Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

TÀI LIÊU ON THI THPT 2016 DAY DU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (944 KB, 99 trang )

1

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VĨNH LONG
TRƯỜNG THPT MANG THÍT
BỘ MÔN HÓA

HÓA HỌC 12

NĂM HỌC: 2014-2015
CÂU

HỎI CHƯƠNG 1: ESTE- LIPIT


2
CÂU HỎI CHƯƠNG 1: ESTE- LIPIT
PHẦN 1: ÔN THI TN
I.

TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn este X thu được số mol CO2=số mol H2O.Vậy X là este
A.đơn chức,mạch hở,có 1 nối đôi C=C
B.no,đơn chức,mạch hở
C.no,hai chức,mạch hở
D.no,đơn chức,mạch vòng
Câu 2: Phát biểu nào đây là sai?
A.pứ thủy phân este trong dd axit xảy ra ko hoàn toàn B.pứ xà phòng hóa xảy ra hoàn toàn
C.trong phân tử este chỉ có 1 nhóm –COOD.este có tosôi thấp hơn axit có cùng phân tử khối
Câu 3: Cho các chất:axit axetic,ancol propylic,etyl fomat.Thứ tự xếp theo nhiệt độ sôi tăng dần là
A.axit axetic


B.etyl fomatC.ancol propylicD.etyl fomatCâu 4: Những chất nào sau đây thuộc loại este?(1)CH3COOH;(2)C2H5-COOCH3; (3)CH3CH(OH)CH2OH;
(4)C6H5Cl; (6)(CH3COO)2C2H4;(7) HCOOCH2CH2CH3
A. 2,4,7
B.2,6,7 C.1,3,7
D.2,3,6
Câu 5: Cho các phát biểu sau:
a) Chất béo thuộc loại hợp chất este
b) Các este không tan trong nước do chúng nhẹ hơn nước
c) Các este không tan trong nước và nổi lên trên mặt nước do chúng không tạo được liên kết hidro với nước và
nhẹ hơn nước
d) Khi đun nóng chất béo trong nồi hấp rồi sục dòng khí H2 vào (có xúc tác Ni) thì chúng chuyển thành chất béo
rắn.
e) Chất béo lỏng là các triglixerit chứa gốc axit không no trong phân tử.
Những phát biểu đúng là:
A. a, d, e
B. a, b, d
C. a, c, d, e
D. a, b, c, d, e
Câu 6: Axit oleic là axit béo có công thức:
A. C15H31COOH
B. C17H35COOH
C. C17H33COOH
D. C17H31COOH
Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch cacbon dài,không phân nhánh.
B. Chất béo chứa chủ yếu các gốc no của axit thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng.
C. Chất béo chứa chủ yếu các gốc không no của axit thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng.

D. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
Câu 8: Những chất nào sau đây thuộc loại chất béo? C17H35COOC3H5(1);(C17H35COO)3C3H5(2);
(CH3COO)3C3H5(3); (C15H31COO)2C3H5(OOCC17H33)(4);C17H35COOH(5);(C15H31COO)3C3H5(6)?
A.1,3,5
B.2,4,6
C.2,3,6
D.1,5,6
Câu 9: Để chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn,người ta thường cho chất béo lỏng td với
A.H2O
B.NaOH
C.H2(Ni,to)
D.HCl
Câu 10:Lipit ở trạng thái lỏng thường có :
a) Gốc axit béo no
b) Gốc axit béo chưa no
c)Gốc axit có chứa số cacbon chẵn
d)Gốc axit chứa ít cacbon
Câu 11: Đun metyl acrylat với dd NaOH tạo ra các sản phẩm là:
A.CH3OH và CH2=CH-COONa
B.CH2=CH-OH và CH3COONa
C.CH3OH và CH3CH2COONa
D.CH2=CH-COONa và C2H5OH
Câu 12: Thủy phân phenyl axetat trong dd NaOH dư thu được các sản phẩm hữu cơ là
A.axit axetic và phenol
B.natri axetat và phenol
C.axit axetic và natri phenolat
D.natri axetat và natri phenolat
Câu 13: Thủy phân vinyl axetat trong dd NaOH thu được các sản phẩm hữu cơ là
A.CH3COOH và CH2=CH-OH B.CH3COONa và CH3CHO
C.HCOONa và C2H5OH

Câu 14: Để phân biệt etyl fomat và etyl axetat,ta dùng
A.NaOH
B. HCl
C.AgNO3/NH3
D.Na
Câu 15: Este A và axit B có cùng công thức phân tử là C2H4O2. Công thức cấu tạo của A và B lần lượt là :
A. HCOOCH3 và CH3COOH.
B. CH3COOH và HCOOC2H5.
C. CH3COOH và HCOOCH3 .
D. HCOOC2H5 và CH3COOH.
Câu 16: Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào sau đây thuận nghịch?
A. Đun hỗn hợp axit axetic và ancol etyliC.
B. Axit axetic tác dụng với axetilen.


3
C. Thủy phân phenyl axetat trong môi trường axit.
D. Thủy phân etyl axetat trong môi trường bazơ.
Câu 17: sản phẩm của phản ứng este hoá giữa ancol etylic với axit axêtic có tên là:
A. Metyl axetat
B. Axyl etylat
C. Etyl axetat
D.Axetyl etylat
Câu 18: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: C2H5OH → X → Y → CH3COOCH3.X,Y lần lượt là
A.CH3CHO,CH3COOH
B.CH3COOH,CH3CHO
C.CH3COOH,CH3CH2OH
D.C2H4,CH3CH2OH
Câu 19: Chất nào sau đây không phải là este ?
A C2H5OC2H5

B HCOOCH3
C CH3COOCH3
D.
C2H5COOCH3
Câu 20: Thủy phân este X trong môi trường kiềm được CH3COONa và C2H5OH. Công thức của X là
A. C2H3COOC2H5.
B. CH3COOCH3.
C. C2H5COOCH3.
D. CH3COOC2H5.
Câu 21: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetiC. Công thức cấu tạo thu gọn của X
A. C2H5COOH.
B. HO-C2H4-CHO.
C. CH3COOCH3.
D. HCOOC2H5.
Câu 22: Khi xà phòng hóa tristearin bằng dung dịch NaOH vừa đủ, ta thu được sản phẩm là
A. C17H35COONa và glixerol
B. C15H31COONa và glixerol
C. C17H35COOH và glixerol
D. C15H31COONa và etanol
Câu 23: Khi thuỷ phân chất nào sẽ thu được glixerol
A. Muối
B. Este no, đơn chức
C. Chất béo
D. Etyl axetat
Câu 24: Để biến dầu thành mở rắn, bơ nhân tạo, người ta thực hiện quá trình nào sau đây?
A. Hidro hoá (xt Ni)
B. Cô cạn ở nhiệt độ cao
C. Làm lạnh
D. Xà phòng hoá
Câu 25: Trong cơ thể chất béo bị oxi hoá thành những chất nào sau đây?

