Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

CHUYEN DE ôn THI THPT 2018 KHỐI 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (718.76 KB, 52 trang )

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VĨNH LONG
TRƯỜNG THPT MANG THÍT

BỘ MÔN HÓA

TÀI LIỆU ÔN THI
THPT

HÓA HỌC 11
NĂM HỌC: 2014-2015

Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

1


CHUYÊN ĐỀ SỰ ĐIỆN LI
A. PHẦN LÝ THUYẾT
I. SỰ ĐIỆN LI
- Sự điện li là quá trình các chất tan trong nước ra ion.
- Chất điện li mạnh: là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion.
+ Những chất điện li mạnh: Các axit mạnh: HCl, HNO 3, H2SO4 . . .các bazơ mạnh:
KOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 . . .và hầu hết các muối.
HCl

H+
+
Cl Ba(OH)2

Ba2+
+


2OH - Chất điện li yếu: là chất khi tan trong nước chỉ có một số phần tử hòa tan phân li ra ion, phần
tử còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch.
+ Những chất điện li yếu: Là các axit yếu: CH 3COOH, HClO, HF, H2S…các bazơ yếu:
Mg(OH)2, Al(OH)3 . . .


CH3COOH
CH3COO - + H+
¬


II. AXIT - BAZƠ - MUỐI
1. Axit
- Theo A-re-ni-ut: Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H +.
HCl

H+
+
Cl +
- Axit một nấc: phân li một nấc ra ion H : HCl, HNO3, CH3COOH . . .
- Axit nhiều nấc: phân li nhiều nấc ra ion H+: H3PO4 . . .
2. Bazơ
- Theo A-re-ni-ut: Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra ion H +.
NaOH

Na+
+
OH 3. Hidroxit lưỡng tính
- Hidroxit lưỡng tính là hidroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân
li như bazơ.

Thí dụ: Zn(OH)2 là hidroxit lưỡng tính


Phân li theo kiểu bazơ: Zn(OH)2
Zn2+
+
2OH ¬




ZnO2Phân li theo kiểu axit: Zn(OH)2
+
2H+
2
¬


4. Muối
+
- Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH4 ) và anion là
gốc axit
NH+4 +
NO-3
- Thí dụ:
NH4NO3

HCO-3
NaHCO3


Na+
+
III. SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT - BAZƠ
+
-14
- Tích số ion của nước là K H2O =[H ].[OH ]=1,0.10 (ở 250C). Một cách gần đúng, có thể coi
giá trị của tích số này là hằng số cả trong dung dịch loãng của các chất khác nhau.
- Các giá trị [H+] và pH đặc trưng cho các môi trường
Môi trường trung tính: [H+] = 1,0.10-7M hoặc pH = 7
Môi trường axit: [H+] > 1,0.10-7M hoặc pH < 7
Môi trường kiềm: [H+] < 1,0.10-7M hoặc pH > 7
IV. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
1. Điều kiện xãy ra phản ứng
- Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xãy ra khi các ion kết hợp lại với
nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau:
+ Chất kết tủa:
BaCl2
+
H2SO4

BaSO4↓
+
2HCl
22+
SO4
Ba
+

BaSO4↓
+ Chất bay hơi:

Na2CO3
+
2HCl

2NaCl
+
CO 2↑
+
H2O
2+
CO3
+
2H

CO2↑
+
H2O
Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

2


+ Chất điện li yếu:
CH3COONa
+
HCl

CH3COOH
+
NaCl

CH3COO +
H+

CH3COOH
2. Bản chất phản ứng
- Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion.

Các công thức liên quan khi giải bài tập của chương
1. Tính nồng độ các ion trong dung dịch các chất điện li
n
[A] = A ; Trong đó:
[A]: Nồng độ mol/l của ion A
V
nA: Số mol của ion A.
V: Thể tích dung dịch chứa ion A.
2. Tính pH của các dung dịch axit - bazơ mạnh
- [H+] = 10-a (mol/l) → a = pH
- pH = -lg[H+]
10−14
+
- [H+].[OH-] = 10-14 → [H ] =
[OH− ]

B. PHẦN BÀI TẬP
I. TRĂC NGHIỆM LÝ THUYẾT
Câu 1. Chất nào sau đây không dẫn điện được?
A.KCl rắn, khan
B. CaCl 2 nóng chảy
C.NaOH nóng chảy
D. HBr hòa tan trong nước

Câu 2. Dung dịch chất là do :
A.Sự chuyển dịch của các electron .
B.Sự chuyển dịch của các cation.
C.Sự chuyển dịch của các phân tử hòa tan. D.Sự chuyển dịch của cả cation và anion.
3. Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được?
A. HCl trong C6H6 ( benzen ).
B.Ca(OH)2 trong nước.
C. CH3COONa trong nước.
D. NaHSO4 trong nước.
Câu 4. Dung dịch X chứa a mol Na+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol SO42-. Biểu thức diễn tả đúng mối quan hệ
giữa a, b, c, d là:
A. a + 2b = c - 2d
B. a + 2b = c +d
C. a + 2b = c + 2d
D. 2a + b = 2c + d
Câu 5. Trong dung dịch axit axetic (CH3COOH) có những phần tử nào?
A. H+, CH3COOB. CH3COOH, H+, CH3COO-, H2O
+
C. H , CH3COO , H2O
D. CH3COOH, CH3COO-, H+
Câu 6. Trong những chất sau, chất điện li mạnh là:
a. NaCl
b. Ba(OH)2
c. HNO3
d. H3PO4
e. Cu(OH)2
f. HClO4
A. a, b, c, f
B. a, d, e, f
C. b, c, d, e

D. a, b, c
Câu 7. Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về
nồng độ mol ion sau đây là đúng?
A. [H+] = 0,10M
B. [H+] > [CH3COO-]
C. [H+] < [CH3COO-]
D.[H+] < 0.10M
Câu 8. Dung dịch HNO3 là chất điện li mạnh vì
A. Chỉ một phần các phân tử hòa tan trong nước phân li thành ion H+ và NO3B. Chỉ một nửa số phân tử hòa tan trong nước phân li thành ion
C. Đa số các phân tử hòa tan trong nước phân li thành ion
D. Các phân tử hòa tan trong nước đều phân li thành ion
Câu 9. Dãy các chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH ?
A. Pb(OH)2 , ZnO ,Fe2O3
C. Na2SO4 , HNO3 , Al2O3
B. Al(OH)3 , Al2O3 , Na2CO3
D. Na2HPO4 , ZnO , Zn(OH)2
Câu 10. Bệnh đau dạ dày có thể là do lượng axit HCl trong dạ dày quá cao. Để giảm bớt lượng axit khi bị
đau, người ta thường dùng chất nào sau đây ?
A. Muối ăn ( NaCl )
B. Thuốc muối ( NaHCO3 )
C. Đá vôi ( CaCO3 )
D. Chất khác
Câu 11.Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3. Hiện tượng xảy ra là:
A.Chỉ có kết tủa keo trắng.
B.Không có kết tủa, có khí bay lên.
C. Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
D.Có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.
Câu 12.Giá trị tích số ion của nước phụ thuộc vào:
A. Áp suất
B. Nhiệt độ

Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

3


C. Sự có mặt của axit hòa tan.
D. Sự có mặt của bazơ hòa tan
Câu 13. Một dd có [OH-] = 1,5.10-5M. Môi trường của dung dịch này là:
A. Axit
C. Kiềm
B. Trung tính
D. Không xác định được.
Câu 14. Một mẫu nước mưa có pH = 4,82. Vậy nồng độ H+ trong đó là:
A. [H+] = 1,0.10-4M
B. [H+] = 1,0.10-5M
C. [H+] > 1,0.10-5M
D. [H+] < 1,0.10-5M
Câu 15. DD axit mạnh một nấc X nồng độ 0,010 mol/l có pH = 2,00 và dd bazơ mạnh một nấc Y nồng độ
0,010mol/l có pH = 12,00. Vậy:
A. X và Y là các chất điện li mạnh.
B. X và Y là các chất điện li yếu.
C. X là chất điện li mạnh, Y là chất điện li yếu. D. X là chất điện li yếu, Y là chất điện li mạnh.
Câu 16. Cho a (g) NaOH tác dụng với a (g) HCl, dung dịch sau phản ứng có môi trường:
A. Axit
B. Bazơ
C. Trung tính
D. Không xác định được
Câu 17. Muối trung hòa là muối:
A. Dd có pH=7 B. Dd có pH<7 C. Dd có pH>7 D. Không xác định
Câu 18. Dung dịch axit H2SO4 có pH = 4. Nồng độ mol/l của H2SO4 trong dung dịch đó là

A. 2.10-4M.
B. 1.10-4M
C. 5.10-5M.
D. 2.10-5M.
Câu 19. Phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li chỉ xảy ra khi :
A. các chất phản ứng phải là những chất dễ tan.
B. các chất phản ứng phải là những chất điện li mạnh.
C. một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ ion của chúng .
D. Phản ứng không phải là thuận nghịch.
Câu 20. Phản ứng tạo thành PbSO4 nào dưới đây không phải là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch?
A. Pb(NO3)2 + Na2SO4 → PbSO4 +2NaNO3
B. Pb(OH)2 + H2SO4 →PbSO4 +2H2O
C. PbS + 4H2O2→ PbSO4 + 4H2O
D. (CH3COO)2Pb + H2SO4 → PbSO4 + 2CH3COOH
Câu 21. Ion OH- có thể phản ứng với các ion nào sau đây?
A. K+ ; Al3+ ; SO42B. Cu2+; HSO3- ; NO3C. Na+; Cl-; HSO4D. H+; NH4+ ; HCO3Câu 22. Những ion nào dưới đây không thể tồn tại trong cùng một dd?
A. Na+, Mg2+, NO3-, SO42B. Cu2+, Fe3+, SO42-, Cl2+
3+
C. Ba , Al , Cl , HSO4
D. K+, HSO4-, OH-, PO43+
Câu 23. Cho phương trình ion thu gọn: H + OH → H2O. Phương trình ion thu gọn đã cho biểu diễn bản
chất của các phản ứng hóa học nào sau đây ?
A.HCl + NaOH 
B. NaOH + NaHCO3 
→ NaCl + H2O
→ Na2CO3 + H2O

C. H2SO4 + BaCl2 
D. 3HCl + Fe(OH)3 
→ 2HCl + BaSO4

→ FeCl3 + 3H2O
Câu 24.Cho phương trình hóa học của phản ứng ở dạng ion thu gọn: CO 32- + 2H+ → H2O + CO2
Phương trình ion thu gọn trên là của phương trình dạng phân tử nào sau đây
A. Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2
B. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2
C. MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + H2O + CO2
D. BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + H2O + CO2
Câu 25. Ion CO32- không phản ứng với các ion nào sau đây:
A. NH4+ , Na+ , K+
B. Ca2+ , Mg2+
C. H+ , NH4+ , Na+ , K+ D. Ba2+ , NH4+ , Cu2+ , K+
Câu 26. Cho 4 ống nghiệm:Mg2+ , Na+ , Br- , SO42- Ống 1: Ca2+ , Mg2+ , NO3- , Cl- Ống 2: NH4+, H+, Na+ , Cl-, SO422+
+
2- Ống 3: Ba , Na , NO3 , SO4
- Ống 4: K+ , Ag+ , NO3- , BrỐng nghiệm chứa các ion nào có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch :
A.1
B.3
C.1,2
D.1,2,3,4
II. TRẮC NGHIỆM TOÁN
Câu 1. Trong dung dịch loãng có chứa 0,6 mol SO42- , thì trong dung dịch đó có chứa :
A. 0,2 mol Al2(SO4)3
B. 0,6 mol Al3+
C. 1,8 mol Al2(SO4)3
D. 0,6 mol Al2(SO4)3
Câu 2. Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200 ml dung dịch NaCl 0,2M và 300ml dung dịch Na2SO4 0,2M có
nồng độ cation Na+ là bao nhiêu ?
A. 0,32M
B. 1M
C. 3,2M

D. 0,1M
Câu 3.Nồng độ mol của cation trong dung dịch Ba(NO3)20,45M
A.0,45M
B.0,90M
C.1,35M
D.1,00M
Câu 4. 1,5 lít dung dịch có 5,85g NaCl và 11,1g CaCl 2. Nồng độ anion có trong dd là:
A. 0,2M
B. 0,133M
C. 0,22M
D. 0,02M

Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

4


Câu 5. Dung dịch A có số mol NH4+ gấp 3 lần số mol Mg2+; số mol SO42- và Cl- đều bằng 0,005mol. Tổng
khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch A là
A. 1,4975g
B. 0,4975g
C. 2,4975g
D. 0,8915 g
Câu 6. Trong 400ml dd chứa 0,146 g HCl thì độ pH dd là:
A.3
B.2
C.1
0,1
Câu 7. Cho m gam Na vào nước dư thu được 1,5 lit dd có pH=12. Giá trị của m là
A. 0,23 gam.

