Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

GIÁO ÁN SỰ ĐIỆN LI THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.23 KB, 6 trang )

Tổ Hóa –Trường THPT Nguyễn Trãi –TP.Hội An

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TÍCH CỰC, TỰ LỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH
Tiết 3,4 -Tuần 2
Chủ đề: SỰ ĐIỆN LI (2 tiết)
I/ Nội dung chủ đề:
− Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điện li.
− Bản chất tính dẫn điện của chất điện li (nguyên nhân và cơ chế đơn giản)
− Viết phương trình điện li của một số chất.
II/ Tổ chức dạy học chủ đề
1. Mục tiêu:
1. 1. Kiến thức:
*Biết được:
- Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điện li.
1.2. Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li.
- Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
- Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
1.3. Thái độ:
- Say mê, hứng thú học tập môn hóa học, phát huy khả năng tư duy của học sinh từ đó tin tưởng vào
khoa học.
- Vận dụng kĩ năng thực hành thí nghiệm để sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm hóa chất nhằm đạt hiệu quả
cao trong việc chiếm lĩnh kiến thức.
- Vận dụng sự điện li vào thực tế cuộc sống.
1.4. Định hướng các năng lực được hình thành:
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực thực hành hóa học.
- Năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề và kết luận vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.


2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
2.1. Chuẩn bị của giáo viên: (chuẩn bị theo tình hình thực tế của trường, của lớp)
- Phim, hình ảnh về thí nghiệm tính dẫn điện của nước cất, NaCl rắn, dd NaCl, dd HCl, dd
NaOH, dd Saccarozơ, dd CH3COOH 0,1M, dd HCl 0,1M …
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập sách giáo khoa.
- Máy tính, máy chiếu.
- Các phiếu học tập, câu hỏi kiểm tra đánh giá theo từng mức độ.
2.2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trước bài ở nhà, ôn lại kiến thức đã học có liên quan: khái niệm dòng điện, axit, bazơ, muối.
3. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.( Dạy học nêu vấn đề)
- Phương pháp dạy học hợp tác (thảo luận nhóm).
- Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan (thí nghiệm, thiết bị dạy học….)
- Phương pháp đàm thoại tìm tòi. ( Đàm thoại nêu vấn đề, gợi mở)
- Phương pháp tiếp cận tương tự theo cấp độ “Hãy làm như tôi làm”)
4. Thiết kế các tiến trình dạy học chủ đề:
A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10’)
a. Mục tiêu hoạt động
- Huy động các kiến thức đã được học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của HS.
- Nội dung hoạt động:
+ Hiện tượng điện li
+ Tìm hiểu khả năng dẫn điện các chất và nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit,
bazơ và muối trong nước.
b. Phương thức tổ chức hoạt động:
- GV tiến hành thí nghiệm hoặc chiếu phim hoặc xem hình ảnh về thí nghiệm tính dẫn điện:
1


Tổ Hóa –Trường THPT Nguyễn Trãi –TP.Hội An
1. của nước cất

2. dung dịch NaCl
3. dung dịch NaOH
4. dung dịch HCl
5. dung dịch saccarozơ 6. NaCl rắn
Yêu cầu HS: quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng xảy ra? giải thích ?
Giáo viên đặt vấn đề: Tại sao dung dịch HCl, NaCl, NaOH dẫn điện, còn các chất còn lại không dẫn
điện?
Giáo viên gợi ý : Vận dụng kiến thức đã học lớp dưới giải thích
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
I. Hiện tượng điện li
1) Thí nghiệm
Cốc
Hiện tượng
Kết luận
(a) H2O
- không sáng
- không dẫn điện
(b) Saccarozơ
- không sáng
- không dẫn điện
(c) dd HCl
- sáng
- dẫn điện
(d) dd NaOH
- sáng
- dẫn điện
(e) dd NaCl
- sáng
- dẫn điện
⇒ Các dung dịch axit, bazơ, muối đều dẫn điện.