A. NH3, CO2
B. NH3, CO2, H2O
C. CO2, H2O
D.NH3, H2O
Câu 26: Ứng với công thức C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân đơn chức có khả năng tác dụng với dung dịch
NaOH?
A. 4
B. 3
C. 5
D. 6
Câu 27: Thuỷ phân este C4H6O2 trong môi trường axit ta thu được một hỗn hợp các chất đều có phản ứng tráng
gương. Vậy công thức cấu tạo của este có thể là:
A.CH3COO-CH=CH2 B.CH2=CH–COOCH3
C.HCOOCH=CH–CH3
D. HCOO–CH2-CH=CH2
Câu 28: Một chất X khi tác dụng với dd NaOH thì thu được chất Y có CTPT C 2H3O2Na và chất Z có CTPT
C2H6O.Vậy chất X tên gọi là
A. metyl axetat
B.etyl axetat
C.etyl propionat
D.metyl propionat
II.
BÀI TẬP TOÁN CƠ BẢN
TÌM CTPT,CTCT ESTE:
Câu 1. Este mạch hở,đơn chức chứa 36.364 % C( về khối lượng) có tên gọi là
A. Etyl axetat
B. Vinyl axetat C. Metyl axetat
D. Vinyl fomiat
Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 3,7g một este đơn chức X thu được 3,36 lit khí CO 2(đktc) và 2,7g nước. CTPT của X
là: A.C2H4O2

B.C3H6O2
C.C4H8O2
D.C5H10O2
Câu 3. Một este tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỷ khối hơi so với khí CO 2 bằng 2. Khi đun nóng
este này với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng bằng 93,18% lượng este đã phản ứng. Công thức cấu tạo
thu gọn của este này là
A. CH3COO-CH3
B. C2H5COO-CH3
C. CH3COO-C2H5
D. H-COO-C3H7
Câu 4. Tỉ khối hơi của este X so với H2 là 44. Khi thủy phân X tạo ra 2 hợp chất. Nếu đốt cháy cùng lượng mỗi
hợp chất tạo ra sẽ thu được cùng thể tích CO2 (cùng đk). CTCT của X là:
A. H-COO-CH3
B.CH3COO-CH3
C.CH3COO-C2H5.
D. C2H5COO-CH3.
Câu 5. Cho 4,4g một este X no,đơn chức tác dụng vừa hết với 100 ml NaOH 0,5M,sau phản ứng thu được 4,8g
muối Na.Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOC2H5
B.CH3COOC2H5
C.C2H5COOCH3
D.HCOOCH3
Câu 6. Xà phòng hóa hoàn toàn 21,8 g một chất hữu cơ X (chứa C, H, O) cần vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH
1M cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 24,6 g muối khan. CTPT của X là :
A.(HCOO)3C3H5
B.(CH3COO)3C3H5
C.(CH3COO)2C2H4
D.C3H5COOCH3
Câu 7. Thuỷ phân este X có công thức phân tử C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y
và Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H2 bằng 23. Tên của X là

A. etyl axetat.
B. metyl axetat.
C. metyl propionat.
D. propyl fomiat.
Câu 8. Thuỷ phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X với 100 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu
được 4,6 gam một ancol Y. Tên gọi của X là
A. etyl fomiat.
B. etyl propionat.
C. etyl axetat.
D. propyl axetat


4
Câu 9. Một este tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỷ khối hơi so với khi N 2O bằng 2. Khi đun nóng
este này với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng bằng 17/ 22 lượng este đã phản ứng. Công thức cấu tạo
thu gọn của este này là?
A. CH3COO-CH3
B. H-COO- C3H7
C. CH3COO-C2H5
D. C2H5COO- CH3
Câu 10. Cho ancol X tác dụng với axit Y thu được este Z, làm bay hơi 8,6g Z thu được thể tích bằng thể tích của
3,2g
O2

cùng
điều
kiện.
Biết
MY>
MX.

Tên
gọi
của
Y
là:
A. Axit fomic.
B. Axit metacrylic.
C.axit acrylic.
D.axit axetic.
*Chất rắn khan có thể có bazơ dư
Câu 11. Cho 4,4 gam etyl axetat tác dụng hết với 100 ml dd NaOH 2M. Sau khi pư xảy ra hoàn toàn, cô cạn dd
thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 4,28 g
B. 5,2 g
C. 10,1 g
D. 4,1 g
Câu 12. Cho 8,8 gam etyl axetat tác dụng với 200 ml dd NaOH 0,2M. Cô cạn dd sau pư thu được chất rắn có
khối lượng là
A. 8,56 g
B. 3,28 g
C. 10,4 g
D. 8,2 g
Câu 13. Cho 12,9 gam este X có CTPT C 4H6O2 vào 150 ml dd NaOH 1,25M thu được 13,8 gam chất rắn khan. X

A. metyl acrylatB. vinyl axetat
C. vinyl acrylat
D. alyl axetat
Câu 14. Một este E có tỉ khối hơi so với metan bằng 5,5. Đun 22 g E với 500ml dd NaOH 1M, sau phản ứng
hoàn toàn đem cô cạn dd thu được 34 g chất rắn khan. CT của E là
A. C2H5COOCH3
B. CH3COOC2H5

C. HCOOC3H7
D. C2H3COOCH3

Câu 15. Este X có công thức đơn giản nhất là C2H4O.Đun sôi 4,4g X với 200g dd NaOH 3% đến khi phản ứng
hoàn toàn thì thu được 8,1g chất rắn khan.CTCT(X) là
A. CH3CH2COOCH3
B.CH3COOCH2CH3
C.HCOOCH2CH2CH3

D.HCOOCH(CH3)2

Câu 16. Cho 20 gam một este X (có phân tử khối là 100 đvC) tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau
phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 23,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH2=CHCH2COOCH3.
B. CH3COOCH=CHCH3.
C. C2H5COOCH=CH2.
D. CH2=CHCOOC2H5.
HỖN HỢP 2 Este:

Câu 17. Cho 26,8 gam hỗn hợp gồm este metyl fomiat và este etyl fomiat tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH
2M thì vừa đủ. Thành phần % theo khối lượng của este metylfomiat là:
A. 64,8%
B. 68,4%.
C. 55,2%.
D. 44,8%.
Câu 18. 10,4 gam hỗn hợp axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150 gam dung dịch NaOH 4%. Phần
trăm khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp bằng:
A. 22%
B. 42,3%
C. 57,7%

D. 88%
Câu 19. Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung
dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là:
A. 400 ml.
B. 200 ml.
C. 300 ml.
D. 150 ml.
Câu 20. Xà phòng hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 este gồm CH3COOCH2CH3 và CH3CH2COOCH3 cần dùng
300 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị m là:
A. 24,6 gam
B. 26,4 gam
C. 13,2 gam
D. 52,8 gam
HIỆU SUẤT:
Câu 21. Đun 12,00 gam axit axetic với một lượng dư ancol etylic (có axit H 2SO4 đặc làm xúc tác). Đến khi
phản ứng dừng lại thu được 11,00 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là bao nhiêu ?
A. 70%
B. 75%
C. 62,5%
D. 50%
Câu 22. Đun một lượng dư axit axetic với 13,80 gam ancol etylic (có axit H 2SO4 đặc làm xúc tác). Khi phản
ứng đạt đến trạng thái cân bằng, thu được 11,00 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là
A. 62,5%.
B. 41,67%.
C. 75,0%.
D. 60,0%
Câu 23. Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H 2SO4 đặc), đun nóng, thu được
41,25 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hoá là
A. 62,50%
B. 50,00%