B. 0,46 gam.
C. 0,115 gam.
D. 0,345
gam.
Câu 8. Trộn 100ml dung dịch KOH có pH = 12 với 100ml dung dịch HCl 0,012M. Tính pH dd sau khi trộn ?
A. pH = 3
B. pH = 4
C. pH = 8
D. pH = 5
Câu 9. Cho 10 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M. Thể tích dung dịch NaOH 1M cần để trung
hòa hỗn hợp axit trên là:
A. 10ml
B. 15ml
C. 12,5ml
D. 20ml
Câu 10. Trong một dd có chứa 0,01 mol Ca2+, 0,01 mol Mg2+, 0,03 mol Cl- và x mol NO3-Vậy giá trị của x là
A. 0,05 mol.
B. 0,04 mol.
C. 0,03 mol.
D. 0,01 mol.
Câu 11. Một dd chứa 0,2mol Na+; 0,1mol Mg2+; 0,05mol Ca2+; 0,15mol HCO3-; và x mol Cl-. Vậy x có giá trị
là:
A. 0,3 mol
B. 0,20 mol C. 0.35 mol
D. 0,15 mol
Câu 12. Có V1 ml dung dịch H2SO4 pH = 2. Trộn thêm V2 ml H2O vào dung dịch trên được (V1+V2) ml dung
dịch mới có pH = 3. Vậy tỉ lệ V1 : V2 có giá trị bằng
A. 1 : 3
B. 1 : 5
C. 1 : 9

D. 1 : 10
Câu 13. Thêm V2 thể tích nước so với thể tích ban đầu V 1 để pha loãng dd có pH = 3 thành dd có pH = 4.
Giá trị V2 là
A. V2 = 9 V1.
B. V2 = 10 V1.
C. V1 = 9 V2.
D. V2 = 1/10 V1.
Câu 14. Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với Vml dung dịch HCl 0,03 M được 2Vml dd Y. Dd Y có pH

A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 15. Dung dịch NaOH có pH = 11, cần pha loãng dd này bao nhiêu lần để được dung dịch NaOH có pH
= 9?
A. 10 lần
B. 100 lần
C. 20 lần
D. 200 lần
Câu 16. Có 10ml dd HCl pH=3. Thêm vào đó x ml nước cất và khuấy đều thì thu được dd có pH = 4. Giá trị
của x là
A. 10 ml
B. 90 ml
C. 100 ml
D. 40 ml
2−
3+
2+
Câu 17. Dd A có chứa các ion : 0,6mol Al ; 0,3mol Fe ; amol Cl và b mol SO 4 .Cô cạn dd thu được
140,7 gam. Giá trị của a, b là

A. 0,6 và 0,9
B. 0,9 và 0,6
C. 0,3 và 0,5
D. 0,2 và 0,3
III. TRẮC NGHIỆM TOÁN NÂNG CAO
Câu 1.Trộn 10 ml AlCl3 1M với 35 ml KOH 1M. Sau phản ứng kết thúc, khối lượng kết tủa thu được là:
A. 1,23 gam
B. 0,78 gam
C. 0,91 gam
D. 0,39 gam
Câu 2. Cho 200 ml dung dịch AlCl 3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là
15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là
A. 1,2
B. 1,8
C. 2,4
D. 2
Câu 3. Cho a mol NaOH vào dung dịch chứa 0,05mol AlCl3 thu được 0,04 mol kết tủa Al(OH)3. Giá trị của a
là:
A. 0,12mol hoặc 0,16 mol
B. 0,12mol
C.0,16mol
D. 0,04 mol và 0,12mol
Câu 4. Cho bột Zn vào 2(l) dung dịch H2SO4 có pH =2 thể tích hiđro thoát ra ở đktc là:
A. 0,056(l)
B. 0,448(l)
C. 0,224(l)
D. 0,896(l)
3+
2–
+


Câu 5. Dung dịch X chứa các ion: Fe , SO4 , NH4 , Cl . Chia dung dịch X thành hai phần bằng
nhau :
- Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07
gam kết tủa ;
- Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa.
Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay
hơi)
A. 3,73 gam.
B. 7,04 gam.
C. 7,46 gam.
D. 3,52 gam.
Câu 6. Dung dịch A có chứa 5 ion Mg2+, Ba2+ , Ca2+ và 0,1 mol Cl- , 0,2 mol NO3- .Thêm dần V lít dung dịch
K2CO3 1M vào dung dịch A cho đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là:
A. 150ml
B.300ml
C.200ml
D.250ml
Câu 7. Dung dịch A có chứa 5 ion Mg2+, Ba2+ , Ca2+ và 0,1 mol Cl- , 0,2 mol NO3- .Thêm dần V lít dung dịch
K2CO3 1M vào dung dịch A cho đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là:
A. 150ml
B.300ml
C.200ml
D.250ml

Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

5



Câu 8. Trộn 300 ml dd HCl 0,05 M với 200 ml dd Ba(OH)2 x mol/l thu được 500 ml dd có pH=2. Giá trị của
x là
A. 0,025.
B. 0,05.
C. 0,1. D. 0,5.
Câu 9. Cho V lít dd NaOH có pH= 13 tác dụng với dd chứa 0,1 mol AlCl 3 thu được 3,9 gam kết tủa trắng
keo. Giá trị của V là:
A. 1,5 lít.
B. 3,5 lít.
C. 1,5 lít hoặc 3,5 lít. D. 1,5 lít hoặc 4,5 lít.
Câu 10. Hoà tan 0,54g Al bằng 0,5 lit dung dịch H2SO4 0,1M thu được dung dịch A.Thêm V lit dung dịch
NaOH 0,1M vào dung dịch A cho đến khi kết tủa tan trở lại 1 phần ,lọc kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối
lượng không đổi thu được 0,51g chất rắn .Giá trị V là:
A. 0,8 lit
B. 1,1 lit
C. 1,2 lit
D. 1,5 lit


+
2+
Câu 11. Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na ; 0,003 mol Ca ; 0,006 mol Cl ; 0,006 HCO3 và 0,001 mol

NO3− . Để loại bỏ hết Ca2+ trong X cần một lượng vừa đủ dung dịch chứa a gam Ca(OH)2. Giá trị của a là
A. 0,222

B. 0,120

C. 0,444


D. 0,180

CHUYÊN ĐỀ: NITƠ - PHOTPHO
A. PHẦN LÝ THUYẾT
I. NITƠ
1. Vị trí - cấu hình electron nguyên tử
- Vị tí: Nitơ ở ô thứ 7, chu kỳ 2, nhóm VA của bảng tuần hoàn.
- Cấu hình electron: 1s22s22p3.
- Công thức cấu tạo của phân tử: N≡N.
2. Tính chất hóa học
- Ở nhiệt độ thường, nitơ trơ về mặt hóa học, nhưng ở nhiệt độ cao nitơ trở nên hoạt động.
- Trong các phản ứng hóa học nitơ vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử. Tuy nhiên
tính oxi hóa vẫn là chủ yếu.
a. Tính oxi hóa (tác dụng với kim loại, H2,…)
0

-3

0

t
3Mg+N2 
→ Mg3 N 2 (magie nitrua)
0

-3

t0 ,p

→

N2 +3H2 ¬
 2N H3
xt

b. Tính khử
0

0

+2

t

→ 2N O
N2 +O2 ¬

Khí NO sinh ra kết hợp ngay với O2 không khí tạo ra NO2
+2

+4

2N O +O2 → 2N O2
2. Điều chế
a. Trong công nghiệp
- Nitơ được điều chế bằng cách chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
b. Trong phòng thí nghiệm
- Đun nóng nhẹ dung dịch bảo hòa muối amoni nitrit
t0
NH4NO3
N2↑

+
2H2O


0
t
- Hoặc
NH4Cl + NaNO2
N2↑
+
NaCl
+


II. AMONIAC - MUỐI AMONI
1. Amoniac
a. Cấu tạo phân tử - Tính chất vật lý
- Cấu tạo phân tử

2H2O

- Tính chất vật lý: NH3 là một chất khí, tan nhiều trong nước cho môi trường kiềm yếu.
b. Tính chất hóa học
* Tính bazơ yếu
- Tác dụng với nước

→ NH+4 + OHNH3 + H2O ¬


Tài liệu ôn tập Hóa Học 11


6


Trong dung dịch amoniac là bazơ yếu. Có thể làm quỳ tím hóa xanh. Dùng để nhận biết NH 3.
- Tác dụng với dung dịch muối
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ +
3NH4Cl
- Tác dụng với axit
NH3 + HCl

NH4Cl (khói trắng)
* Tính khử
-3

0

0

t
4N H3 +3O2 
→ 2N2 +6H2O
-3

0

0

t
2N H3 +3Cl 2 

→ N2 +6HCl
Đồng thời NH3 kết hợp ngay với HCl tạo thành khói trắng.
c. Điều chế
* Trong phòng thí nghiệm
t0
2NH4Cl + Ca(OH)2
CaCl2
+
2NH3↑


* Trong công nghiệp
t0 ,xt,p

→ 2NH3(k)
∆H<0
N2 (k) +3H2(k) ¬


+

2H2O

- Các điều kiện áp dụng để sản xuất amoniac trong công nghiệp là
+ Nhiệt độ: 450 - 5000C
+ Áp suất cao: 200 - 300atm
+ Chất xúc tác: sắt kim loại trộn thêm Al2O3, K2O…
2. Muối amoni
a. Định nghĩa - Tính chất vật lý
+

- Là chất tinh thể ion, gồm cation amoni NH 4 và anion gốc axit
- Tất cả đều tan trong nước và điện li hoàn toàn thành ion.
b. Tính chất hóa học
* Tác dụng với dung dịch kiềm
t0
(NH4)2SO4 + 2NaOH

→ 2NH3↑ + 2H2O + Na2SO4
+
NH4
+
OH

NH3↑
+
H 2O
- Phản ứng này để nhận biết ion amoni và điều chế amoniac.
* Phản ứng nhiệt phân
t0
NH4Cl
NH3 (k) + HCl (k)


t0
(NH4)2CO3 
NH4HCO3 (r)
→ NH3 (k) +
0
t
NH4HCO3

CO2 (k) +
H2O (k)

→ NH3 (k) +
t0
NH4NO2
N2 +
2H2O


0
t
NH4NO3
N2O +
2H2O


III. AXIT NITRIC
1. Cấu tạo phân tử - Tính chất vật lý
a. Cấu tạo phân tử

- Trong hợp chất HNO3, nguyên tố nitơ có số oxi hoá cao nhất là +5.
b. Tính chất vật lý
- Axit nitric tinh khiết là chất lỏng không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm. Axit nitric
không bền lắm: khi đun nóng bị phân huỷ một phần theo phương trình:
4HNO3 → 4NO2 + O2 + 2H2O
- Axit nitric tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào. Trên thực tế thường dùng loại axit đặc có nồng
độ 68%, D = 1,40 g/cm3.
2. Tính chất hóa học
a. Tính axit

- Axit nitric là một axit mạnh. Có đầy đủ tính chất của một axit.
CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O
Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

7


Ca(OH)2 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + 2H2O
CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2 + H2O
b. Tính oxi hoá
- Axit nitric là một trong những axit có tính oxi hoá mạnh. Tuỳ thuộc vào nồng độ của axit và
bản chất của chất khử mà HNO3 có thể bị khử đến một số sản phẩm khác nhau của nitơ.
* Với kim loại
- Khi tác dụng với kim loại có tính khử yếu như Cu, Pb, Ag,... HNO 3 đặc bị khử đến NO2, còn
HNO3 loãng bị khử đến NO. Thí dụ:
0

+5

+2

+4

Cu+4H N O3(®Æ
c) → Cu(NO3)2 +2N O2 +2H2O
0

+5

+2


+2

3Cu+8H N O3(lo· ng) → 3Cu(NO3)2 +2N O+4H 2O
- Khi tác dụng với những kim loại có tính khử mạnh như Mg, Zn, Al,... HNO 3 loãng có thể bị
+1

-3

o

khử đến N O , N 2 hoặc NH NO .
4
3
2
- Fe, Al bị thụ động hoá trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.
* Với phi kim
+5

0

+6

+4

S + 6HNO3 (®Æ
c) → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
* Với hợp chất
−2


+5

+6

+4

H2 S + 6H N O3(®
Æ
c) → H2 S O4 + 6N O2 + 3H2O
3. Điều chế
a. Trong phòng thí nghiệm
NaNO3(r) + H2SO4(đặc) → HNO3 + NaHSO4
b. Trong công nghiệp
- HNO3 được sản xuất từ amoniac. Quá trình sản xuất gồm ba giai đoạn :
+ Giai đoạn 1: Oxi hóa NH3 bằng oxi không khí tạo thành NO
4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O
+ Giai đoạn 2: Oxi hoá NO thành NO2.
2NO + O2 → 2NO2
+ Giai đoạn 3: Chuyển hoá NO2 thành HNO3.
4NO2 + 2H2O + O2 → 4HNO3.
IV. MUỐI NITRAT
- Muối nitrat là muối của axit nitric. Thí dụ, natri nitrat (NaNO 3), đồng (II) nitrat (Cu(NO3)2),...
1. Tính chất vật lí
- Tất cả các muối nitrat đều tan nhiều trong nước và là chất điện li mạnh.
NaNO3 → Na+ + NO32. Tính chất hoá học
- Muối nitrat của các kim loại hoạt động mạnh (kali, natri, canxi, ...) bị phân huỷ thành muối
nitrit và oxi:
o

t

Thí dụ : 2KNO3 
→ 2KNO2 + O2
- Muối nitrat của kẽm, sắt, chì, đồng,... bị phân huỷ thành oxit kim loại tương ứng, NO 2 và O2:
o

t
Thí dụ : 2Cu(NO3)2 
→ 2CuO + 4NO2 + O2
- Muối nitrat của bạc, vàng, thuỷ ngân,... bị phân huỷ thành kim loại tương ứng, khí NO2 và O2.
o

t
Thí dụ : 2AgNO3 
→ 2Ag + 2NO2 + O2
3. Nhận biết ion nitrat


- Để nhận ra ion NO3 , người ta đun nóng nhẹ dung dịch chứa NO3 với Cu và H2SO4 loãng:

3Cu + 8H+ + 2NO3 → 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O
(xanh)
(không màu)
2NO + O2 → NO2 (nâu đỏ)
Phản ứng tạo dung dịch màu xanh và khí màu nâu đỏ thoát ra.

Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

8



V. PHOTPHO
1. Vị trí - Cấu hình electron nguyên tử
a. Vị trí: Ô thứ 15, nhóm VA, chu kỳ 3 trong bảng tuần hoàn.
b. Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p3.
2. Tính chất vật lý
- Photpho có hai dạng thù hình: Photpho trắng và photpho đỏ. Tùy vào điều kiện mà P(t) có
thể chuyển thành P (đ) và ngược lại.
- P (t) kém bền hơn photpho đỏ. Do vậy để bảo quản P (t) người ta ngâm vào nước.
3. Tính chất hóa học
- Trong các hợp chất, photpho có các số oxi hóa -3, +3, +5.
- Trong các phản ứng hóa học photpho thể hiện tính oxi hóa hoặc tính khử.
a. Tính oxi hóa
0

-3

0

t
2P + 3Ca 
→ Ca3 P2 (canxi photphua)
b. Tính khử
* Tác dụng với oxi
0

+3

- Thiếu oxi:

t

4 P + 3O2 
→ 2 P2 O3

- Dư oxi:

t
4P+5O2 
→ 2P2 O5

0

0

0

+5

* Tác dụng với Clo
- Thiếu clo:

0

0

+3

0

0


+5

t
2P+3Cl 2 
→ 2PCl3

- Dư clo:

t
2P+5Cl 2 
→ 2P Cl 5
4. Trạng thái tự nhiên
- Trong tự nhiên photpho không tồn tại dưới dạng tự do. Hai khoáng vật quan trọng của
photpho là: photphorit Ca3(PO4)2 và apatit 3Ca3(PO4)2.CaF2.
VI. AXIT PHOTPHORIC - MUỐI PHOTPHAT
1. Axit photphoric
a. Tính chất hóa học
- Là một axit ba nấc, có độ mạnh trung bình. Có đầy đủ tính chất hóa học của một axit.

→ H+ +H2PO-4
H3PO4 ¬




→ H+ +HPO2H2PO-4 ¬


4


→ H+ +PO3-4
HPO2
4 ¬
- Khi tác dụng với dung dịch kiềm, tùy theo lượng chất mà tạo ra các muối khác nhau.
H3PO4
+ NaOH

NaH2PO4 +
H2O
H3PO4
+ 2NaOH →
Na2HPO4 +
2H2O
H3PO4
+ 3NaOH →
Na3PO4
+
3H2O
b. Điều chế
* Trong phòng thí nghiệm
P +
5HNO3

H3PO4 + 5NO2 + H2O
* Trong công nghiệp
- Cho axit sunfuric đặc tác dụng với quặng apatit hoặc photphoric
t0
Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 (đặc)
2H3PO4 + 3CaSO4↓



- Để sản xuất axit photphoric với độ tinh khiết và nồng độ cao hơn người ta điều chế từ P
t0
4P + 5O2

→ 2P2O5
P2O5 + 3H2O 
→ 2H3PO4
2. Muối photphat
a. Định nghĩa
- Muối photphat là muối của axit photphoric.
- Muối photphat được chia thành 3 loại
Muối đihiđrophotphat
: NaH2PO4, NH4H2PO4, Ca(H2PO4)2…
Muối hiđrophotphat
: Na2HPO4, (NH4)2HPO4, CaHPO4…
Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

9


Muối photphat
: Na3PO4, (NH4)3PO4, Ca3(PO4)2…
b. Nhận biết ion photphat
- Thuốc thử: dung dịch AgNO3
- Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu vàng
3Ag+ + PO3-4 → Ag3PO4 ↓ (màu vàng)
VII. PHÂN BÓN HÓA HỌC
- Phân bón hóa học là những hóa chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây
nhằm nâng cao năng suất mùa màng.

1. Phân đạm

+
- Phân đạm cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat NO3 và ion amoni NH 4 .
- Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo tỉ lệ % về khối lượng nguyên tố nitơ.
a. Phân đạm amoni
- Đó là các muối amoni: NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2SO4…
- Được điều chế bằng cách cho NH3 tác dụng với axit tương ứng.
2NH3 + H2SO4
→ (NH4)2SO4
b. Phân đạm nitrat
- Đó là các muối nitrat: NaNO3, Ca(NO3)2…
- Được điều chế bằng phản ứng giữa axit HNO 3 và muối cacbonat tương ứng.
CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2↑ + 2H2O
c. Phân đạm urê
- (NH2)2CO (chứa khoảng 46%N) là loại phân đạm tốt nhất hiện nay.
- Được điều chế bằng cách cho NH3 tác dụng với CO ở nhiệt độ và áp suất cao.
t0 , p
2NH3 + CO
(NH2)2CO + H2O


- Trong đất urê dần chuyển thành muối cacbonat
(NH2)2CO + 2H2O

(NH4)2CO3.
2. Phân lân
3- Phân lân cung cấp nguyên tố P cho cây dưới dạng ion photphat ( PO 4 ).
- Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng P 2O5 tương ứng với
lượng P có trong thành phần của nó.

Supephotphat
- Có hai loại: supephotphat đơn và supephotphat kép.
* Supephotphat đơn: Gồm hai muối: Ca(H 2PO4)2 và CaSO4. Được điều chế bằng cách cho
quặng photphorit hoặc apatit tác dụng với axit H2SO4 đặc.
Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 (đặc)

Ca(H2PO4)2 + CaSO4↓
* Supephotphat kép: Đó là muối Ca(H2PO4)2. Được điều chế qua hai giai đoạn
Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 →
2H3PO4 + 3CaSO4↓
Ca3(PO4)2 +
H3PO4 →
3Ca(H2PO4)2
3. Phân kali
- Phân kali cung cấp nguyên tố K dưới dạng ion K +.
- Độ dinh dưỡng của phân K được đánh gái theo tỉ lệ % khối lượng K 2O tương ứng với lượng
K có trong thành phần của nó.
4. Phân hỗn hợp - Phân phức hợp
a. Phân hỗn hợp: chứa N, P, K được gọi chung là phân NPK.
- Thí dụ: (NH4)2HPO4 và KNO3.
b. Phân phức hợp: Thí dụ: Phân amophot là hỗn hợp các muối NH 4H2PO4 và (NH4)2HPO4.
5. Phân vi lượng:
- Phân vi lượng cung cấp cho cây các nguyên tố như bo, kẽm, mangan, đồng… ở dạng hợp
chất.
II. Bài tập về P2O5, H3PO4 tác dụng với dung dịch kiềm
H3PO4
H3PO4
H3PO4

+

+
+

Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

NaOH
2NaOH
3NaOH





NaH2PO4
Na2HPO4
Na3PO4

+
+
+

H2O
2H2O
3H2O

10


Đặt T =


nOH−
nH3PO4

. Nếu T ≤ 1
1T=2
2T≥3

→ tạo muối duy nhất NaH2PO4
→ tạo hỗn hợp hai muối NaH2PO4 và Na2HPO4
→ tạo muối duy nhất Na2HPO4
→ tạo hỗn hợp hai muối Na2HPO4 và Na3PO4
→ tạo muối duy nhất Na3PO4.

Chú ý:
- Khi giải toán dạng này thì đầu tiên ta phải xác định xem muối nào được tạo thành bằng các
tính giá trị T. Nếu trường hợp tạo hai muối thì thường ta sẽ lập hệ PT để giải BT.
- Nếu đề ra không cho H3PO4 mà cho P2O5 thì ta giải hoàn toàn tương tự nhưng mà

nH3PO4 =2nP2O5

B. PHẦN BÀI TẬP
I.TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT:
Câu 1: Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào là không đúng?
A. Nguyên tử nitơ có 2 lớp electron và lớp ngoài cùng 3 electron.
B. Số hiệu của nguyên tử nitơ bằng 7.
C. Ba electron ở phân lớp 2p của nguyên tử nitơ có thể tạo được ba liên kết cộng hóa trị với các
nguyên tử khác nhau.
D. Cấu hình electron của nguyên tử nitơ là 1s2 2s2 2p3 và nitơ là nguyên tố p.

Câu 2: Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào là đúng?
A. Nitơ không duy trì sự hô hấp vì nitơ là một khí độc.
B. Vì có liên kết ba nên phân tử nitơ rất bền và ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hóa học.
C. Khi tác dụng với kim loại hoạt động, nitơ thể hiện tính khử.
D. Số oxi hóa của nitơ trong các hợp chất và ion AlN, N2O4, NH4+, NO3−, NO2− lần lượt là -3, +4, +3, +5,
+3.
Câu 3: Dãy nào dưới đây gồm các chất mà nguyên tố nitơ có khả năng vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện
tính oxi hóa khi tham gia phản ứng?
A. NH3, N2O5, N2, NO2.
B. NH3, NO, HNO3, N2O5.
C. N2, NO, N2O, N2O5.
D. NO2, N2, NO, N2O3.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây sai về nitơ?
A. Do có liên kết ba rất bền nên ở to thường, N2 kém hoạt động.
B. Một lượng lớn N2 dùng để sản xuất NH3, phân đạm, HNO3, thuốc nổ.
C. Do ở phân nhóm chính nhóm V nên nitơ có hóa trị V.
D. Nitơ có trong các hợp chất hữu cơ phức tạp như protit, axit amin.
Câu 5: Khí nitơ có thể được tạo thành trong phản ứng hóa học nào sau đây ?
A. Đốt cháy NH3 trong oxi có mặt chất xúc tác platin B. Nhiệt phân NH4NO3
C. Nhiệt phân AgNO3
D. Nhiệt phân NH4NO2
Câu 6: Khí được nạp vào bóng đèn tròn có dây tóc là:
A. N2
B. H2
C. Ne
D. CO2
Câu 7: Người ta sản xuất khí nitơ trong công nghiệp bằng cách nào dưới đây ?
A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
B. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hoà.
C. Dùng photpho để đốt cháy hết oxi không khí.

D. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng.
Câu 8: Liên kết trong phân tử NH3 là liên kết:
A. Cộng hoá trị có cực
B. Ion
C. Kim loại
D. Cộng hoá trị không cực
Câu 9: Phát biểu nào dưới đây không đúng ?
A. Dung dịch amoniac là một bazơ yếu.
B. Phản ứng tổng hợp amoniac là phản ứng thuận nghịch.
C. Đốt cháy amoniac không có xúc tác thu được N2 và H2O.
D. NH3 là chất khí không màu, không mùi, tan nhiều trong nước.
Câu 10: Khí làm xanh giấy quì ướt là:
A. NO2
B. SO2
C. HCl
D. NH3
Câu 11: Cho phản ứng NH3 + HCl  NH4Cl
Vai trò của amoniac trong phản ứng trên :
A. axit
B. bazơ
C. chất khử
D. chất oxi hóa
Câu 12:Trong phản ứng : 2NH3 + 3CuO
3Cu + N2 + 3H2O amoniăc có
A. tính oxihóa
B. tính bazơ
C. tính axit
D. tính khử.
Câu 13: Cho PTHH : 2NH3 + 3Cl2 → 6HCl + N2. Kết luận nào dưới đây là đúng ?
A. NH3 là chất khử.

B. NH3 là chất oxi hoá.
C. Cl2 vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử.
D. Cl2 là chất khử.
Câu 14: Phản ứng hoá học nào dưới đây chứng tỏ amoniac là một chất khử ?
Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

11


A. NH3 + HCl → NH4Cl

B. 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4

t
C. 2NH3 + 3CuO 
D. NH3 + H2O NH +
→ N2 + 3Cu + 3H2O
4 +OH
Câu 15: Cho khí NH3 phản ứng với oxi (xúc tác Pt, to) sản phảm thu được gồm:
A. NO, H2O
B. NO, H2
C. N2, H2O
D. N2O, H2O
Câu 16: Nhận xét nào dưới đây không đúng về muối amoni ?
A. Muối amoni kém bền với nhiệt.
B. Tất cả các muối amoni đều tan trong nước.
C. Các muối amoni đều là chất điện li mạnh.
D. Dung dịch muối amoni luôn có môi trường bazơ.
Câu 17: Trong những nhận xét dưới đây về muối amoni, nhận xét nào là đúng?
A. Muối amoni là chất tinh thể ion, phân tử gồm cation amoni và anion hidroxit.

B. Tất cả các muối amoni đều dễ tan trong nước, khi tan điện li hoàn toàn thành cation amoni và anion gốc
axit.
C. Dung dịch muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm đặc, nóng cho thoát ra chất khí làm quì tím hóa đỏ.
D. Khi nhiệt phân muối amoni luôn luôn có khí amoniac thoát ra.
Câu 18: Tính chất nào sau đây không đúng với HNO3 ?
A. Tính axit mạnh
B. Tính oxi hoá mạnh
C. Tính khử mạnh
D. Không bền khi đặc nóng.
Câu 19: Kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 không tạo ra được chất nào dưới đây ?
A. NH4NO3
B. NO2
C. N2
D. N2O5
Câu 20: HNO3 loãng không thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào dưới đây ?
A. Fe;
B. FeO;
C. Fe(OH)2
D. Fe2O3
Câu 21: HNO3 loãng thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào dưới đây ?
A. CuO
B. Cu
C. CuF2
D. Cu(OH)2
Câu 22: Hiện tượng quan sát được khi cho Cu vào dung dịch HNO3 đặc là
A. dung dịch không đổi màu và có khí màu nâu đỏ thoát ra.
B. dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ, có khí màu xanh thoát ra.
C. dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí không màu thoát ra.
D. dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí màu nâu đỏ thoát ra.
Câu 23: Khi đun nóng, phản ứng giữa cặp chất nào sau đây tạo ra ba oxit ?

