đất,… và chú thích
đầy đủ, tiết sau kiểm đầy đủ, tiết sau kiểm
tra một tiết.
tra một tiết.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×