C. 40,00%
D. 31,25%
Câu 24. Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng
este hoá bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là:
A. 8,8 gam.
B. 6,0 gam.
C. 5,2 gam.
D. 4,4 gam.
BÀI TẬP CHẤT BÉO:


5
Câu 25. Khi thủy phân (xt axit) một este thu được glixerol và hỗn hợp axit stearic và axit panmitic theo tỉ lệ mol
2:1.Este có thể có công thức cấu tạo thu gọn nào sau đây?
A. (C17H35COO)3C3H5
B.(C15H31COO)3C3H5
C.( C17H35COO)2C3H5(OCOC15H31) D.( C15H31COO)2C3H5(OCOC17H35)
Câu 26. Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol (glixerin) và hai loại axit béo. Hai
loại axit béo đó là
A. C15H31COOH và C17H35COOH.
B. C17H33COOH và C15H31COOH.
C. C17H31COOH và C17H33COOH.

D. C17H33COOH và C17H35COOH.

Câu 27. Khi thuỷ phân chất béo X trong dd NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp hai muối C 17H35COONa,
C15H31COONa có khối lượng hơn kém nhau 1,817 lần. Trong phân tử X có
A. 3 gốc C17H35COO
B. 2 gốc C17H35COO
C. 2 gốc C15H31COO

D. 3 gốc C15H31COO
Câu 28. Thuỷ phân hoàn toàn một lượng chất béo E bằng dung dịch NaOH thu được 1,84 gam một glixerol và
18,24g muối của axit béo duy nhất. Chất béo đó có CTCT thu gọn là
A.(C17H33COO)3C3H5.
B.(C17H35COO)3C3H5.
C.(C15H31COO)3C3H5
D.(C15H29COO)3C3H5
Câu 29. Đun sôi a(g) một triglixerit X với dd KOH cho đến khi p/ứ hoàn toàn thu được 0,92g glixerol và 9,58 g
hh Y gồm muối của axit linoleic và axit oleic. Giá trị của a là:
A. 8,82
B. 9,91
C.10,90
D. 8,92.
Câu 30. Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được khối lượng xà phòng là
A. 17,80 gam.
B. 18,24 gam.
C. 16,68 gam.
D. 18,38 gam.
Câu 31. Khối lượng glixerol thu được khi đun nóng 2,225 kg tristearat có chứa 20% tạp chất với dd NaOH (coi
như phản ứng này xảy ra hoàn toàn ) là bao nhiêu kg?
A.1,78 kg
B.0,184 kg
C.0,89 kg
D.1,84
Câu 32. Đun 7,4 gam este C3H6O2 trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
3,2 gam một ancol X và m gam muối Z. Giá trị của m là:
A. 8,2 gam
B. 4,2 gam
C. 6,8 gam

D. 11,6 gam
Câu 33. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no, đơn chức mạch hở, dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào
bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 6,2 gam. Xác định khối lượng kết tủa thu được:
A. 6 gam
B. 8 gam
C. 10 gam
D. 12 gam
Câu 34. Cho 89g chất béo (RCOO)3C3H5 tác dụng vừa đủ với 150ml dung dịch NaOH 2M thu được xà phòng
và glixerol có khối lượng tương ứng là:
A. 61,5g và 18,5g
B. 91,8g và 9,2
C. 85g và 15g
D. 80g và 20
PHẦN 2: khó hơn
I.
TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT
Câu 1: Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C 5H10O2, phản ứng được với
dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là: A. 4.
B. 5. C. 8.
D. 9.
Câu 2: Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C 4H6O2, sản phẩm thu được có khả năng tráng bạC. Số
este X thỏa mãn tính chất trên là
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5
Câu 3: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6H10O4. Thủy phân X tạo ra hai ancol đơn chức có số
nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là:
A. CH3OCO-CH2-COOC2H5.
B. C2H5OCO-COOCH3

C. CH3OCO-COOC3H7.
D. CH3OCO-CH2 –CH2- COOC2H5.
Câu 4:Este X là hợp chất thơm có công thức phân tử là C 9H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, tạo ra hai
muối đều có phân tử khối lớn hơn 80. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3COOCH2C6H5
B. HCOOC6H4C2H5
C. C6H5COOC2H5
D. C2H5COOC6H5
Câu 5: Số trieste khi thủy phân đều thu được sản phẩm gồm glixerol, axit CH3COOH và axit C2H5COOH là
A. 9 B. 4
C. 6
D. 2
Câu 6: Khi thủy phân (xt axit) một este thu được glixerol và hỗn hợp axit stearic và axit panmitic theo tỉ lệ mol
2:1.Este có thể có công thức cấu tạo thu gọn nào sau đây?
A. (C17H35COO)3C3H5
B.(C15H31COO)3C3H5
C.( C17H35COO)2C3H5(OOCC15H31)
D.( C15H31COO)2C3H5(OOCC17H35)
Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng:


6
C4H7ClO2 + NaOH → muối hữu cơ + C2H4(OH)2 + NaCl
Cấu tạo của C4H7ClO2 là:
A. CH3COOCHCl – CH3
B. CH3COOCH2CH2Cl
C. ClCH2COOCH2CH3
D. HCOOCH2CHClCH3
Câu 8: Xà phòng hóa một hợp chất có công thức phân tử C 10H14O6 trong dung dịch NaOH dư, thu được glixerol
và hỗn hợp gồm 3 muối (không có đồng phân hình học). Công thức của 3 muối đó là:

A. CH2=CH – COONa, HCOONa và CH≡C – COONa
B. CH3 – COONa, HCOONa và CH3 – CH=CH – COONa
C. HCOONa, CH≡C – COONa và CH3 – CH2 – COONa
D.CH2=CH – COONa, CH3 – CH2 – COONa và HCOONa
Câu 9: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn
Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO 3 trong dung dịch NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho chất T tác
dụng với dung dịch NaOH thu lại được chất Y. Chất X có thể là:
A. HCOOCH = CH2 B. CH3COOCH=CH2
C. HCOOCH3
D.CH3COOCH=CH – CH3
Câu 10: Este X có các đặc điểm sau:
- Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau;
- Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử
cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X).
Phát biểu không đúng là:
A. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O.
B. Chất Y tan vô hạn trong nước.
C. Chất X thuộc loại este no, đơn chức.
o
D. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170 C thu được anken.
Câu 11: Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi
thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là:
A. 4
B. 2 C. 5
D. 3
Câu 12: Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?
A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng)
B. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường)
C. Dung dịch NaOH (đun nóng)
D. H2 (xúc tác Ni, đun nóng)

Câu 14: Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit?
A. CH3–COO–CH2–CH=CH2.
B. CH3–COO–C(CH3)=CH2.
C. CH2=CH–COO–CH2–CH3.
D. CH3–COO–CH=CH–CH3.
II.