A. Axit nitric đặc và cacbon
B. Axit nitric đặc và lưu huỳnh
C. Axit nitric đặc và đồng
D. Axit nitric đặc và bạc
Câu 24: Trong những nhận xét dưới đây về muối nitrat của kim loại, nhận xét nào là không đúng?
A. Tất cả các muối nitrat đều dễ tan trong nước.
B. Các muối nitrat đều là chất điện li mạnh, khi tan trong nước phân li ra cation kim loại và anion
nitrat.
C. Các muối nitrat đều dễ bị phân hủy bởi nhiệt.
D. Các muối nitrat chỉ được sử dụng làm phân bón hóa học trong nông nghiệp.
Câu 25: Nhiệt phân hoàn toàn KNO3 thu được các sản phẩm là:
A. KNO2, NO2, O2.
B. KNO2, NO2.
C. KNO2, O2.
D. K2O, NO2, O2.
Câu 26: Nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 thu được các sản phẩm là:
A. Ag2O, NO2, O2.
B. Ag, NO2.
C. Ag2O, NO2.
D. Ag, NO2, O2.
Câu 27: Chọn muối khi nhiệt phân hoàn toàn không có chất rắn tạo thành
A. NaNO3
B. CaCO3
C. NH4NO3
D. Cu(NO3)2
Câu 28: Chất chỉ thể hiện tính khử là :
A. HNO3
B. KNO3
C. NH3
D. N2

Câu 29: Photpho đỏ và photpho trắng là 2 dạng thù hình của photpho nên giống nhau ở chỗ:
A. Đều có cấu trúc mạng phân tử và cấu trúc polime.
B. Tự bốc cháy trong không khí ở điều kiện thường.
C. Khó nóng chảy và khó bay hơi.
D. Tác dụng với kim loại hoạt động tạo thành phot phua.
Câu 30: Chất nào bị oxi hoá chậm và phát quang màu lục nhạt trong bóng tối ?
A. P trắng
B. P đỏ
C. PH3
D. P2H4
Câu 31: Trong điều kiện thường, photpho hoạt động hóa học mạnh hơn nitơ vì
A. nguyên tử photpho có độ âm điện lớn hơn nguyên tử nitơ.
B. nguyên tử photpho có bán kính nguyên tử lớn hơn nguyên tử nitơ.
C. liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử photpho kém bền hơn.
D. photpho có nguyên tử khối lớn hơn nguyên tử nitơ.
Câu 32: Công thức hoá học của magie photphua là:
A. Mg2P2O7
B. Mg3P2
C. Mg5P2
D. Mg3(PO4)2.
Câu 33: Chọn công thức đúng của apatit:
A. Ca3(PO4)2
B. Ca(PO3)2
C. 3Ca3(PO4)2.CaF2
D. CaP2O7
Câu 34: H3PO4 là axit có:
A. Tính oxi hoá mạnh
B. Không có tính oxi hoá .
o


Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

12


C. Tính oxi hoá yếu
D. Vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.
Câu 35: Hoá chất nào sau đây dùng điều chế H3PO4 trong công nghiệp?
A. Ca3(PO4)2, H2SO4 loãng
B. Ca2HPO4, H2SO4 đặc
C. P2O5 , H2SO4 đặc
D. H2SO4 đặc, Ca3(PO4)2
Câu 36: Dãy nào sau đây tất cả các muối đều ít tan trong nước?
A. AgNO3, Na3PO4, CaHPO4, CaSO4.

B. AgI, CuS, BaHPO4, Ca3(PO4)2 .
C. AgCl, PbS, Ba(H2PO4)2, Ca(NO3)2.
D. AgF,CuSO4, BaCO3, Ca(H2PO4)2.
Câu 37: Chọn Câu đúng trong các Câu sau :
A. H3PO4 là axit có tính OXH
B. Photpho trắng bền hơn photpho đỏ
C. ở điều kiện thường N2 bền hơn P
D. NH3 vừa là chất khử, vừa là chất OXH
Câu 38: Phân đạm có phần trăm nitơ cao nhất là:
A. Amoni nitrat (NH4NO3)
B. Amoni sunfat ((NH4)2SO4)
C. Ure (CO(NH2)2)
D. Kali nitrat (KNO3)
Câu 39: Trong nhóm nitơ, khi đi từ N đến Bi, điều khẳng định nào dưới đây không đúng ?
A. Trong các axit có oxi, axit nitric là axit mạnh nhất.

B. Khả năng oxi hoá giảm dần do độ âm điện giảm dần.
C. Tính phi kim tăng dần, đồng thời tính kim loại giảm dần.
D. Tính axit của các oxit giảm dần, đồng thời tính bazơ tăng dần.
Câu 40: N2 phản ứng với H2 trong điều kiện thích hợp, sản phẩm thu được sau phản ứng là:
A. NH3
B. N2 và NH3
C. NH3, N2, H2
D. NH3 và H2
Câu 41: Hiệu suất của phản ứng giữa N2 và H2 tạo thành NH3 tăng nếu
A. giảm áp suất, tăng nhiệt độ.
C. tăng áp suất, tăng nhiệt độ.
B. giảm áp suất, giảm nhiệt độ.
D. tăng áp suất, giảm nhiệt độ.
Câu 42: Đốt hoàn toàn hỗn hợp khí gồm có amoniac và oxi dư ( các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt
độ và áp suất ). Hỗn hợp khí và hơi thu được sau phản ứng là :
A. NH3, N2, H2O
B. NO, H2O,O2.
C. O2, N2, H2O
D. N2, H2O
Câu 43: Cho hỗn hợp khí X gồm N2, NO, NH3, hơi nước đi qua bình chứa P2O5 thì còn lại hỗn hợp khí Y chỉ
gồm 2 khí, 2 khí đó là :
A. N2 và NO
B. NH3 và hơi nước
C. NO và NH3
D. N2 và NH3
Câu 44: Chất có thể dùng để làm khô khí NH3 là:
A. H2SO4 đặc.
B. CaO.
C. CuSO4 khan.
D. P2O5.

Câu 45: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan
sát được là
A. dung dịch màu xanh chuyển sang màu xanh thẫm.
B. có kết tủa màu xanh lam tạo thành.
C. có kết tủa màu xanh lam tạo thành và có khí màu nâu đỏ thoát ra.
D. lúc đầu có kết tủa màu xanh nhạt, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu xanh thẫm.
Câu 46: Hiện tượng quan sát được (tại vị trí chứa CuO) khi dẫn khí NH3 đi qua ống đựng bột CuO nung
nóng là
A. CuO từ màu đen chuyển sang màu trắng.
B. CuO không thay đổi màu.
C. CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ.
D. CuO từ màu đen chuyển sang màu xanh.
Câu 47: Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác, nhờ phản ứng với dung dịch kiềm mạnh, đun
nóng. Khi đó, từ ống nghiệm đựng muối amoni sẽ thấy:
A. muối nóng chảy ở nhiệt độ không xác định
B. thoát ra chất khí có màu nâu đỏ
C. thoát ra chất khí không màu, có mùi khai.
D. thoát ra chất khí không màu, không mùi.
Câu 48: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu đỏ:
A.(NH4)2CO3
B. NH4Cl
C. NH3
D. NaNO3
Câu 49: Axit nitric đều phản ứng được với nhóm chất nào ?
A. KOH ; MgO ; NaCl; FeO.
B. NaCl ; KOH ; Na2CO3
C. FeO ; H2S ; NH3 ; C
D. MgO ; FeO ; NH3 ; HCl
Câu 50: Phản ứng giữa kim loại đồng với axit nitric loãng tạo ra khí duy nhất là NO. Tổng các hệ số trong
phương trình phản ứng bằng :

A. 18
B. 24
C. 20
D. 10
Câu 51: Cho cacbon tác dụng với một lượng HNO3 đặc, nóng vừa đủ. Sản phẩm là hỗn hợp khí CO2 và
NO2. Hỗn hợp khí thu được có tỉ lệ về thể tích CO2 : NO2 là
A. 1 : 1
B. 1 : 4
C. 1 : 3
D. 1 : 2
Câu 52: Phản ứng giữa FeCO3 và dung dịch HNO3 loãng tạo ra hỗn hợp khí không màu, một phần hoá nâu
trong không khí, hỗn hợp khí đó gồm
Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

13


A. CO2, NO2
B. CO2, NO
C. CO, NO
D. CO2, N2
Câu 53: Trong phương trình của phản ứng nhiệt phân sắt (III) nitrat, tổng các hệ số bằng bao nhiêu?
A. 5
B. 7
C. 9
D. 21
Câu 54: Trong phương trình của phản ứng nhiệt phân thủy phân (II) nitrat, tổng các hệ số bằng bao nhiêu ?
A. 5
B. 7
C. 9

D. 21
Câu 55: Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat nào đều cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitodioxit và khí oxi ?
A. Cu(NO3)2 , Fe(NO3)2 , Mg(NO3)2
B. Cu(NO3)2 , LiNO3 , KNO3
C. Hg(NO3)2 , AgNO3 , KNO3
D. Zn(NO3)2 , KNO3 , Pb(NO3)2
Câu 56: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 trong không khí thu sản phẩm gồm :
A. FeO, NO2, O2.
B. Fe2O3, NO2, O2.
C. Fe2O3, NO2.
D. Fe, NO2, O2.
Câu 57: Dung dịch A có chứa các ion NH4+, Al3+, Na+, SO42-. Để loại ion NH4+ và Al3+ người ta có thể dùng
các dung dịch nào sau đây:
A. K2CO3
B. BaCl2
C. NaOH
D. Na3PO4
Câu 58: Cho dãy chuyển hoá sau

A

B

C

D

HNO3

A, B, C, D lần lượt là:

A. N2, NO, NO2, N2O5
B. N2, N2O, NO, NO2
D. N2, NH3, NO, NO2
D. N2, NH3, N2O, NO2
II. TRẮC NGHIỆM TOÁN
Câu 1: Thể tích khí N2 (đktc) thu được khi nhiệt phân hoàn toàn 16 gam NH4NO2 là
A. 5,6 lít.
B. 0,56 lít.
C. 11,2 lít.
D. 1,12 lít.
Câu 2: Để điều chế được 51 gam NH3 với hiệu suất phản ứng đạt 25%, thể tích khí N2 (đkc) cần là:
A. 33,6 lít
B. 67,2 lít
C. 134,4 lít
D. 268,8 lít
Câu 3: Để điều chế 4 lít NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 50% thì thể tích H2 cần dùng ở cùng điều kiện là bao
nhiêu ?
A. 4 lít
B. 6 lít
C. 8 lít
D. 12 lít
Câu 4: Trộn 2 lít NO với 3 lít O2. Hỗn hợp sau phản ứng có thể tích là bao nhiêu ? (biết các thể tích khí đo
ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất)
A. 2 lít
B. 3 lít
C. 4 lít
D. 5 lít
Câu 5: Phần trăm khối lượng của nito trong một oxit của nó là 30,43%. Tỉ khối hơi của oxit đó so với Heli
bằng 23. Công thức phân tử của oxit đó là :
A. N2O4

B. N2O
C. NO
D. NO2
Câu 6: Thể tích O2(đktc) cần để đốt cháy hết 6,8g NH3 tạo thành khí NO và H2O là:
A. 16,8 lít
B. 13,44 lít
C. 8,96 lít
D. 11,2 lít
Câu 7: Hoà tan 2,24 lit NH3 ( đktc) vào nước thành 100 dung dịch A, thêm 100 ml dung dịch H2SO4 0,5M
vào dung dịch A được dung dịch B. Nồng độ mol/l của ion NH4+ trong dung dịch B là:
A. 2
B. 1,5
C. 1
D. 0,5 (M)
Câu 8: Cho 1,92g Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thể tích khí NO sinh ra là :
A. 448ml
B. 44,8ml
C. 224ml
D. 22,4ml
Câu 9: Cho 26g Zn tác dụng vừa dủ với dd HNO 3 thu được 8,96 lít hỗn hợp khí NO và NO 2 (đktc). Số mol
HNO3 có trong dd là:
A. 0,4 mol
B. 0,8mol
C. 1,2mol
D. 0,6mol
Câu 10: Cho 13 gam kim loại M hoá trị 2 không đổi tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3, thu được 1,12
lít khí N2O (đktc). M là kim loại :
A. Ca
B. Mg
C. Zn

D. Cu
Câu 11: Cho 1,92 gam kim loại A (hoá trị 2) phản ứng vừa đủ với dung dịch HNO 3, tạo thành 0,448 lit khí
NO (đktc). Kim loại A là:
A. Zn
B. Cu
C. Mg
D. Al
Câu 12: Khi hòa tan 30,0 g hỗn hợp đồng và đồng (II) oxit trong dung dịch HNO3 1,00M lấy dư, thấy thoát
ra 6,72 lít khí NO (ở đktc). Khối lượng của đồng (II) oxit trong hỗn hợp ban đầu là
A. 1,20 g.
B. 1,88 g.
C. 2,52 g.
D. 4,25 g.
Câu 13: Cho 0,02 mol H3PO4 tác dụng với dung dịch chứa 0,05 mol NaOH. Các chất rắn thu được sau
phản ứng gồm:
A. NaH2PO4 và H3PO4 dư
B. NaH2PO4 và Na2HPO4
C. Na2HPO4 và Na3PO4
D. Na3PO4 và NaOH dư
Câu 14: Đổ dd chứa 1,8 mol NaOH vào dd chứa 1 mol H3PO4. Muối thu được có số mol là:
A. 1 mol NaH2PO4
B. 0,6 mol Na3PO4
C. 0,2 mol NaH2PO4 và 0,8 mol Na2HPO4
D. 0,8 mol NaH2PO4 và 0,2 mol Na2HPO4
Câu 15: Trộn 50 ml dd H3PO4 1M với Vml dd KOH 0,2M thu được muối trung hoà. Giá trị của V là
A. 170 ml
B. 200 ml
C. 300 ml
D. 750 ml
Câu 16: Thuốc thử dùng để nhận biết 3 dd HCl, HNO3, H3PO4 là