2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ và muối trong nước.
Do trong dung dịch các chất axit, bazơ, muối có các phần tử mang điện tích chuyển động tự do (được
gọi là các ion).
Kết luận:
- Các axit, bazơ, muối khi tan trong nước phân li thành các ion làm cho dung dịch dẫn điện được.
+ Khó khăn vướng mắt của Hs: Chú ý trạng thái các chất, nếu ở trạng thái nóng chảy cũng có sự
phân li thành các ion, do vậy NaCl nóng chảy vẫn dẫn điện.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG 1(15’): Sự điện li - Chất điện li-Chương trình điện li
a) Mục tiêu hoạt động:
Biết được: Khái niệm về sự điện li.
Kĩ năng: - Phân biệt được chất điện li.
- Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
b) Phương thức hoạt động :
- GV yêu cầu HS từ nghiên cứu SGK nêu khái niệm về sự điện li và chất điện li
- GV giới thiệu cách viết phương trình chất điện li một cách tổng quát và ví dụ mẫu.
- Hoạt động cả lớp. Yêu cầu Hs tiếp tục hoàn thành phiếu học tập số 1.
+ Trong quá trình hoạt động, Gv quan sát hoạt động cá nhân, kịp thời phát hiện những khó khăn
vướng mắt của Hs để hỗ trợ hiệu quả.
Phiếu học tập số 1:
Bài 1: Cho các chất sau: KOH, HI, C2H5OH, CH3COONa, Na2SO4
a- Chất nào là chất điên li
b- Viết được phương trình chất điện li
- Hoạt động cá nhân:
Qua việc hoàn thành phiếu học tập, học sinh chia sẻ với nhau trong nhóm về quá trình làm việc cá
nhân của mình để đi đến thống nhất chung cho từng vấn đề.
- Hoạt động cả lớp:
Giáo viên yêu cầu một số Hs báo cáo kết quả nghiên cứu trong hoạt động học tập của mình, các Hs
khác nhận xét, bổ sung kết luận.
c) Sản phẩm của hoạt động, đánh giá kết quả hoạt động.

II. SỰ ĐIỆN LI:
1. Sự điện li: là quá trình phân li các chất trong nước ra ion.
2. Chất điện li: là những chất tan trong nước phân li ra được ion.(axit, bazơ, muối)
Dung dịch trong nước của các chất điện li sẽ dẫn điện được.
3. Phương trình điện li:
AXIT → CATION H+ + ANION GỐC AXIT
BAZƠ → CATION KIM LOẠI + ANION OHMUỐI → CATION KIM LOẠI(hoặc NH4+) + ANION GỐC AXIT.
Ví dụ: HCl → H+ + Cl- ;
NaOH → Na+ + OH- ;K2SO4 → 2K+ + SO422


Tổ Hóa –Trường THPT Nguyễn Trãi –TP.Hội An
Ghi chú: Phương trình điện li của chất điện li yếu được biểu diễn bằng  (Xem phần III)
Phiếu học tập số 1:
Bài tập 1: Cho các chất sau: KOH, HI, C2H5OH, CH3COONa, Na2SO4:
a-KOH, HI, CH3COONa, Na2SO4 là chất điên li .
b-Phương trình chất điện li: KOH → K+ + OHHI → H+ + I+
CH3COONa → Na + CH3COO
Al2( SO4)3 → 2Al3+ + 3SO42+ Khó khăn vướng mắt của Hs: Cần chú ý trong một dung dịch luôn trung hòa điện tích do đó: Tổng số
điện tích ion dương = Tổng số điện tích ion âm.
HOẠT ĐỘNG 2(15’): Phân loại các chất điện li
a) Mục tiêu hoạt động
Biết được: Chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điện li.
Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li.
- Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
b) Phương thức tổ chức hoạt động.
GV: Chiếu phim thí nghiệm so sánh độ dẫn điện của dung dịch HCl và dung dịch CH 3COOH. HS quan sát
phim và nếu hiện tượng và rút ra kết luận
GV: Đặt vấn đề: Tại sao dung dịch HCl 0,1M dẫn điện mạnh hơn dung dịch CH3COOH 0,1M?