TOÁN ESTE

1/

Câu 1: Xà phòng hóa hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05 gam muối của
một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là
A. HCOOCH3 và HCOOC2H5.
B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5.
C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7.
D. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5.
Câu 2: Khi đốt hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO 2 (ở đkc)
và 3,6 gam nướC. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn
toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là:
A. etyl propionat
B. metyl propionat
C. isopropyl axetat
D. etyl axetat


7
Câu 3: Thủy phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 24%, thu được một
ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chứC. Hai axit đó là
A. HCOOH và C2H5COOH

B. HCOOH và CH3COOH
C. CH3COOH và C2H5COOH
D. C2H5COOH và C3H7COOH
Câu 4: Hợp chất hữu cơ no, đa chức X có công thức phân tử C 7H12O4. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 100
gam dung dịch NaOH 8% thu được chất hữu cơ Y và 17,8 gam hỗn hợp muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X
là:
A. CH3OOC – (CH2)2 – COOC2H5
B. CH3COO – (CH2)2 – COOC2H5
C. CH3COO – (CH2)2 – OOCC2H5
D. CH3OOC – CH2 – COO – C3H7
Câu 5: Hỗn hợp A gồm các axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở và este no, đơn chức, mạch hở. Để phản ứng hết
với m gam A cần 400 ml dung dịch NaOH 0,5M. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp này thì thu được 0,6
mol CO2. Giá trị của m là:
A. 8,4 gam
B. 11,6 gam
C. 14,8 gam
D. 26,4 gam
Câu 6: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có cùng số
nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X). Nếu đốt cháy hoàn toàn
M thì thu được 33,6 lít khí CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện
phản ứng este hoá (hiệu suất là 80%) thì số gam este thu được là
A. 34,20.
B. 27,36.
C. 22,80.
D. 18,24.
Câu 7: Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khi phản ứng kết thúc thì
lượng NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 29,7 gam. Số đồng phân cấu
tạo của X thỏa mãn các tính chất trên là:
A. 4
B. 5

C. 6
D. 2
Câu 8: Cho 8,6 gam este X bay hơi thu được 4,48 lít hơi X ở 273 0C và 1 atm. Mặt khác cho 8,6 gam X tác dụng
vừa đủ với dung dịch NaOH thì thu được 8,2 gam muối. Công thức cấu tạo đúng của X là
A. H – COOCH2 – CH = CH2
B. CH3 – COOCH2 – CH3
C. H – COOCH2 – CH2 – CH3
D. CH3 – COOCH = CH2
Câu 10: Hỗn hợp Z gồm hai este X và Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít khí O 2 (đktc), thu được 5,6 lít khí CO2
(đktc) và 4,5 gam H2O. Công thức este X và giá trị của m tương ứng là
A. CH3COOCH3 và 6,7
B. HCOOC2H5 và 9,5
C. HCOOCH3 và 6,7
D. (HCOO)2C2H4 và 6,6
Câu 11: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với
5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá
đều bằng 80%). Giá trị của m là
A. 10,12.
B. 6,48.
C. 8,10.
D. 16,20.
Câu 13: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH
0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau
đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 gam.
Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là
A. CH3COOH và CH3COOC2H5.
C. HCOOH và HCOOC2H5.

B. C2H5COOH và C2H5COOCH3.

D. HCOOH và HCOOC3H7.

Câu 14 : Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch
NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 1400C, sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là
A. 18,00.
B. 8,10.
C. 16,20.
D. 4,05.
Câu 15: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H8O2. Cho 5 gam X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu
được một hợp chất hữu cơ không làm mất màu nước brom và 3,4 gam một muối. Công thức của X là
A. CH3COOC(CH3)=CH2.
B. HCOOC(CH3)=CHCH3.
C. HCOOCH2CH=CHCH3
D. HCOOCH=CHCH2CH3.
Câu 16: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần 40 ml dung dịch
NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO 2 (đktc) và 11,7 gam H2O.
Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là


8
A. 0,015.
B. 0,010.
C. 0,020.
D. 0,005.
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu được thể
tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X
tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất
rắn khan. Giá trị của m là
A. 10,56.

B. 7,20.
C. 8,88.
D. 6,66.
Câu 18: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X, thu được 2,16
gam H2O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là:
A. 25% B. 27,92%
C. 72,08%
D. 75%
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 27,44 lít khí O 2, thu được 23,52
lít khí CO2 và 18,9 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch
sau phản ứng thì thu được 27,9 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và b mol muối Z (M y < Mz). Các thể
tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ a : b là
A. 2 : 3
B. 4 : 3
C. 3 : 2
D. 3 : 5
Câu 20: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm các chất có cùng một loại nhóm chức với 600 ml dung dịch NaOH
1,15M, thu được dung dịch Y chứa muối của một axit cacboxylic đơn chức và 15,4 gam hơi Z gồm các ancol.
Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 5,04 lít khí H 2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y, nung nóng chất rắn thu
được với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 7,2 gam một chất khí. Giá trị của m là
A. 40,60
B. 22,60
C. 34,30
D. 34,51
Câu 21. Thủy phân 37 gam hai este cùng công thức phân tử C3H6O2 bằng dung dịch NaOH dư. Chưng cất dung
dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun nóng Y với H 2SO4 đặc ở 1400C, thu được
14,3 gam hỗn hợp các ete. Biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong Z là :
A. 40,0 gam
B. 38,2 gam
C. 42,2 gam

D. 34,2 gam
Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 6 mol. Mặt khác a mol
chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là :
A. 0,20
B. 0,30
C. 0,18.
D. 0,15.
Câu 23. Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và M X < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử
cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần
vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc) , thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với
dung dịch chứa 0,04 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với KOH dư là :
A. 5,44 gam
B. 5,04 gam
C. 5,80 gam
D. 4,68 gam.
Câu 24: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este X bằng NaOH, thu được một muối của axit cacboxylic Y và 7,6 gam
ancol Z. Chất Y có phản ứng tráng bạc, Z hòa tan được Cu(OH) 2 cho dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo
của X là:
A. HCOOCH2CH2CH2OOCH.
B. HCOOCH2CH2OOCCH3.
C. CH3COOCH2CH2OOCCH3.
D. HCOOCH2CH(CH3)OOCH.
Câu 25: Hai este X, Y có cùng công thức phân tử C 8H8O2 và chứa vòng benzene trong phân tử. Cho 6,8 gam hỗn
hợp gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,06 mol, thu được
dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z là
A. 0,82 gam.
B. 0,68 gam.
C. 2,72 gam.
D. 3,40 gam.
Câu 26: Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ có

nhóm -COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (có đồng phân hình học,
chứa một liên kết đôi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 5,88 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn
hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 896 ml khí (đktc) và
khối lượng bình tăng 2,48 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X thì thu được CO 2 và 3,96 gam
H2O. Phần trăm khối lượng của este không no trong X là
A. 38,76%
B. 40,82%
C. 34,01%
D. 29,25%
Câu 27: Hỗn hợp T gồm hai ancol đơn chức là X và Y (Mx < My), đồng đẳng kế tiếp của nhau. Đun nóng 27,2
gam T với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z gồm: 0,08 mol ba este (có khối lượng 6,76 gam) và
một lượng ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 43,68 lít O2 (đktc). Hiệu suất phản ứng tạo ete của X và Y
lần lượt là
A. 50% và 20%
B. 20% và 40%
C. 40% và 30% D. 30% và 30%


9

CHƯƠNG 2. CACBOHIĐRAT
I. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT
Câu 1. Trong các nhận xét dưới đây , nhận xét nào đúng ?
A.Tất cả các chất có công thức Cn(H2O)m đều là cacbohiđrat
B.Tất cả các cacbohiđrat đều có công thức chung Cn(H2O)m
C. Đa số các cacbohiđrat đều có công thức chung Cn(H2O)m
D. Phân tử các cacbohiđrat đều có ít nhất 6 nguyên tử cacbon
Câu 2. Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của
A. ancol.
B. xeton.