A. Quỳ tím
B. Cu
C. dd AgNO3
D. Cu và dd AgNO3
Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

14


Câu 17: Để nhận biết 4 lọ chứa các dung dịch Na2S, NaCl, Na3PO4, NaNO3 chỉ cần dùng:
A. dd BaCl2
B. dd AgNO3
C. quỳ tím
D. dd HCl
Câu 18: Cho lượng vừa đủ AgNO3 tác dụng với 200 ml dung dịch Na 3PO4 0,5M, phản ứng kết thúc thì thu
được bao nhiêu gam chất kết tủa?
A. 20,95
B. 209,5
C. 4,19
D. 41,9
Câu 19: Cho 1,12 lít khí NH3(đktc) tác dụng với 16 gam CuO nung nóng. Sau phản ứng còn lại chất rắn X
(các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Thể tích HCl 0,5 M cần để phản ứng hoàn toàn với X là:
A. 500ml
B. 600ml
C. 250 ml
D. 350ml
Câu 20: Hoà tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại M vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,224 lít khí N2 ở đktc (sản
phẩm khử duy nhất). M là kim loại nào dưới đây ?
A. Zn (M=65)
B. Al (M=27) C. Ca (M=40)

D. Mg (M=24)
Câu 21: Hòa tan hoàn toàn m g bột Al vào dung dịch HNO 3 dư thu được 8,96 lit (đktc) hỗn hợp X gồm NO
và N2O có tỉ lệ mol là 1: 3. Giá trị m là:
A. 24,3g
B. 42,3g
C. 25,3g
D. 25,7g
Câu 22: Cho 3,58 gam Al, Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 thu được 0,04 mol NO và 0,06 mol NO2. Khối
lượng hỗn hợp muối khan thu đươc:
A. 14,74 gam
B. 15,32 gam
C. 16,58 gam
D. 18,22 gam
Câu 23: Từ 100 mol NH3 có thể điều chế ra bao nhiêu mol HNO3 theo qui trình công nghiệp với hiệu suất
80% ?
A. 66,67 mol
B. 80 mol.
C. 100 mol.
D. 120 mol.
Câu 24: Điều chế HNO3 từ 17 tấn NH3. Xem toàn bộ quá trình điều chế có hiệu suất 80% thì lượng dung
dịch HNO3 63% thu được là
A. 60 tấn
B. 80 tấn
C. 100 tấn
D. 120 tấn
Câu 25: Tính số mol P2O5 cần thêm vào dung dịch chứa 0,03 mol KOH để sau phản ứng thu được dung
dịch chứa hai muối K2HPO4 và KH2PO4 với số mol bằng nhau
A. 0,01
B. 0,02
C. 0,03

D. 0,04
Câu 26: Cho 48 gam dung dịch NaOH 10% tác dụng với 10 gam dung dịch axit photphoric 39,2%. Khối
lượng muối khan thu được sau phản ứng là
A.4,44 gam
B. 4,8 gam
C. 6,56 gam
D. 9,24 gam
Câu 27: Phân đạm urê thường chỉ chứa 46,00% N. Khối lượng (kg) urê đủ để cung cấp 70,00 kg N là
A. 145,5.
B. 152,2.
C. 160,9.
D. 200,0.
Câu 28: Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ ứng với 40,0% P 2O5. Hàm lượng(%)
của canxi đihiđrophotphat trong phân bón này là
A. 65,9.
B. 69,0.
C. 71,3.
D. 73,1.
III. TRẮC NGHIỆM TOÁN NÂNG CAO
Câu 1: Cho 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình phản ứng, hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích bằng 16,4
lít (thể tích các khí được đo ở cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là:
A. 50%
B. 40%
C. 30%
D. 20%
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 3g hỗn hợp gồm Al và Cu vào dung dịch HNO 3 loãng, nóng thu được dung dịch
A. Cho A tác dụng với dung dịch NH 3 dư, kết tủa thu được mang nung đến khối lượng không đổi, cân được
2,04g. Khối lượng của Al và Cu trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 1,08g và 1,92g
B. 0,3g và 2,7g

C. 2g và 1g
D . 1g và 2g
Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 17,28g Mg vào dung dịch HNO 3 0,1M thu được dung dịch A và hỗn hợp khí X
gồm N2 và N2O có V=1,344 lít ở 00C và 2atm. Thêm một lượng dư KOH vào dung dịch A, đun nóng thì có
khí thoát ra. Khí này tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch H 2SO4 0,1M. Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp
X ở đktc?
A. 1,792 lit và 0,896 lit
B. 1,8 lit và 0,9 lit
C. 1,69 lit và 0,79 lit
D. 1,7 lit và 0,8 lit
Câu 4. Từ 34 tấn NH3 sản xuất 160 tấn HNO3 63%. Hiệu suất của phản ứng điều chế HNO3 là:
A. 50%
B. 60%
C. 80%
D. 85%
Câu 5:Thực hiện phản ứng giữa H2 và N2 (tỉ lệ mol 4 : 1), trong bình kín có xúc tác, thu được hỗn hợp khí
có áp suất giảm 9% so với ban đầu (trong cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là:
A. 20%.
B. 22,5%.
C. 25%.
D. 27%.
Câu 6 Điều chế NH3 từ hỗn hợp gồm N2 và H2 (tỉ lệ mol 1:3). Tỉ khối hỗn hợp trước so với hỗn hợp sau
phản ứng là 0,6. Hiệu suất phản ứng là
A. 75%
B. 60%
C. 70%
D. 80%
Câu 7: Cho 24,0 gam Cu vào 400 ml dung dịch NaNO 3 0,5M, sau đó thêm 500 ml dung dịch HCl 2M thu
được dung dịch X và có khí NO thoát ra. Thể tích khí NO bay ra (đktc) và thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối
thiểu cần dùng để kết tủa hết Cu2+ trong X lần lượt là

A. 4,48 lít và 1,2 lít.
B. 5,60 lít và 1,2 lít.
C. 4,48 lít và 1,6 lít.
D. 5,60 lít và 1,6 lít.

CHUYÊN ĐỀ . CACBON - SILIC
Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

15


A. PHẦN LÝ THUYẾT
I. CACBON
1. Vị trí - Cấu hình electron nguyên tử
a. Vị trí
- Cacbon ở ô thứ 6, chu kỳ 2, nhóm IVA của bảng tuần hoàn
b. Cấu hình electron nguyên tử
1s22s22p2. C có 4 electron lớp ngoài cùng
- Các số oxi hóa của C là: -4, 0, +2, +4
2. Tính chất vật lý
- C có ba dạng thù hình chính: Kim cương, than chì và fuleren
3. Tính chất hóa học
- Trong các dạng tồn tại của C, C vô định hình hoạt động hơn cả về mặt hóa học.
- Trong các phản ứng hóa học C thể hiện hai tính chất: Tính oxi hóa và tính khử. Tuy nhiên tính khử
vẫn là chủ yếu của C.
a. Tính khử
* Tác dụng với oxi
0

+4


0

t
C + O2 
→ C O2 . Ở nhiệt độ cao C lại khử CO2 theo phản ứng
0

+4

+2

0

t
C + C O 2 
→ 2C O

* Tác dụng với hợp chất
0

+4

0

t
C +4HNO3 
→ CO2 + 4NO2 +2H2O

b. Tính oxi hóa

* Tác dụng với hidro
0

-4

0

t , xt
C+2H2 
→ C H4

* Tác dụng với kim loại
0

-4

0

t
3C+ 4Al 
→ Al4 C3 (nhôm cacbua)

II. CACBON MONOXIT
1. Tính chất hóa học
- Tính chất hóa học đặc trưng của CO là tính khử
+2

+4

0


t
2 C O + O 2 
→ 2 C O2
+2

0

+4

t
3C O + Fe 2O 3 
→ 3C O 2 + 2Fe

2. Điều chế
a. Trong phòng thí nghiệm
H2SO4 (®
Æ
c), t0
HCOOH
CO
+
H 2O


b. Trong công nghiệp: Khí CO được điều chế theo hai phương pháp
* Khí than ướt
C

+


H2 O

* Khí lò gas
C
+

O2

CO2 +

C

0

1050 C


¬

0

t


t0



CO


+

H2

CO2
2CO

III. CACBON ĐIOXIT
1. Tính chất
a. Tính chất vật lý
- Là chất khí không màu, nặng gấp 1,5 lần không khí.
- CO2 (rắn) là một khối màu trắng, gọi là “nước đá khô”. Nước đá khô không nóng chãy mà thăng hoa,
được dùng tạo môi trường lạnh không có hơi ẩm.
b. Tính chất hóa học
- Khí CO2 không cháy, không duy trì sự cháy của nhiều chất.
- CO2 là oxit axit, khi tan trong nước cho axit cacbonic

→ H2CO3 (dd)
CO2 (k) + H2O (l)
¬


- Tác dụng với dung dịch kiềm
Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

16


CO2 +

NaOH

NaHCO3
CO2 + 2NaOH

Na2CO3
+
H2 O
Tùy vào tỉ lệ phản ứng mà có thể cho ra các sản phẩm muối khác nhau.
2. Điều chế
a. Trong phòng thí nghiệm
CaCO3
+
2HCl
→ CaCl2
+
CO2↑
+
H2 O
b. Trong công nghiệp
- Khí CO2 được thu hồi từ quá trình đốt cháy hoàn toàn than.
IV. AXIT CACBONIC - MUỐI CACBONAT
1. Axit cacbonic
- Là axit kém bền, chỉ tồn tại trong dung dịch loãng, dễ bị phân hủy thành CO2 và H2O.
- Là axit hai nấc, trong dung dịch phân li hai nấc.


→ H+ +HCO3H2CO3 ¬




→ H+ +CO32HCO-3 ¬


2. Muối cacbonat
- Muối cacbonat của các kim loại kiềm, amoni và đa số muối hiđrocacbonat đều tan. Muối cacbonat
của kim loại khác thì không tan.
- Tác dụng với dd axit
NaHCO3 + HCl

NaCl
+ CO2↑ + H2O
+
HCO3
+
H

CO2↑ + H2O
Na2CO3 + 2HCl

2NaCl + CO2↑ + H2O
2+
CO3
+
2H

CO2↑ + H2O
- Tác dụng với dd kiềm
NaHCO3 +
NaOH


Na2CO3
+
H2 O
2HCO3
CO3
+
OH

+
H2O
- Phản ứng nhiệt phân
t0
MgCO3(r)
MgO(r) +
CO2(k)


0

t
2NaHCO3(r)
Na2CO3(r) + CO2(k)
+ H2O(k)


V. SILIC
1. Tính chất vật lý
- Silic có hai dạng thù hình: silic tinh thể và silic vô định hình.
2. Tính chất hóa học

- Silic có các số oxi hóa: -4, 0, +2 và +4 (số oxi hóa +2 ít đặc trưng hơn).
- Trong các phản ứng hóa học, silic vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử.
a. Tính khử
0

+4

Si+2F2 
→ Si F4
0

+4

0

t
Si+ O 2 
→ Si O 2
0

+4

Si+ 2NaOH + H 2O 
→ Na 2 Si O 3 + 2H 2 ↑
b. Tính oxi hóa
0

0

-4


t
2Mg + Si 
→ Mg 2 Si

3. Điều chế
- Khử SiO2 ở nhiệt độ cao
t0
SiO2 + 2Mg
Si + MgO


VI. HỢP CHẤT CỦA SILIC
1. Silic đioxit
- SiO2 là chất ở dạng tinh thể.
- Tan chậm trong dung dịch kiềm đặc nóng, tan dể trong kiềm nóng chãy.
t0
SiO2
+
2NaOH

→ Na2SiO3 + H2O
- Tan được trong axit HF
SiO2
+
4HF

SiF4 +
2H2O
- Dựa vào tính chất này, người ta dùng dung dịch HF để khắc chử lên thủy tinh.

2. Axit silixic
Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

17


- H2SiO3 là chất ở dạng keo, không tan trong nước. Khi mất một phần nước tạo thành vật liệu xốp là
silicagen. Dùng để hút hơi ẩm trong các thùng đựng hàng hóa.
- Axit silixic là axit yếu, yếu hơn cả axit cacbinic nên bị axit này đẩy ra khỏi dung dịch muối.
Na2SiO3 + CO2 + H2O → Na2CO3 + H2SiO3↓
3. Muối silicat
- Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng.
- Vải tẩm thủy tinh lỏng sẻ khó cháy, ngoài ra thủy tinh lỏng còn được dùng để chế tạo keo dán thủy
tinh và sứ.

B. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP
I. Dạng bài tập CO2 tác dụng với dung dịch kiềm
Các PTHH của các phản ứng xãy ra
CO2 +
NaOH

NaHCO3
CO2 +
2NaOH

Na2CO3
Đặt T =

nOH−
nCO2


:

Nếu

T≤1

+

H2O

→ tạo muối duy nhất NaHCO3

Nếu 1 < T < 2
→ tạo hỗn hợp hai muối NaHCO3 và Na2CO3
Nếu T ≥ 2
→ tạo muối duy nhất Na2CO3
Một số lưu ý khi giải bài tập này:
- Xác định sản phẩm nào được tạo thành bằng các tính giá trị T.
- Nếu tạo thành hỗn hợp hai muối thường ta giải bằng cách lập hệ PT.
II. Dạng bài tập khử oxit kim loại bằng khí CO
Oxit Kl +
CO

Kl
+
→ moxit Kl +mCO =mKl +mCO2

CO2


→ nO (oxit) =nCO = nCO2 và mOxitKl =mKl +mO
I.TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT:
Câu 1: Kim cương, than chì và than vô định hình là
A. các đồng phân của cacbon.
B. các đồng vị của cacbon.
C. các dạng thù hình của cacbon.
D. các hợp chất của cacbon.
Câu2: Khi nung than đá trong lò không có không khí thì thu được
A. graphit
B. than chì.
C. than cốc.
D. kim cương.
Câu 3: Trong các hợp chất vô cơ, cacbon có các số oxi hoá là
A. –4; 0; +2; +4.
B. –4; 0; +1; +2; +4. C. –1; +2; +4. D. –4; +2; +4.
Câu 4: Trong những nhận xét dưới đây nhận xét nào không đúng?
A. Kim cương là cacbon hoàn toàn tinh khiết, trong suốt, không màu, không dẫn điện.
BThan chì mềm docó cấu trúc lớp,các lớp lân cận liên kết với nhau bằng lựctươngtácyếu.
C. Than gỗ, than xương có khả năng hấp phụ các chất khí và chất tan trong dung dịch.
D. Khi đốt cháy cacbon, phản ứng tỏa nhiều nhiệt, sản phẩm thu được chỉ là khícacbonic
Câu 5: Kim cương và than chì là hai dạng thù hình của nhau bởi vì chúng
A.có cấu tạo mạng tinh thể giống nhau.
B.đều do nguyên tố cacbon tạo nên.
C.có tính chất vật lí tương tự nhau.
D.có tính chất hóa học tương tự nhau..
Câu 6: Loại than nào sau đây không có trong tự nhiên?
A) Than chì
B) Than nâu. C) Than cốc. D) Than antraxit.
Câu 7: Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. Na2O, NaOH, HCl.

B. Al, HNO3 đặc, KClO3.
C. Ba(OH)2, Na2CO3, CaCO3.
D. NH4Cl, KOH, AgNO3
Câu 8: Cacbon thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng:
A. C + O2 → CO2
B. C + CO2 → 2CO
C. C + H2 → CH4
D. C + 4HNO3 → 4NO2 + CO2 + 2H2O
Câu 9: Tính oxi hóa của C thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau?
A) C phản ứng với oxi.
B) C phản ứng với CuO.
C) C phản ứng với nhôm. D) C phản ứng
với nước.
Câu 10: Tính khử của C thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau?
A) C phản ứng với Ca. B) C phản ứng với H2.
C) C phản ứng với CO2. D) C phản ứng với Al.
Câu 11: Cho hơi nước đi qua than nung đỏ phản ứng xảy ra thu được sản phẩm là
A.CO2 và H2 B.CO và H2
B.CO và CH4
B.CO2 và CH4
Câu 12: Cho hơi nước đi qua than nung đỏ phản ứng xảy ra cacbon thể hiện tính
Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

18


A. Khử
B. Oxi hóa
C. Vừa oxi hóa vừa khử
D.Khơng có oxi hóa –khử

Câu 13: Phản ứng đơt cháy than xảy ra thu được sản phẩm là
A.CO2 và CO B. chỉ có CO
B.CO và CH4
B. chỉ có CO2
Câu 14: Phản ứng C + Al xảy ra thu được sản phẩm là
A.Al4C3
B. Al2C3
B.Al3 C4
B. Al3 C2
Câu 15: Trong phản ứng
aC + bHNO3 đ,,t0 → cNO2 + dCO2 + eH2O .Các hệ số cân bằng a,b lần lượt
là :
A.1 ,2
B.1, 4
C. 2, 4 D .2,3
Câu 16: Trong phòng thí nghiệm, sau khi điều chế khí CO2, người ta thường thu nó bằng cách
A. chưng cất.
B. đẩy khơng khí.
C. kết tinh.
D. chiết.
Câu 17: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế CO bằng cách
A. cho hơi nước qua than nung đỏ.
B. cho khơng khí qua than nung đỏ
C. cho CO2 qua than nung đỏ. D. đun nóng axit fomic với H2SO4 đặc.
Câu 18: Người ta điều chế CO bằng cách cho hơi nước đi qua than nung đỏ phản ứng xảy ra hỗn hợp khí
tạo thành được goi là
A.khí than ướt B.khí than khơ
C.khí lò ga
D.cả B và C
Câu 19 Người ta điều chế CO bằng cách thổi khơng khí đi qua than nung đỏ phản ứng xảy ra hỗn hợp khí

tạo thành được goi là
A.khí than ướt B.khí than khơ
C.khí lò ga
D.cả B và C
Câu 20: Trong cơng nghiệp, người ta điều chế CO bằng cách
A. cho hơi nước qua than nung đỏ.
B. cho khơng khí qua than nung đỏ
C. đun nóng axit fomic với H2SO4 đặc.
D. cả A và B
Câu 21: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế CO 2 bằng phản ứng
A. C + O2. B. nung CaCO3. C. CaCO3 + dung dịch HCl. D. đốt cháy hợp chất hữucơ.
Câu 22: Những người đau dạ dày thường có pH < 2 (thấp hơn so với mức bình thường pH = 2 đến 3). Để
chữa bệnh, người bệnh thường uống trước bữa ăn một ít:
A. Nước
B. Nước mắm
C. Nước đường
D. Dd NaHCO3
Câu 23: Điều nào sau đây khơng đúng cho phản ứng của khí CO với khí O2?
A) Phản ứng thu nhiệt.
B) Phản ứng tỏa nhiệt.
C) Phản ứng kèm theo sự giảm thể tích. D) Phản ứng khơng xảy ra ở điều kiệm thường
Câu 24: CO thường được dùng trong cơng nghiệp luỵên kim là do CO
A) có tính khử mạnh. B) nhẹ hơn khơng khí.
C) khơng tác dụng với nước. D) khơng gây nổ.
Câu 25: Khơng thể dùng CO2 để dập tắt đám cháy nào sau đây?
A) Xenlulozơ.
B) Mg.
C)Than gỗ
D) Xăng.
Câu 26: Khi cho khí CO2 vào dung dịch chứa kết tủa canxi cacbonat, thì kết tủa sẽ tan. Tổng các hệ số tỉ

lượng trong phương trình hóa học của phản ứng là
A) 4.
B) 5.
C) 6.
D) 7.
.Câu 27: Khi đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat thì có kết tủa xuất hiện. Tổng các hệ số tỉ lượng
trong phương trình hóa học của phản ứng là
A) 4.
B) 5.
C) 6.
D) 7.
Câu 28:Có ba chất khi gồm CO, HCl, SO2 đựng trong ba bình riêng biệt.Có thể dùng thứ tự nào sau đây để
phân biệt từng khí :
A. dung dịch brom , q tím.
B. dung dịch brom, . dung dịch AgNO 3
C.nước vơi, dung dịch brom
D.cả A và B.
Câu 29: Thể tích dung dịch NaOH 1M tối thiểu để hấp thụ hết 4,48 lít khí CO 2 (đktc) là
A. 400ml.
B. 300ml.
C. 200ml.
D. 100ml.
Câu 30: Thành phần chính của đất sét trắng (cao lanh) là
A. Na2O.Al2O3.6SiO2.
B. SiO2.
C. Al2O3.2SiO2.2H2O.
D. 3MgO.2SiO2.2H2O.
Câu 31: Thành phần chính của cát là
A. GeO2.
B. PbO2.

C. SnO2.
D. SiO2.
Câu 32: Để khắc chữ trên thuỷ tinh, người ta thường sử dụng
A. NaOH.
B. Na2CO3.
C. HF.
D. HCl.
Câu 33: Trong cơng nghiệp, silic được điều chế bằng cách nung SiO2 trong lò điện ở nhiệt độ cao với
A. magiê.
B. than cốc.
C. nhơm.
D. Cả A,B,C đều được.
Câu 34: Thuỷ tinh lỏng là dung dịch đặc của
A. Na2CO3 và K2CO3. B. Na2SiO3 và K2SiO3.
C. Na2SO3 và K2SO3. D. Na2CO3 và K2SO3.
Câu 35: SiO2 không phản ứng ứng được với:
A.Kiềm loãng
B. Magie
C. Đồng
D.Axit flohiđric
Câu 36: Thủy tinh được khắc chữ lên bề mặt dựa vào phản ứng :
A. SiO2 + HF
B. SiO2 + NaOH
C. SiO2 + CaO D. SiO2 + Na2CO3
Tài liệu ơn tập Hóa Học 11

19


Câu 37: Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách:

A. đun SiO2 với NaOH nóng chảy.
B. cho SiO2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng.
C. cho dung dịch K2SiO3 tác dụng với dung dịch NaHCO3.
D. Cho Si tác dụng với dung dịch NaCl.
Câu 38: Silic và nhôm đều phản ứng được với dung dịch các chất trong dãy nào sau đây?
A.HCl, HF
B.NaOH, KOH C.Na2CO3, KHCO3
D.BaCl2, AgNO3
Câu 39: Silic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. CuSO4, SiO2, H2SO4loãng.
B. F2, Mg, NaOH.
C. HCl, Fe(NO3)3, CH3COOH.
D. Na2SiO3, Na3PO4, NaCl.
Câu 40: Cho các chất sau: MgO, C, HF, Na2CO3, MgCO3, NaOH, Mg. Silic phản ứng được với tất cả các
chất trong nhóm:
A. MgO, C, HF, Na2CO3, MgCO3
B. C, NaOH, Mg
C. C, HF, NaOH, Mg
D. MgO, C, Na2CO3, NaOH
Câu 41:Số oxi hóa cao nhất của silic thể hiện ở hơp chất nào sau đây :
A. SiO
B.SiO2
C.SiH4
D.Mg2Si
Câu 42: Khi cho nước tác dụng với oxit axit thì axit không được tạo thành, nếu oxit axit đó là
A) cacbon đioxit.
B) lưu huỳnh đi oxit.
C) Silic đi oxit. D) đinitơ pentaoxit.

Câu 43 : Phương trình ion rút gọn: 2H++SiO32- → H2SiO3 ↓ ứng với phản ứng giữa các chất nào sau đây?

A.Axit cacbonic và canxi silicat
B Axit cacbonic và natri silicat .
C.Axit clohiđric canxi silicat
D. Axit clohiđric natri silicat
Câu 44:: Silic và nhôm đều phản ứng được với dung dịch các chất trong dãy nào sau đây?
A) HCl, HF.
B) NaOH, KOH.
C) Na2CO3, KHCO3.
D) BaCl2, AgNO3
II. TRẮC NGHIỆM TOÁN
Câu 1: Cho dung dịch Ca(OH)2 dư để hấp thụ hết 0,02mol khí CO2 khối lượng kết tủa thu được là
A. 1,0 g.
B. 1,5 g.
C. 2,0 g.
D. 2,5 g.
Vd cao
Câu 2: Thể tích dung dịch NaOH 2M tối đa đủ để hấp thụ hết 4,48 lít khí CO 2 (đktc) là
A. 200ml.
B. 100ml.
C. 150ml.
D. 250ml..
Câu 3: Cho 11,6 g FeCO3 tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 lấy dư được m gam hỗn hợp khí CO2 và
NO. Giá trị của m là
A. 11,4 g
B. 4,4 g
C. 5,4 g
D. 2,4 g.
III. TRẮC NGHIỆM TOÁN NÂNG CAO
Câu 4: Đốt một mẫu than chì chứa tạp chât lưu huỳnh trong oxi dư .Cho hỗn hợp khí thoát ratasc dụng
với lương dư dung dịch brom thấy có 0,32g brom đã phản ứng.Cho khí thoát ra khỏi dung dịch brom tác

dụng với lượng dư nước vôi trong, thu được 10,00g kết tủa .phần trăm khối lương của cacbon trong mẫu
than chì là :
A. 94,9%
B. 74,3%
C. 64,9%
D. 32,3%
Câu 5: Đốt một mẫu than đá (chứa tạp chât khong cháy) có khối lượng 0,600 kg trong oxi dư thu được
1,06m3 (đkc) khí cacbonic .phần trăm khối lương của cacbon trong mẫu than đá là :
A. 94,64%
B. 47,32%
C. 64%
D. 32%
Câu 6: Cho 113,5g hỗn hợp hai muối MgCO3 và RCO3 vào 500ml dung dịch H2SO4 loãng thấy có 4,48 lít
CO2 (đktc) thoát ra, dung dịch A và chất rắn B. Cô cạn dung dịch A thu được 12g muối khan. Nung chất rắn
B đến khối lượng không đổi thì thu được rắn B 1 và 11,2 lít CO 2(đktc). Biết trong hỗn hợp đầu số mol của
RCO3 gấp 2,5 lần số mol của MgCO3.
a. Nồng độ mol/lít của dd H2SO4 là
A. 0,2M.
B. 0,1M.
C. 0,4M.
D. 1M.
b. Khối lượng chất rắn B và B1 là
A. 110,5g và 88,5g.
B. 110,5g và 88g.
C. 110,5g và 87g.
D. 110,5g và 86,5g
c. Nguyên tố R là
A. Ca.
B. Sr.
C. Zn.