HS: Đọc SGK để giải quyết vấn đề
- Hoạt động cả lớp. Yêu cầu Hs tiếp tục hoàn thành phiếu học tập số 2.
Phiếu học tập số 2:
Bài tập 2: Cho các chất sau: HBr, Na2S, Na2CO3 , Ca(OH)2, CH3COOH, AgCl.
a-Phân loại chất điện li mạnh và yếu.
b-Viết phương trình chất điện li.
- Hoạt động cá nhân:
Qua việc hoàn thành phiếu học tập, học sinh chia sẻ với nhau trong nhóm về quá trình làm việc cá
nhân của mình để đi đến thống nhất chung cho từng vấn đề.
- Hoạt động cả lớp:
Giáo viên yêu cầu một số Hs báo cáo kết quả nghiên cứu trong hoạt động học tập của mình, các Hs
khác nhận xét, bổ sung kết luận.
c) Sản phẩm của hoạt động, đánh giá kết quả hoạt động.
III. Phân loại chất điện li:
1.Chất điện li mạnh
2.Chất điện li yếu
*Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước các *Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một
phân tử hoà tan đều phân li ra ion
phần số phân tử hoà tan phân li ra ion, phần còn lại
vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch.
*Chất điện li mạnh là các axit mạnh như HCl, * Chất điện li yếu là các axit yếu như CH 3COOH,
HNO3, H2SO4, HClO4… các bazơ mạnh như NaOH, H2S, HF, H2SO3…các bazơ yếu như Fe(OH)3,
KOH, Ba(OH)2 … và hầu hết các muối.
Mg(OH)2…
Phiếu học tập số 2:
Bài tập 2: Cho các chất sau: HBr, Na2S , Ca(OH)2, CH3COOH, AgCl, HClO.
a-Chất điện li mạnh là HBr, Na2S, Ca(OH)2, AgCl. Chất điện li yếu là CH3COOH, HClO.
b-Phương trình chất điện li:
HBr → H+ + BrNa2S → 2Na+ + S2Ca(OH)2 → Ca2+ + 2OHAgCl → Ag+ + ClCH3COOH  H+ + CH3COO- HClO  H+ + Cl+ Khó khăn vướng mắt của Hs:
-Chất kết tủa thực tế vẫn có một lượng nhỏ tan được trong nước và phần tan điện li mạnh. Do vậy AgCl

cũng là chất điện li mạnh.
- Sự điện li của chất điện li yếu là phương trình thuận nghịch, nó tuân theo nguyên li cân bằng hóa
học(nguyên lí Lơ-sa-tơ-liê)
C. HOẠT ĐỘNG 3(30’): Luyện tập, vận dụng tìm tòi mở rộng.
a) Mục tiêu hoạt động luyện tập:
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học của bài học .
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề
thông qua môn học.
3


Tổ Hóa –Trường THPT Nguyễn Trãi –TP.Hội An
Nội dung hoạt động: Hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 3.
b) Phương thức tổ chức hoạt động:
- Ở hoạt động này GV cho Hs hoạt động cá nhân là chủ yếu, bên cạnh đó có thể cho HS HĐ cặp đôi
hoặc trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 3.
- HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải, các HS khác góp ý, bổ sung. GV
giúp HS nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải bài tập.
- Củng cố: Học sinh hoàn thành phiếu học số 3:
Bài 1: Điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Quá trình phân li các chất trong nước hoặc …..… ra …..… gọi là ……….
b) Các hợp chất: ……, ……., …… đều là ……… Khi tan trong nước, chúng phân li ra ……… và ……..
c) ………. là chất khi tan trong nước, chỉ một số ………. phân li ra ion, số còn lại………..
d) Chất điện li mạnh là ……., gồm: ……., …… và hầu hết ……….
Bài 2: Cho dãy chất sau: NaOH (rắn), HCl (trong nước), rượu etylic, MgCl 2 (nóng chảy), giấm ăn.
Chất nào dẫn điện? Giải thích?Viết phương trình điện li.
Bài 3: Một dung dịch chứa x mol Na+, y mol Ca2+, z mol HCO3-, t mol Cl-. Viết biểu thức liên hệ giữa x, y, z,
t.
Bài 4: Em hãy giải thích vì sao nước mưa, nước biển dẫn điện tốt?
c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:

- Sản phẩm: Kết quả trả lời các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 3.
- Kiểm tra, đánh giá HĐ:
+ Thông qua quan sát: Khi HS HĐ cá nhân, GV chú ý quan sát, kịp thời phát hiện những khó khăn,
vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thông qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải của HS về các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập
số 3, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.
+ Hoạt động vận dụng tìm tòi mở rộng(câu 4): Gv cho Hs về nhà tìm hiểu trên internet làm và báo
cáo kết quả vào đầu giờ học sau.
- Dặn dò: Học sinh làm các bài tập về nhà 3/7SGK ( 2 em lên bảng giải).
5. Bảng mô tả các mức độ nhận thức và câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá:
Nội
Loại câu
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
dung hỏi/bài
tập
Câu
-Nhận ra chất điện li -Giải
thích - So sánh được khả
hỏi/bài tập và chất không điện li nguyên
nhân năng dẫn điện các
định tính
-Nhận ra chất điện
tính dẫn điện dung dịch chất điện
limạnh và chất điện
của chất điện li li ở cùng điều kiện
li yếu
nhiệt độ và nồng

-Chỉ ra trường hợp
-Cho ví dụ độ.
chất/dung dịch dẫn
phương
trình
điện, chất không dẫn chất điện li
điện
mạnh và chất
điện li yếu
Sự
Bài tập
-Tính được số mol, -Áp dụng bảo toàn
điện
định
nồng độ mol ion
khối lượng và sự
li
lượng
trong một dung
trung hòa điện một
dịch điên li
dung dịch điên li
xác định tên ion
Giải thích được một Phát hiện được
số hiện tượng thí
một số hiện tượng
Bài tập
nghiệm liên quan
trong thực tiễn và
thực hành

đến thực tiễn
sử dụng kiến thức
hóa học để giải
thích
6. Câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực
I. MỨC ĐỘ BIẾT: nhắc lại hoặc mô tả đúng kiến thức, kĩ năng đã học;
4


T Húa Trng THPT Nguyn Trói TP.Hi An
Cõu 1: Dung dch cht in li dn in c l do trong dung dch cú cha
A. cỏc electron chuyn ng t do.
B. cỏc cation v anion chuyn ng t do.
C. cỏc ion H+ v OH- chuyn ng t do.
D. cỏc ion c gn c nh ti cỏc nỳt mng.
Cõu 2: Cõu no sau õy ỳng khi núi v s in li?
A. S in li l s ho tan mt cht vo nc thnh dung dch.
B. S in li l s phõn li mt cht di tỏc dng ca dũng in.
C. S in li l quỏ trỡnh phõn li mt cht thnh ion khi tan trong nc hay trng thỏi núng chy.
D. S in li l quỏ trỡnh oxi hoỏ - kh.
Cõu 3. Phng trỡnh no sau õy l phng trỡnh in li?
A. 2NaCl 2Na + Cl2
B. CaCO3 + 2H+ Ca2+ + H2O + CO2
2
C. NaCl Na+ + Cl
D. Ba2+ + CO 3 BaCO3
Cõu 4. Cht in li l cht tan trong nc
A. phõn li ra ion.
B. phõn li mt phn ra ion.
C. phõn li hũan ton thnh ion.

D. to dung dch dn in tt.
Cõu 5. Dung dch in li l mt dung dch
A. dn nhit.
B. dn in.
C. khụng dn in.
D. khụng dn nhit.
Cõu 6. Dung dch NaCl dn c in l
A. cỏc nguyờn t Na, Cl di chuyn t do
B. phõn t NaCl di chuyn t do
+
C. cỏc ion Na , Cl di chuyn t do
D. phõn t NaCl dn c in.
Cõu 7. Dóy cht no di õy ch gm nhng cht tan v in li mnh?
A. HNO3, Cu(NO3)2, Ca3(PO4)2, H3PO4. B. CaCl2, CuSO4, CH3COOH, HNO3.
B. H2SO4, NaCl, KNO3, Ba(NO3)2.
D. KCl, H2SO4, H2O, CaCl2.
II. MC THễNG HIU: din t ỳng kin thc hoc mụ t ỳng k nng ó hc bng ngụn ng
theo cỏch ca riờng mỡnh, cú th thờm cỏc hot ng phõn tớch, gii thớch, so sỏnh, ỏp dng trc tip (lm
theo mu) kin thc, k nng ó bit gii quyt cỏc tỡnh hung, vn trong hc tp;
Cõu 8. Trong dung dch axit axetic (CH3COOH) cú nhng phn t cht tan no sau õy?
A. H+, CH3COO- .
B. CH3COOH, H+, CH3COO-, H2O.
C. H+, CH3COO-, H2O.
D. CH3COOH, CH3COO-, H+.
Cõu 9. Cht no di õy ch gm nhng cht tan tt v in li mnh?
A. H3PO4 .
B. BaSO4.
C. Ba(NO3)2.
D. H2O.
Cõu 10: Cht no sau õy khụng dn in?