C. amin.
D. anđehit.
Câu 3. Trong phân tử của các gluxit( cacbohiđrat) luôn có
A. nhóm chức ancol.
B. nhóm chức anđehit.
C. nhóm chức axit.
D. nhóm chức xeton.
Câu 4. Glucozơ không thuộc loại
A. hợp chất tạp chức
B. Cacbohiđrat
C. monosaccarit
D. Đisaccarit
Câu 5. Fructozơ thuộc loại
A. Polisaccarit
B. Đisaccarit C. Monosaccarit
D. Polime
Câu 6. Đường saccarozơ ( đường mía) thuộc loại saccarit nào?
A. Monosaccarit
B. Đisaccarit
C. Polisaccarit
D. Oligosaccarit
Câu 7. Sacacrozơ và fructozơ đều thuộc loại
A. Monosacacrit
B. Đisaccacrit
C. Polisaccarit
D. Cacbohiđrat
Câu 8. Xenlulozơ không thuộc loại
A. Cacbohiđrat
B. Gluxit
C. Polisaccarit

D. Đisaccarit
Câu 9. Hợp chất nào sau đây được gọi là monosaccarit ?
A. CH2OH-(CHOH)4-CH=O
B. CH2OH-(CHOH)4 -CH2OH
C. CH2OH-(CHOH)4-COOH
D. CH2OH-(CHOH)4 -COOCH3.
Câu 10. Để chứng minh phân tử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl , người ta cho glucozơ phản ứng với
A. Cu(OH)2 trong NaOH đun nóng
B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
C. NaOH
D. AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng
Câu 11. Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl?
A. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2.
B. Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetiC.
C. Thực hiện phản ứng tráng bạC.
D. Khử hoàn toàn glucozơ thành hexan.
Câu 12. Phản ứng của glucozơ với chất nào sau đây không chứng minh được glucozơ chứa nhóm anđehit?
A. Cu(OH)2/OH-.t0 thường
B. dd AgNO3/NH3.
C. H2 (Ni, t0). D. Cu(OH)2, t0
Câu 13. Glucozơ không có tính chất nào dưới đây?
A. Lên men tạo ancol etyliC.
B. Tham gia phản ứng thủy phân.
C. Tính chất của ancol đa chứC.
D. Tính chất của nhóm anđehit Chất không có khả năng phản
ứng với dung dịch AgNO3/NH3 to giải phóng Ag là
A. axit axetic
B. axit fomic
C. Glucozơ
D. Fomandehit

Câu 14. Phản ứng của glucozơ với chất nào sau đây chứng minh nó có tính oxi hóa?
A. H2 (Ni, t0).
B. CH3OH/HCl.
C. Cu(OH)2, t0
D. dd AgNO3/NH3.
Câu 15. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng cho kết tủa Cu2O
B. Dung dịch AgNO3 trong NH3 oxi hóa glucozơ thành amoni gluconat và tạo ra bạc kim loại
C. Dẫn khí hiđro vào dung dịch glucozơ đun nóng có Ni làm chất xúc tác sinh ra sobitol
D. Dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở nhiệt độ cao tạo dd xanh lam
Câu 16. Glucozơ gọi là đường khử vì nó có tính khử , phản ứng nào sau đây chứng tỏ điều đó ?
,t 0
A.HOCH2-(CHOH)4-CH=O + H2 Ni


→ HOCH2-(CHOH)4-CH2OH
0

3 ,t
B. HOCH2-(CHOH)4-CH=O + Ag2O ddNH

→ HOCH2-(CHOH)4-COOH + 2Ag
C.A,B đều đúng
D.A,B đều sai
Câu 17. Fructozơ không phản ứng được với
A. H2/Ni, nhiệt độ
B. Cu(OH)2
C. dung dịch AgNO3/NH3
D. dung dịch brom



10
Câu 18. Trong các nhận xét dưới đây , nhận xét nào không đúng ?
A. Cho glucozơ và fructozơ vào dung dịch AgNO3/NH3 ( đun nóng ) xảy ra phản ứng tráng bạc
B. Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với hiđro sinh ra cùng một sản phẩm
C. Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra cùng một loại phức đồng
D. Glucozơ và fructozơ có công thức phân tử giống nhau
Câu 19. Trong nước tiểu của người bị bệnh tiểu đường có chứa một lương nhỏ glucozơ .phản ứng nào sau đây
để nhận biết sự có mặt của glucozơ trong nước tiểu :
A.Phản ứng với dd AgNO3/NH3
B. Phản ứng với dd AgNO3 /NH3 hay phản ứng với H2/ Ni,nhiệt độ
C. Phản ứng với Cu(OH)2 hay phản ứng với H2/ Ni,nhiệt độ
D. Phản ứng với Cu(OH)2 hay phản ứng với Na
Câu 20. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A. Fructozơ có phản ứng tráng bạc chứng tỏ phân tử fructozơ có nhóm chức –CHO
B. Thủy phân xenlulozơ thu được glucozơ
C. Thủy phân tinh bột thu được fructozơ và glucozơ
D. Cả xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng tráng bạc
Câu 21. Chất không tan được trong nước lạnh là
A. Glucozơ
B. Tinh bột
C. Sacacrozơ
D. Fructozơ
Câu 22. Cho X vào dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng không thấy xảy ra phản ứng tráng gương . X có
thể là A. Glucozơ
B. Fructozơ
C. Saccarozơ
D. Axetandehit
Câu 23. Chất không tham gia phản ứng thủy phân là
A. saccarozơ

B. xenlulozơ
C. fructozơ
D. tinh bột
Câu 24. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozơ có 5 nhóm –OH ?
A. tạo dung dịch phức xanh lam với Cu(OH)2
B. tác dụng với Na cho số mol khí gấp 2,5 lần số mol glucozơ.
C. tạo ra este chứa 5 gốc axit trong phân tử.
D. tác dụng với Ag2O/ dung dịch NH3 đun nóng.
Câu 25. Cho các chất và điều kiện : (1) H2/Ni, to ; (2) Cu(OH)2 ; (3) AgNO3/NH3,to ; (4) CH3COOH/ H2SO4
.Saccarozơ có thể tác dụng được với
A. (1) , (2)
B. (2) ,(4)
C. (2) ,(3)
D. (1) ,(4)
Câu 26. Các chất: glucozơ (C6H12O6), anđehit fomic (HCHO), axit fomic (HCOOH), anđehit axetic (CH3CHO)
đều tham gia phản ứng tráng gương nhưng trong thực tế để tráng gương, ruột phích, gương người ta chỉ
dùng chất nào trong các chất trên?
A. CH3CHO.
B. HCHO.
C. C6H12O6.
D. HCOOH.
Câu 27. Nước ép quả chuối chín tham gia phản ứng tráng gương vì trong đó có
A.Xenlulozơ
B. sacarozơ
C. glucozơ
D.tinh bột
Câu 28. Chất lỏng hòa tan được xenlulozơ là
A. benzen
B. ete
C. etanol