D. Ba.
Câu 7: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m(g) Fe 2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 6,96g
hỗn hợp rắn X, cho X tác dụng hết với dung dịch HNO 3 0,1M vừa đủ thu được dung dịch Y và 2,24 lít hỗn
hợp khí Z gồm NO và NO2 có tỉ khối so với hiđro là 21,8.
a. Hấp thụ hết khí sau khi nung vào nước vôi trong dư thì thu được kết tủa có khối lượng là
A. 5,5g.
B. 6g.
C. 6,5g.
D. 7g.
b. m có giá trị là
A. 8g.
B. 7,5g.
C. 7g.
D. 8,5g.
c. Thể tích dd HNO3 đã dùng A. 4 lít.
B. 1 lít.
C. 1,5 lít.
D. 2 lít.
Câu 8. Nung 3,2g hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 với cacbon trong điều kiện không có không khí và phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được 0,672 lít (đktc) hỗn hợp khí CO và CO 2 có tỉ khối so với hiđro là 19,33.Thành
phần% theo khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp đầu là
Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

20


A. 50% và 50%.
B. 66,66% và 33,34%. C. 40% và 60%.
D. 65% và 35%.
Câu 9. Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO 2(đktc) vào 2,5 lít dd Ba(OH)2 nồng độ a mol/lít,thu được 15,76g

kết tủa.Giá trị của a là A. 0,032.
B. 0.048.
C. 0,06.
D. 0,04.
Câu 10: Sục V(l) CO2 (đktc) vào 150ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được 19,7g kết tủa. Giá trị
của V là
A. 2,24 lít ; 4,48 lít.
B. 2,24 lít ; 3,36 lít.
C. 3,36 lít ; 2,24 lít.
D. 22,4lít ; 3,36 lít.
Câu 11: Dẫn 10 lít hỗn hợp khí gồm N 2 và CO2(đktc) sục vào 2 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,02M thu được 1g
kết tủa. Tính % theo thể tích CO2 trong hỗn hợp khí
A. 2,24% và 15,68%.
B. 2,4% và 15,68%.
C. 2,24% và 15,86%. D. 2,8% và 16,68%.

ĐỀ ÔN –CƠ BẢN
Câu 1. Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện?
A. Dung dịch đường
B. Dung dịch rượu
C. Dung dịch muối ăn
D.Dung dịch benzen trong ancol
Câu 2. Dãy nào dưới dây chỉ gồm chất điện li mạnh?
A. HBr, Na2S, Mg(OH)2, Na2CO3
B. HNO3, H2SO4, KOH, K2SiO3
C.H2SO4, NaOH, Ag3PO4, HF
D.Ca(OH)2, KOH, CH3COOH, NaCl
Câu 3. Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH,
Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li là
A. 3.

B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 4. Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận nào sao đây là đúng ?
A.Một hợp chất trong thành phần phân tử có hidro là axit .
B.Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ.
C.Một hợp chất khi tan trong nước không tạo ra cation H+ còn gọi là bazơ.
D. Một hợp chất có khả năng phân li ra anion OH- trong nước gọi là bazơ.
Câu 5. Dãy gồm các axit 2 nấc là:
A. HCl, H2SO4, H2S, CH3COOH
B. H2CO3, H2SO3, H3PO4, HNO3
C. H2SO4, H2SO3, HF, HNO3
D. H2S, H2SO4, H2CO3, H2SO3
Câu 6. Muối axit là:
A. Muối có khả năng phản ứng với bazo
B. Muối vẫn còn hidro trong phân tử
C. Muối có khả năng phản ứng với axit và bazo D. Muối vẫn còn hidro có khả năng phân li ra cation H+
Câu 7.Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra khi thêm từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch muối FeCl3?
A. Có kết tủa màu nâu đỏ.
B. Có các bọt khí sủi lên.
C. Có kết tủa màu lục nhạt.
D. Có kết tủa màu nâu đỏ đồng thời các bọt khí sủi lên.
Câu 8. Trong dung dịch HCl 0,01 M, tích số ion của H2O là:
A. [H+][OH-] > 10-14
C. [H+][OH-] = 10-14
+
-14
B. [H ][OH ] < 10
D. Không xác định được
Câu 9. Chọn Câu nhận định sai trong các Câu sau :

A. Giá trị [H+] tăng thì giá trị pH tăng.B. Dd mà giá trị pH > 7 có môi trường bazơ.
C. Dd mà giá trị pH < 7 có môi trường axit.
D. Dd mà giá trị pH = 7 có môi trường trung
tính.
Câu 10. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Dung dịch Na2S có pH < 7
B. Dung dịch Na2CO3 có pH>7
C. Dung dịch NH4Cl có pH>7
D.Dung dịch CH3COONa có pH =7
Câu 11. Những ion nào dưới đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch ?
2−
+
2+
A. Na+, Mg2+, OH − , NO3−
C. HSO −
4 , Na , Ca , CO3
B. Ag+, H+, Cl− , SO 24 −
D. OH − , Na+, Ba2+, Cl−
Câu 12. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dd?
A. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
B. Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaNO3
C.2Fe(NO3)3 + 2KI → 2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3
D. Zn + 2Fe(NO3)3 → Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2

H + + HCO − → H O + CO

3
2
2 . Phương trình phân tử của nó là
Câu 13. Có phương trình ion rút gọn:

A. 2HCl + CaCO3 → CaCl2 + H2O + CO2.
B. HCl + NaHCO3 → NaCl + H2O + CO2.
C. CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + H2O + CO2.
D. HCl + NaOH → NaCl + H2O.
Câu 14. Phương trình ion rút gọn của phản ứng NaHCO3 + H2SO4 là:
A. HCO3– + 2H+ → CO32– + H2O
B. 2HCO3– + 2H+ → 2CO2 + 2H2O

+
C. HCO3 + H → CO2 + H2O
D. Phản ứng không xảy ra
Câu 15. Cho 200ml dung dịch X chứa axit HCl 1M và NaCl 1M. Số mol của các ion Na +, Cl-, H+ trong dung
dịch X lần lượt là:
A. 0,2 0,2 0,2
B.0,1 0,2 0,1
C. 0,2 0,4 0,2 D. 0,1 0,4 0,1

Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

21


Câu 16. Cho 10 ml hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M. Thể tích dd NaOH 1M cần dùng để trung hòa axit đã
cho là?
A. 10ml
B. 15ml
C. 20 ml
D. 25ml
Câu 17. Khối lượng chất rắn khan có trong dd chứa 0,01 mol Na +, 0,02 mol Mg2+, 0,03 mol Cl- và a mol
SO42- là

A. 2,735 gam.
B. 3,695 gam.
C. 2,375 gam.
D. 3,965 gam.
Câu 18. Cho hh Na, Ba vào nước dư, được dd X và 3,36 lit H2 (đktc). Nếu trung hoà dd X bằng dd H2SO4
2M thì cần: A. 60 ml
B. 150 ml
C. 75 ml
D. 30ml
Câu 19. Trộn lẫn Vml dung dịch NaOH 0,01M với Vml dung dịch HCl 0,03M được 2Vml dung dịch Y. Dung
dịch Y có pH là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 20. Cho hỗn hợp (X) gồm K, Na, Rb vào nước thì thu được 500 ml dung dịch (X) và 5,6 lít khí thoát ra
(đkc). Để trung hòa 100ml dung dịch (X) cần 100ml dung dịch H2SO4 aM. Giá trị của a là:
A. 2,5M
B. 0,5M
C. 1,5M
D. 1M
Câu 21. Hoà tan 0,24 mol FeCl3 và 0,16 mol Al2(SO4)3 vào 0,4 mol dung dịch H2SO4 được dung dịch A.
Thêm 2,6 mol NaOH nguyên chất vào dung dịch A thấy xuất hiện kết tủa B. Khối lượng của B là
A. 15,60g
B. 25,68g
C. 41,28g
D. 50,64g
Câu 22: Ở nhiệt độ thường nitơ tương đối trơ vì :
A. Trong phân tử nito có liên kết 3 bền
B. Phân tử nitơ không phân cực

C. Nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VA
D. Nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ
Câu 23: Số OXH của N được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau :
A. NO < N2O < NH3 < NO3B. NH4+ < N2 < N2O < NO < NO2- < NO3C. NH3 < N2 < NO2 < NO < NO3
D. NH3 < NO < N2O < NO2 < N2O5
Câu 24: Cặp công thức của liti nitrua và nhôm nitrua là :
A. LiN3 và Al3N
B. Li3N và AlN
C. Li2N3 và Al2N3
D. Li3N2 và Al3N2
Câu 25: Trong dung dịch, amoniac là một bazơ yếu là do :
A. Amoniac tan nhiều trong nước.
B. Phân tử amoniac là phân tử có cực.
+

C. Khi tan trong nước, amoniac kết hợp với nước tạo ra các ion NH 4 và OH–.
+

D. Khi tan trong nước, chỉ một phần nhỏ các phân tử amoniac kết hợp với ion H+ của nước, tạo ra các ion NH 4 và
OH–.
Câu 26: NH3 thể hiện tính bazơ trong phản ứng:
A. 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4.
B. 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O
C. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O.
D. 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl.
Câu 27: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào NH3 không thể hiện tính khử ?
A. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O
B. NH3 + HCl → NH4Cl
C. 8NH3 + 3Cl2 → 6NH4Cl + N2
D. 2NH3 + 3CuO → 3Cu + 3H2O + N2

Câu 28: Hỗn hợp A gồm: Al, Fe, Cu khi phản ứng với dung dịch X (dư), thấy còn lại 2 kim loại không phản
ứng. X là:
A. HNO3 loãng
B. AgNO3
C. HNO3 (đặc nguội)
D. HCl.
Câu 29: Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, các hoá chất cần sử dụng là:
A. dung dịch NaNO3 và dung dịch H2SO4 đặc. B. NaNO3 tinh thể và dung dịch H2SO4 đặc.
C. dung dịch NaNO3 và dung dịch HCl đặc.
D. NaNO3 tinh thể và dung dịch HCl đặc.
Câu 30: Thuốc nổ đen có thành phần hoá học gồm:
A. KNO3 + C + S
B. KCl + C + S
C. KNO3 + C + P
D. KNO3 + S + P
Câu 31: Chọn Câu sai:
A. P thể hiện tính khử khi tác dụng với các kim loại mạnh.
B. P thể hiện tính khử khi tác dụng với các phi kim hoạt động.
C. P thể hiện tính khử khi tác dụng với các chất có tính oxi hoá.
D. P vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.
Câu 32: Cho PTHH: N2 + 3H2 € 2NH3. Khi giảm thể tích của hệ thì cân bằng trên sẽ
A. chuyển dịch theo chiều thuận.
C. chuyển dịch theo chiều nghịch.
B. không thay đổi. D. không xác định được.
Câu 33: Cho Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng tạo khí N2O. Tổng các hệ số trong phương trình hoá
học là :
A. 18
B. 13
C. 24
D. 10

Câu 34: Để phân biệt 4 dung dịch (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4, NaOH ta có thể chỉ dùng:
A. dung dịch BaCl2.
B. dung dịch AgNO3
C. dung dịch Ba(OH)2
D. dung dịch NaOH
Câu 35: Dùng 10,08 lít khí Hidro (đktc) với hiệu suất chuyển hoá thành amoniac là 33,33% thì có thể thu
được :
Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

22


A. 1,7g NH3
B. 17g NH3
C. 8,5g NH3
D. 5,1g NH3
Cõu 36: Ho tan hon ton m gam Fe vo dung dch HNO3 loóng d thỡ thu c 0,448 lớt khớ NO duy nht
(ktc). Giỏ tr ca m l
A. 1,12 gam.
B. 11,2 gam.
C. 0,56 gam.
D. 5,60 gam.
Cõu 37: Ho tan hon ton m gam Al vo dung dch HNO3 rt loóng thỡ thu c hn hp gm 0,015 mol
khớ N2O v 0,01 mol khớ NO (phn ng khụng to NH4NO3). Giỏ tr ca m l
A. 1,35 gam.
B. 13,5 gam.
C. 0,81 gam.
D. 8,10 gam.
Cõu 38: Cho 2 mol KOH vo dd cha 1,5 mol H3PO4. Sau phn ng trong dd cú cỏc mui :
A. KH2PO4 v K3PO4

B. KH2PO4 v K2HPO4
C. KH2PO4, K3PO4 v K2HPO4
D. K3PO4 v K2HPO4
Cõu 39: Phõn kali clorua sn xut c t qung xinvinit thng ch ng vi 50,0% K 2O. Hm lng (%)
ca KCl trong phõn bún ny l
A. 72,9.
B. 75,5.
C. 76,0.
D. 79,2.
Cõu 40. Chn phỏt biu ỳng. SiO2 cú tớnh cht :
A. tan c trong nc.
B. tỏc dng vi nc thnh axit
C.tỏc dng vi kim núng chy D.tỏc dng vi mui

ễN NNG CAO
Cõu 1. Nh t t dd NaOH vo dd X thy dd vn c. Nh tip dd NaOH vo thy dd trong tr li.
Sau ú nh t t dd HCl vo thy dd vn c, nh tip dd HCl thy dd tr nờn trong sut. Dd X l dd
no sau õy?
A. NaAlO2
D. (NH4)2SO4
B. Al2(SO4)3
C. Fe2(SO4)3
Cõu 2. Cú 4 l ng 4 dung dch mt nhón l: AlCl3 , NaNO3 , K2CO3 v Fe(NO3)2 .Nu ch c phộp dựng
mt ln lm thuc th thỡ cú th chn cht no trong cỏc cht sau:
A. Dung dch NaOH
B. Dung dch H2SO4
C. Dung dch Ba(OH)2 D. Dung dch AgNO3
Cõu 3. Axit mnh HNO3 v axit yu HNO2 cú cựng nng 0,01 mol/lit v cựng nhit . S so sỏnh
nng mol ion ỳng l:
A.


H +
< H +
HNO3
HNO2
H
= H
HNO3
HNO2
+

+

B.