A. KCl rn, khan.
B. CaCl2 núng chy. C.NaOH núng chy. D. HBr hũa tan trong nc.
Cõu 11. Các dung dịch sau đợc xếp theo chiều tăng dần tớnh dn din (chúng có cùng
nồng độ): (1) NaCl,
(2) CaCl2 , (3) CH3COOH, (4) C2H5OH:
A. (1), (3), (2), (4).
B. (3), (1), (2), (4). C. (4), (3), (1), (2).
D. (4), (2), (1), (3).
Cõu 12. Dung dch X cú cha: a mol Na+, b mol Al3+, c mol Cl- v d mol SO42-. Biu thc no sau õy ỳng?
A. a + b = c + d.
B. a + 3b = c + 2d.
C. a + 3b = -(c + 2d).
D.a + 3b + c + 2d = 0.
Cõu 13: Cõn bng sau tn ti trong dung dch: CH3COOH CH3COO + H+
Yu t no sau õy cú th lm in li ca CH3COOH tng lờn
1) nh vo vi git dd NaOH
2) thờm nc vo dung dch
3) nh vo vi git dd HCl
4) nh vo vi git dd CH3COONa
A. 1, 2
B. 3, 4
C. 2, 4
D. 1, 2, 4
III. MC VN DNG: Kt ni v sp xp li cỏc kin thc, k nng ó hc gii quyt thnh
cụng tỡnh hung, vn tng t tỡnh hung, vn ó hc;
Cõu 14: Hũa tan 14,2 gam Na2SO4 trong nc thu c dd A cha s mol ion SO42- l:
A.
0,1 mol.
B. 0,2 mol.
C. 0,3 mol.

D. 0,05 mol.
Cõu 15: Hũa tan hon ton m gam Al2(SO4)3 vo nc thu c dung dch A cha 0,6 mol Al3+
A.
102,6 gam.
B. 68,4 gam.
C. 34,2 gam.
D. 51,3 gam.
Cõu 16: Pha trn 200 ml dung dch HCl 1M vi 300 ml dung dch HCl 2M. Nu s pha trn khụng
lm co gión th tớch thỡ dung dch mi cú nng mol/l
A. 1,5M
B. 1,2M
C. 1,6M
D.0,15M
2+
3+
2Cõu 17: Dung dch A: 0,1mol M ; 0,2 mol Al ; 0,3 mol SO4 v cũn li l Cl . Khi cụ cn ddA thu
5


Tổ Hóa –Trường THPT Nguyễn Trãi –TP.Hội An
được 47,7 gam rắn. Vậy M là
A. Mg.
B. Fe.

C. Cu.

D. Al.

Câu 18: Trộn 50 ml dung dịch NaCl 0,1M với 150 ml dung dịch CaCl 2 0,2M. Vậy nồng độ của ion Cl- trong
dung dịch sau khi trộn là

A. 0,325M.
B. 0,175M.
C. 0,3M.
D. 0,25M.

+
2+
Câu 19. Để được một dung dịch có các ion Na 0,3M; Mg 0,05M; NO3 0,2M; Cl − 0,2M cần trộn những
muối nào sau đây?
A. NaCl, Mg(NO3)2, NaNO3
B. NaCl, Mg(NO3)2
C. NaCl, MgCl2, NaNO3
D. A, C đúng
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO: Vận dụng được các kiến thức, kĩ năng để giải quyết các tình huống,
vấn đề mới, không giống với những tình huống, vấn đề đã được hướng dẫn; đưa ra những phản hồi
hợp lí trước một tình huống, vấn đề mới trong học tập hoặc trong cuộc sống.
Câu 20. Một dung dịch X gồm 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,02 mol HCO3- và a mol ion X (bỏ qua sự
điện li của nước). Ion X và giá trị của a là

2−
A. NO3 và 0,01
B. Cl − và 0,03
C. CO3 và 0,03
D. OH − và 0,03

6




×