D. nước Svayde
Câu 29. Glucozơ và fructozơ
A. Đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)2
B. Đều có nhóm chức CHO trong phân tử
C. Là hai dạng thù hình của một hợp chất
D. Đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch
Câu 30. Chọn Câu nói đúng
A. Xenlulozơ có PTK lớn hơn so với tinh bột.
B. Xenlulozơ và tinh bột có khối lượng phân tử nhỏ.
C. Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột.
D. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau.
Câu 31. Hãy chọn phát biểu đúng
A. Xenlulozơ và tinh bột đều có khối lượng phân tử nhỏ
B. Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột
C. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau
D. Xenlulozơ và tinh bột đều có phân tử khối rất lớn, nhưng phân tử khối của xenlulozơ lớn hơn nhiều so với
tinh bột
Câu 32. Tinh bột, saccarozơ, glucozơ có điểm chung là
A. chúng thuộc loại cacbohiđrat
B. đều tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam
C. đều bị thủy phân bởi dung dịch axit D. đều không có phản ứng tráng bạc
Câu 33. Saccarozơ , tinh bột và xenlulozơ đều có thể tham gia vào
A. phản ứng tráng bạc
B. phản ứng với Cu(OH)2
C. phản ứng thủy phân
D. phản ứng đổi màu iot


11
Câu 34. Miếng chuối còn xanh tác dụng với dung dịch iot cho màu xanh lam vì trong miếng chuối đó có

A.Xenlulozơ

B. sacarozơ

C. glucozơ

D.tinh bột

Câu 35. Cho các chất sau : Glucozơ (1), Fructozơ (2), Saccazorơ (3) . Dãy sắp xếp các chất trên theo thứ tự
giảm dần độ ngọt là :
A. (1) >(2) >(3)
B. (2) > (3) > (1)
C. (3) > (1) > (2)
D. (3) >(2) > (1)
Câu 36. Đun nóng saccarozơ với dung dịch axit sunfuric loãng, sau đó nhỏ dung dịch CuSO 4 vào rồi dung dịch
NaOH vào. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra ?
A. có kết tủa xanh xuất hiện.
B. có kết tủa đỏ gạch xuất hiện.
C. tạo thành dung dịch màu xanh lam.
D. có kết tủa xanh sau đó chuyển sang kết tủa đỏ gạch.
Câu 37. Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng :
A. Với Cu(OH)2 /NaOH,t0 tạo kết tủa đỏ gạch
B. Với dd NaCl
C. Với Cu(OH)2 /NaOH ở to thường tạo dd xanh lam
D. Với AgNO3/NH3,to tạo gương bạc
Câu 38. Dung dịch saccarozơ không phản ứng với:
A. Cu(OH)2.
B. Dung dịch AgNO3/NH3.
C. CH3COOH.
D. H2O (H+,t0).

Câu 39. Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây?
A. Dung dịch Br2.
B. dd AgNO3/NH3.
C. H2 (Ni, to).
D. Cu(OH)2.
Câu 40. Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?
A. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ.
B. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ.
C. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ.
D. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ.
Câu 41. Nhóm mà các chất đều tác dụng với nước ( có mặt chất xúc tác trong điều kiện thích hợp ) là
A. saccarozơ , CH3COOCH3 , benzen
B. C2H6 , CH3COOCH3 , tinh bột
C. C2H4 , CH4 , C2H2
D. tinh bột , C2H4 , C2H2
Câu 42. Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3, t0 là:
A. propin, ancol etylic, glucozơ
B. glixerol, glucozơ, anđehit axetiC.
C. propin, propen, propan.
D. glucozơ, propin, anđehit axetiC.
Câu 43. Phản ứng với chất nào sau đây có thể chuyển hoá glucozơ, fructozơ thành những sản phẩm giống
nhau?
A. Phản ứng H2 /Ni,t0.
B. Pứ với Cu(OH)2. C. Pứ với dd AgNO3.
D. Pứ với NA.

Câu 44. Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch),đó là loại đường nào?
A. Glucozơ
B. Mantozơ
C. Saccarozơ

D. Fructozơ
Câu 45. Trong công nghiệp chế tạo ruột phích người ta thường thực hiện phản ứng nào sau đây :
A. Cho axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.
B. Cho axetilen tác dụng với dung dịch
AgNO3/NH3.
C. Cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.
D. Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.
Câu 46. Các chất nào sau đây hòa tan được Cu(OH)2 thành dd xanh lam trong suốt ?
A.HOCH2(CHOH)4COOH
B.CH3CH2-CHO C.HOCH2-CH2-CH2-OH
D.A,B đúng
Câu 47. Chất nào dưới đây khi cho vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng, không xảy ra phản ứng
tráng bạc? A. Mantozơ.
B. Fructozơ.
C. Saccarozơ. D. Glucozơ.
Câu 48. Một phân tử saccarozơ có
A. một gốc β-glucozơ và một gốc α-fructozơ. B. một gốc β-glucozơ và một gốc β-fructozơ.
C. hai gốc α-glucozơ.
D. một gốc α-glucozơ và một gốc β-fructozơ
→ X 
→ Y 
→ CH3COOH . Hai chất X, Y lần lượt là.
Câu 49. Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucoz¬ 
A. C2H5OH và CH3CHO. B. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO.
C. CH3CHO và C2H5OH. D. C2H5OH và CH2=CH2.
Câu 50. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Saccarozơ làm mất màu nước brom.
B. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.
C. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
D. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh


 II. TOÁN CƠ BẢN
Câu 1. Cho 5,4 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3/NH3 (dư) thì khối lượng Ag thu được


A. 2,16 gam
B.3,24 gam
C.4,32 gam
D.6,48 gam
Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO 3/NH3, giả sử hiệu suất phản ứng là 75% thấy Ag
kim loại tách rA. Khối lượng Ag kim loại thu được là
A.24,3 gam
B.32,4 gam
C.16,2 gam
D.21,6 gam.

Câu 2.


12
Câu 3.

Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là
A.360 gam
B.250 gam
C.270 gam
D.300 gam
Câu 4. Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là
A.184 gam
B.138 gam

C.276 gam
D.92 gam
Câu 5. cho tòan bộ lượng khí CO2 sinh ra khi lên men 0,1mol glucozơ vòa 100ml dd Ca(OH) 2 0,12M, tính
khối lượng muối tạo thành
A. 1,944g
B.1,2g
C.9,72g
D.1,224g
Câu 6. Đun nóng dung dịch chứa 18 g glucozơ với AgNO 3 đủ phản ứng trong dung dịch NH3 thấy Ag tách rA.
Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lượng Ag thu được và khối lượng AgNO 3 cần dùng lần lượt là :
A. 21,6 g và 17 g
B. 10,8 g và 17 g
C. 10,8 g và 34 g
D. 21,6 g và 34 g
Câu 7. Thủy phân hoàn toàn 62,5 g dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) được dd X.
Cho dd AgNO3/NH3 vào X đun nhẹ, thu được m (gam) Ag. Giá trị của m là:
A. 6,75 g.