H +
> H +
HNO3
HNO2
NO3
< NO2
HNO3
HNO2

C.
D.
Cõu 4. Khi pH tng tớnh axit, tớnh baz ca dd tng hay gim?
A. Tớnh axit tng ,tớnh baz gim B.Tớnh axit gim ,tớnh baz tng
C. Tớnh axit tng ,tớnh baz tng
D. Tớnh axit gim ,tớnh baz gim

Cõu 5. Phn ng no di õy xy ra trong dung dch to c kt ta Fe(OH) 3?
A. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4
B. Fe(NO3)3 + Fe
C. Fe2(SO4)3 + KI
D. Fe(NO3)3 + KOH
Cõu 6. Cú bn dd trong sut, mi dd ch cha mt loi cation v mt loi anion. Cỏc loi ion
+
2+
2+
2+
22trờn bao gm: Na , Mg , Ba , Pb , SO 4 , CO3 , Cl , NO3 . ú l bn dd:
A. BaCl 2 , MgSO 4 , Na 2CO3 , Pb(NO 3 ) 2

B. BaCO3 , MgSO 4 , NaCl, Pb(NO3 ) 2

C. BaCO3 , Mg(NO3 ) 2 , NaCl, PbSO 4
D. Mg(NO3 ) 2 , Na 2CO3 , PbCl 2 , BaSO 4
Cõu 7. Cho cỏc phn ng húa hc sau:
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2
(2) CuSO4 + Ba(NO3)2
(3) Na2SO4 + BaCl2
(4) H2SO4 + BaSO3
(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2
(6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2
Các phản ứng đều có cùng một phơng trình ion rút gọn là:
A. (1), (2), (3), (6).
B. (3), (4), (5), (6).
C. (2), (3), (4), (6).
D. (1), (3), (5), (6).
22+

+

Cõu 8. Mt dung dch cha 0,02 mol Cu , 0,03 mol K , x mol Cl v y mol SO 4 Tng khi lng cỏc mui
tan cú trong dung dch l 5,435 gam. Giỏ tr ca x v y ln lt l (Cho O = 16; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Cu =
64)
A. 0,01 v 0,03.
B. 0,03 v 0,02.
C. 0,05 v 0,01.
D. 0,02 v 0,05.
Cõu 9. Dung dch A gm H2SO4 0,1M v HCl 0,1M. trung ho 200ml dung dch A cn phi dựng x lớt
dung dch B gm Ba(OH)2 0,05M v NaOH 0,1M. Giỏ tr ca x l
A. 0,2
B. 0,25
C. 0,3
D. 0,35
Cõu 10. Trn 200 ml dung dch gm HCl 0,1M v H2SO4 0,05M vi 300 ml dung dch Ba(OH)2 nng x M
thu c m gam kt ta v 500 ml dung dch cú pH = 13. Giỏ tr ca x v m ln lt l
A. x = 0,015; m = 2,33.
B. x = 0,150; m = 2,33.
C. x = 0,200; m = 3,23.
D. x = 0,020; m = 3,23.

Ti liu ụn tp Húa Hc 11

23


Câu 11. Trong y học, dược phẩm sữa magie (các tinh thể Mg(OH) 2 lơ lửng trong nước), được dùng để trị
chứng khó tiêu do dư axit (HCl). Để trung hòa hết 788,0ml dung dịch HCl 0,0350M trong dạ dày cần bao
nhiêu ml sữa magie, biết rằng trong 1,0ml sữa magie chứa 0,080g Mg(OH) 2 ?

A. 10ml
B. 9ml
C. 8ml
D. 11ml
Câu 12. Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn
hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa
A. NaCl, NaOH.
B. NaCl.
C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2.
D. NaCl, NaOH, BaCl2.
Câu 13: Có những nhận định sau về muối amoni
1- Tất cả muối amoni đều tan trong nước
2- Các muối amoni đều là chất điện ly mạnh, trong nước điện li hoàn toàn tạo ra ion NH4+ không màu tạo
môi trường bazo
3- Muối amoni đều phản ứng với dung dịch kiềm giải phóng khí amoniac
4- Muối amoni kém bền đối với nhiệt
Nhóm gồm các nhận định đúng :
A. 1, 2, 3
B. 1, 2, 4
C. 1, 3, 4
D. 2, 3, 4
Câu 14: Nhiệt phân Cu(NO3)2, sản phẩm thu được là:
A. Cu, NO2, O2
B. CuO, NO2, O2
C. Cu(NO2)2 , O2
D. CuO, N2O5
Câu 15: Dung dịch H3PO4 (không kể sự điện li của nước) chứa những phần tử :
A. H+, OH-, PO43B. HPO42-, H2PO4-, H+, PO43-, H3PO4
32+
C. PO4 , HPO4 , H2PO4 , H

D. PO43-, HPO42-, H2PO4Câu 16: Trong các Câu sau :
1- Các muối nitrat đều kém bền dễ bị nhiệt phân
2- NH3 là chất khí
3- H3PO4 là axit 2 nấc
4- H3PO4 là axit trung bình
5- Các muối amoni đều tan trong nước và bền với nhiệt.
Nhóm gồm các Câu đúng là :
A. 1, 3, 5
B. 1, 2, 4
C. 1, 2, 5
D. 2, 3, 4
Câu 17: Làm các thí nghiệm sau:
- Fe tác dụng HNO3 đặc nóng (1)
- Fe tác dụng với H2SO4 đặc nóng(2)
- Fe tác dụng dd HCl(3)
- Fe tác dụng với dd H2SO4 loãng(4)
Nhóm các thí nghiêm tạo ra H2 là:
A. (1) và (2)
B. (3) và (4)
C. (2) và (4)
D. (1) và (3)
Câu 18:Cho sơ đồ phản ứng :
10 HNO3 +3.....
3Fe(NO3)3 + NO + 5 H2O.
phần còn thiếu trong sơ đồ trên là:
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe(OH)3
D. Fe3O4
Câu 19: Nhóm các muối nào khi nhiệt phân cho ra kim loại, khí NO2 và khí O2 ?

A. NaNO3, Ca(NO3)2, KNO3
B. AgNO3, Cu(NO3)2, Zn(NO3)2
C. AgNO3, Fe(NO3)2, Zn(NO3)2
D. AgNO3, Pt(NO3)2, Hg(NO3)2
Câu 20: Cho 11,0 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 6,72 lít khí NO ở
đktc (sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp X tương ứng là
A. 5,4 gam và 5,6 gam.
B. 8,1 gam và 2,9 gam.
C. 5,6 gam và 5,4 gam.
D. 8,2 gam và 2,8 gam.
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g photpho trong oxi lấy dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng với 150 ml
dung dịch NaOH 2,0M. Sau phản ứng, trong dung dịch thu được có các muối:
A. NaH2PO4 và Na2HPO4
B. Na2HPO4 và Na3PO4
C. NaH2PO4 và Na3PO4
D. Na3PO4
Câu 22:Một hỗn hợp bột 2 kim loại Mg và R được chia thành 2 phần bằng nhau.
+ Phần 1 : cho tác dụng với HNO3 dư thu được 1,68 lít N2O duy nhất.
+ Phần 2 : hòa tan hết trong 400 ml HNO 3 loãng 0,7M, dư thu được V lit khí không màu, hóa nâu trong
không khí. Giá trị của V ( biết các thể tích khí đều đo ở đkc ) là :
A. 2,24 lít
B. 1,68 lít
C. 1,568 lít
D. 4,48 lít
Câu 23: Cacbon phản ứng được với nhóm các chất sau:
A.Fe2O3; Ca; CO2; H2; HNO3 đặc; H2SO4 đặc
B.CO2; Al2O3; Ca; CaO; HNO3 đặc; H2SO4 đặc
C. Fe2O3; MgO; CO2; HNO3; H2SO4 đặc D. CO2; H2O; HNO3 đặc; H2SO4 đặc; CaO
Câu 24: Người ta có thể sử dụng nước đá khô (CO2 rắn) để tạo môi trường lạnh và khô trong bảo vệ thực
và hoa quả tươi vì:

A. Nước đá khô có khả năng hút ẩm B. Nước đá khô có khả năng thăng hoa
C. Nước đá khô có khả năng khử trùng
D. Nước đá khô có khả năng dễ hóa lỏng
Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

24


Câu 25: Để loại bỏ SO2 trong CO2 có thể dùng hóa chất nào sau đây:
A. Dd Ca(OH)2 B. CuO C. Dd Br2
D. Dd NaOH
Câu 26: Cho các chất sau: MgO, C, HF, Na2CO3, MgCO3, NaOH, Mg. Silicđioxit phản ứng được với tất cả
các chất trong nhóm:
A. MgO, C, Na2CO3, MgCO3, Mg
B. MgO, HF, Na2CO3, MgCO3, Mg
C. C, HF, Na2CO3, MgCO3, NaOH
D. C, HF, Na2CO3, NaOH, Mg
Câu 27: Cần thêm ít nhất bao nhiêu ml dung dịch Na2CO3 0,15 M vào 25 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,02M để
làm kết tủa hoàn toàn ion nhôm dưới dạng Al(OH)3? Biết rằng phản ứng cho thoát khí CO2:
A. 15 ml
B. 10 ml
C. 20 ml
D. 12 ml.
Câu 28: Đốt một mẫu gang trăng có khối lượng 5,00 g trong oxi dư thu được khí cacbonic dẫn qua nước
vôi trong dư thu được 1,00g kết tủa .phần trăm khối lương của cacbon trong mẫu gang là :
A.4,6%
B. 7,3%
C. 2,4%
D. 3,2%
Câu 29: Cho các chất: O2 (1), CO2 (2), H2 (3), Fe2O3 (4), SiO2 (5), HCl (6), CaO (7), H2SO4 đặc (8), HNO3 (9),

H2O (10), (11), KMnO4 (12).
Cacbon phản ứng trực tiếp được với bao nhiêu chất?
A.12 .
B. 9.
C. 11.
D. 10.
Câu 30: Cho các chất: O2 (1), Cl2 (2), Al2O3 (3), Fe2O3 (4), HNO3 (5), HCl (6), CaO (7), H2SO4 đặc (8), ZnO (9),
PbCl2 (10). Cacbon monooxit phản ứng trực tiếp được với bao nhiêu chất?
A.5 .
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Câu 31: Cho các chất: O2 (1), NaOH (2), Mg (3), Na2CO3 (4), SiO2 (5), HCl (6), CaO (7), Al (8), ZnO (9), H2O
(10), NaHCO3 (11), KMnO4 (12), HNO3 (13), Na2O (14).
Cacbon đioxit phản ứng trực tiếp được với bao nhiêu chất? A.5 .
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Câu 32: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO 2(đktc) vào 2,5 lít dd Ba(OH) 2 nồng độ a mol/lít,thu được 15,76g
kết tủa.Giá trị của a là A. 0,032.
B. 0.048.
C. 0,06.
D. 0,04.
Câu 33: Sục V(l) CO2 (đktc) vào 150ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được 19,7g kết tủa. Giá trị
của V là
A. 2,24 lít ; 4,48 lít.
B. 2,24 lít ; 3,36 lít.
C. 3,36 lít ; 2,24 lít.
D. 22,4lít ; 3,36 lít.
Câu 34: Sục V lít CO 2 (đkc) vào 200ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,5M và Ba(OH) 2 0,375M thu được 11,82g

kết tủa. Giá trị của V là
A. 1,344l lít.
B. 4,256 lít.
C. 8,512 lít.
D. 1,344l lít hoặc 4,256 lít.
Câu 35: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp BaCO 3, MgCO3, Al2O3 được rắn X và khí Y. Hoà tan rắn X vào nước
thu được kết tủa E và dung dịch Z. Sục khí Y dư vào dung dịch Z thấy xuất hiện kết tủa F, hoà tan E vào dd
NaOH dư thấy tan một phần được dung dịch G. Chất rắn X gồm
A. BaO, MgO, A2O3.
B. BaCO3, MgO, Al2O3.C. BaCO3, MgCO3, Al. D. Ba, Mg, Al.
Câu 36: Nung 3,2g hỗn hợp gồm CuO và Fe 2O3 với cacbon trong điều kiện không có không khí và phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,672 lít (đktc) hỗn hợp khí CO và CO 2 có tỉ khối so với hiđro là
19,33.Thành phần% theo khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp đầu là
A. 50% và 50%.
B. 66,66% và 33,34%. C. 40% và 60%.
D. 65% và 35%.
Câu 37: Cho 113,5g hỗn hợp hai muối MgCO 3 và RCO3 vào 500ml dung dịch H 2SO4 loãng thấy có 4,48 lít
CO2 (đktc) thoát ra, dung dịch A và chất rắn B. Cô cạn dung dịch A thu được 12g muối khan. Nung chất rắn
B đến khối lượng không đổi thì thu được rắn B 1 và 11,2 lít CO 2(đktc). Biết trong hỗn hợp đầu số mol của
RCO3 gấp 2,5 lần số mol của MgCO3.Nồng độ mol/lít của dd H2SO4 là
A. 0,2M.
B. 0,1M.
C. 0,4M.
D. 1M.
Câu 38: Cho các phản ứng sau:
0

t
(1) NH NO 


4
2
0

850 C,Pt
(3) NH + O 

3
2
0

0

t
(2) Cu(NO ) 

3 2
0

t
(4) NH + Cl 

3
2
0

t
t
(5) NH + CuO 
(6) NH Cl 



3
4
Các phản ứng tạo khí N2 là:
A. (1), (4), (5).
B. (1), (3), (5).
C. (2), (4), (5).
D. (2), (3), (6)
Câu 39:Thực hiện phản ứng giữa H2 và N2 (tỉ lệ mol 4 : 1), trong bình kín có xúc tác, thu được hỗn hợp khí
có áp suất giảm 9% so với ban đầu (trong cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là:
A. 20%.
B. 22,5%.
C. 25%.
D. 27%.
Câu 40: Cho 24,0 gam Cu vào 400 ml dung dịch NaNO 3 0,5M, sau đó thêm 500 ml dung dịch HCl 2M thu
được dung dịch X và có khí NO thoát ra. Thể tích khí NO bay ra (đktc) và thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối
thiểu cần dùng để kết tủa hết Cu2+ trong X lần lượt là
A. 4,48 lít và 1,2 lít.
B. 5,60 lít và 1,2 lít.
C. 4,48 lít và 1,6 lít.
D. 5,60 lít và 1,6 lít.

Tài liệu ôn tập Hóa Học 11

25


×