B. 13,5 g.

C. 10,8 g.

D. 7,5 g.

Câu 8.

Hòa tan 6,12 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ vào nước thu được dung dịch X . Cho X tác dụng
với dung dịch AgNO3 / dd NH3 thu được 3,24 g Ag . Khối lượng saccarozô trong hỗn hợp ban đầu là
A. 2,7 gam
B. 3,42 gam

C. 3,24 gam
D. 2,16 gam
Câu 9. Thuỷ phân hoàn toàn 34,2 g saccarozơ sau đó tiến hành phản ứng tráng gương với dung dịch thu đươc,
khối lượng Ag thu được tối đa là
A. 21.6 g
B. 43.2g
C. 10.8 g
D. 32.4 g
Câu 10. Khử 18 g glucozơ bằng khí H2 (xúc tác Ni, t0) để tạo sorbitol, với hiệu suất phản ứng đạt 80%. Khối
lượng sorbitol thu được là:
A. 64,8 g.
B. 14,56 g.
C. 54,0 g.
D. 92,5 g.
0
Câu 11. Khử glucozơ bằng khí H2 (xúc tác Ni, t ) để tạo sorbitol (với hiệu suất phản ứng đạt 80%). Khối lượng
glucozơ dùng để tạo ra 1,82g sorbitol là:
A. 6,28 g.
B. 1,56 g.
C. 1,80 g.
D. 2,25 g.

Câu 12. Cho m g glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO 2 sinh ra vào
dung dịch nước vôi trong dư thì thu được 20g kết tủA. Giá trị của m là:
A. 45,00. B. 11,25 g.

C. 14,40 g.

D. 22,50 g.


Câu 13. Lên men 1 tấn khoai chứa 70% tinh bột để sản xuất ancol etylic, hiệu suất của cả quá trình sản xuất là
85%. Khối lượng ancol thu được là:
A. 0,338 tấn
B. 0,833 tấn
C. 0,383 tấn
D. 0,668 tấn
Câu 14. Muốn có 2631,5 g glucozo thì khối lượng saccarozo cần đem thủy phân là
A.4999,85 g
B.4648,85 g
C.4736.7g
D.4486,58g
Câu 15. Thủy phân 1 kg sắn chứa 20% tinh bột trong môi trường axit, với hiệu suất phản ứng đạt 85%. Lượng
glucozơ thu được là:
A. 261,43 g.

B. 200,8 g.

C. 188,89 g.

D. 192,5 g.

Câu 16. Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1
kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20 %):
A. 70 lít.

B. 49 lít.

C. 81 lít.

D. 55 lít.


Câu 17. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh. Muốn điều chế 29,7 kg Xenlulozơ trinitrat từ xenlulozơ
và axit nitric với hiệu suất 90% thì thể tích HNO3 96% (d = 1,52 g/ml) cần dùng là:
A. 15,000 lít
B. 14,390 lít
C. 1,439 lít
D. 24,390 lít
Câu 18. Cho 8,55g cacbohiđrat A tác dụng với HCl rồi cho sản phẩm thu được tác dụng với lượng dư dd
AgNO3 /NH3 thu được 10,8g kết tủa, A có thể là
A. glucozơ
B. fructozơ
C. saccarozơ
D.xenlulozơ
Câu 19. từ 10 tấn khoai chứa 20% tinh bột lên men rượu thu được 1135,8 lít rượu etylic tinh khiếtcó D =
0,8g/ml, hiệu suất phản ứng điều chế là
A. 60%
B.70%
C.80%
D.90%
Câu 20. khi đốt cháy 1 gluxit người ta thu được khối lượng H 2O và CO2 theo tỉ lệ 33:88, CTPT của gluxit là 1
trong các chất nào sau đây?
A. C6H12O6
B. C12H22O11
C. (C6H10O5)n D.Cn(H2O)m


13
Câu 21. dùng 340,1 kg xenlulozơ và 420kg HNO 3 nguyên chất có thể thhu được bao nhiêu tấn xenlulozơ
trinitrat, biết quá trình sản xuất hao hụt 20%?
A. 0,6 tấn

B. 0,85 tấn
C. 0,5 tấn
D.0,75 tấn
Câu 22. từ 1 tấn nước mía chứa 13% saccarozơ có thể thu được bao nhiêu kg saccarozơ, cho biết hiệu suất
phản ứng lên men đạt 80%?
A. 104kg
B.105kg
C.110kg
D.124kg
Câu 23. tiến hành thủy phân m g bột gạo chứa 80% tinh bột rồi lấy tòan bộ dd thu được thực hiện phản ứng
tráng gương thì được 5,4g Ag hiệu suất 50%, tìm m?
A.2,62g
B.10,125g
C.6,48g
D. 2,53g
Câu 24. biết khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất 0,8g/ml , hiệu suất lên men la 96%, số gam glucozơ
dùng để điều chế 200 lít dd rượu etylic 300 là
A. 97,83
B.90,26
C.45,08
D.102,86
Câu 25. V không khí ở đktc ( có chứa 0,03% CO 2) cần để cung cấp CO2 cho phản ứng quang hợp tạo 50g tinh
bột là
A. 41,48 lít
B. 2240lít
C.138266,7 lít
D.0,0012lít
Câu 26. từ glucozơ điều chế cao su buna theo sơ đồ sau: Glucozơ  ancol etylic  but-1,3-đien cao su
buna, hiệu suất của quá trình điều chế là 75%, muốn thu được 32,4kg cao su buna thì khối kượng glucozơ cần
dùng là:

A. 144kg
B. 108kg
C. 81kg
D. 96kg
Câu 27. cho 2,5kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành ancol etyliC. Tính thể tích ancol etylic 400 thu
được biết ancol etylic có khối lượng riêng là 0,8g/ml và quá trình chế biến anol etylic hao hụt 10%
A.3194,4ml
B.27850ml
C. 2875ml
D.23000ml

PHẦN II. Khó hơn
I. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT
+ 0
dlt
men, ruou
,t
Câu 1. Cho sơ đồ chuyển hóa sau :A asmt,

→ B H
→ C mengiam

→ D .A,B,C,D
→ C6H12O6 
lần lượt la
A.CO2,(C6H10O5)n,C2H5OH,CH3COOH B. CO2,(C6H10O5)n,C2H5OH,CH3CHO
C. CO2,C6H10O5,C2H5OH,CH3COOH
D. CO2,(C6H10O5)n,C2H5OH,CH2=CH2
Câu 2. Một cacbohiđrat (Z) có các phản ứng diễn ra theo sơ đồ chuyển hóa:
Cu(OH) 2 /NaOH

t0
Z 
→ dd xanh lam 
→ kết tủa đỏ gạch. Vậy Z không thể là
A. glucozơ. B. saccarozơ.
C. fructozơ.
D. Tất cả đều sai.
Cho dãy biến hóa sau: Xenlulozơ → A → B → C → CaosubunA. A, B, C lần lượt là
A. CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO.
B. C6H12O6 (glucozơ), C2H5OH, CH2=CH−CH=CH2.
C. C6H12O6 (glucozơ), CH3COOH, HCOOH.
D. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH.
Câu 3. Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic,mantozơ, glixerol, etilenglicol, axetilen,
fructozơ. Số lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 4. Cho các chất: rượu (ancol) etylic, glixerin (glixerol), glucozơ, đimetyl ete và axit fomiC. Số chất
tác dụng được với Cu(OH)2 là:
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 5. Cho các dd sau: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozơ, saccarozơ, C2H5OH. Số lượng dd có thể
hoà tan được Cu(OH)2 là A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Câu 6. Cho các dung dịch :C2H4(OH)2 ,CH3COOCH3,CH3COOH,C2H5OH,C3H5(OH)3 , glucozơ, saccarozơ

.Số dd hòa tan được Cu(OH)2 là : A.4
B.5
C.3
D.6
Câu 7. Để phân biệt các chất bột glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ có thể dùng chất nào trong các thuốc
thử sau: 1. Nước 2. Dd AgNO3/NH3 3. dd I2 4. Giấy quỳ
A. 2, 3.
B. 1, 2, 3.
C. 3, 4.
D. 1, 2.
Câu 8. Có 4 dung dịch mất nhãn: Glucozơ, glixerol, fomanđehit, etanol. Thuốc thử để nhận biết được 4 dung
dịch trên là.


14
A. Dung dịch AgNO3/NH3.
B. Nước Brom.
C. Cu(OH)2/OH , Dung dịch AgNO3/NH3.
D. Na kim loại.
Câu 9. Để phân biệt 3 chất lỏng là etanol, glixerol, dung dịch glucozơ ta cần dùng.
o
A. CuO (t ), Dung dịch AgNO3/NH3.
B. kim loại natri.
o
C. Cu(OH)2/OH-, Dung dịch AgNO3/NH3.
D. H2SO4 đặc (170 C).
Câu 10. Cho các dung dịch glucozơ , glixerol , etylfomat , etanol . Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân
biệt được cả 4 dung dịch trên ?
A. Cu(OH)2 , Dung dịch AgNO3/NH3.
B. Cu(OH)2 , Dung dịch AgNO3/NH3.

C. Na kim loại
D. Nước brom
Câu 11. Thuốc thử để phân biệt glucozơ và fructozơ là :
A. Cu(OH)2
B. Dd AgNO3/NH3
C. Na
D. Br2/ 2H2O
Câu 12. Thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được các chất sau: Glucozơ, Glixerol
A. Cu(OH)2
B. AgNO3/NH3
C. Na
D. Br2.
Câu 13. Phân biệt các dung dịch glucozơ , saccarozơ và anđehit axetic có thể dùng dãy chất nào sau đây làm
thuốc thử
A. Cu(OH)2 và AgNO3/NH3
B. nước brom và NaOH
C. HNO3 và AgNO3/NH3
D. AgNO3/NH3 và NaOH
Câu 14. Hóa chất nào sau đây có thể dùng để phân biệt dung dịch glucơzơ và dung dịch fructozơ ?
A. AgNO3 / dd NH3 t0
B. Cu(OH)2
C. H2/Ni,t0
D. nước brom.
Câu 15. Có ba dung dịch mất nhãn: Hồ tinh bột, saccarozơ, glucozơ. Thuốc thử để phân biệt chúng là.
A. I2, dd AgNO3/NH3.
B. Ca(OH)2
C. dd AgNO3/NH3.
D. I2, Cr(OH)2
Câu 16. Để phân biệt glixerol , dung dịch sacarozơ và dung dịch glucozơ người ta dùng các hoá chất :
A. Cu(OH)2 và Na

B. AgNO3 / NH3 và H2SO4 loãng
C. dd CH3COOH và dd H2SO4đặC.
D. Na và quỳ tím.
Câu 17. Thực hiện phản ứng tráng bạc có thể phân biệt được từng cặp dd nào sau đây?
A. glucozơ và saccarozơ.
B. axit fomic và ancol etyliC.
C. saccarozơ và fructozơ.
D. Tất cả đều đượC.
Câu 18. Hoá chất nào có thể sử dụng để phân biệt glucozơ và saccarozơ
A. AgNO3/ NH3,t0
B. H2SO4 đặc C. Na
D. H2 (Ni,t0)
Câu 19. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. thủy phân.
B. tráng gương.
C. trùng ngưng.
D. hoà tan Cu(OH)2.
Câu 20: Cho các phát biểu sau:
(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconiC.

(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nướC.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói.
(d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết α-1,4-glicozit.
(e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặC.
(f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốC.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3. C. 5. D. 4
Câu 21: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ
phản ứng với

A. kim loại NA.
B. AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng.
C. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.
D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
Câu 22: Phát biểu không đúng là
A. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O.
B. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, to) có thể tham gia phản ứng tráng gương.
C. Thủy phân (xúc tác H+, to) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit.
D. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2
Câu 23: Cho dãy các chất: C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11 (mantozơ). Số chất
trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là
A. 5.
B. 3.
C. 6.
D. 4.
Câu 24: Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là:


15
A. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetiC.
B. Fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetiC.
C. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomiC.
D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ.
Câu 25: Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit
nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun
nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là:
A. (3), (4), (5) và (6).
B. (1), (3), (4) và (6).
C. (1), (2), (3) và (4).
D. (2), (3), (4) và (5).

Câu 26: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng.
B. Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau.
C. Khi glucozơ ở dạng vòng thì tất cả các nhóm OH đều tạo ete với CH3OH.
D. Glucozơ tác dụng được với nước brom
Câu 27: Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:
A. lòng trắng trứng, fructozơ, axeton.
B. anđehit axetic, saccarozơ, axit axetiC.
C. fructozơ, axit acrylic, ancol etyliC.
D. glixerol, axit axetic, glucozơ.
Câu 28: Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm -OH, có vị ngọt, hoà tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ
thường, phân tử có liên kết glicozit, làm mất màu nước brom. Chất X là
A. xenlulozơ.
B. mantozơ.
C. glucozơ .
D. s accarozơ
Câu 29: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nướC.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại
monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 3.
Câu 30: Cho các phát biểu sau:

(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau.
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.
(e) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
(g) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (dạng α và β).
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Câu 31: Cho sơ đồ phản ứng :
óct¸c
(a) X + H2O x
→ Y
(b) Y + AgNO3 + NH3 + H2O → amoni gluconat + Ag + NH4NO3
óct¸c
(c) Y x
→ E + Z
anh sang
→ X+G
(d) Z + H2O 
chat diep luc

X, Y, Z lần lượt là:
A. Tinh bột, glucozơ, etanol.
B. Tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit.
C. Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit.
D. Xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit.
Câu 32: Cho các phát biểu sau:

(a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO 2 bằng số mol H2O.
(b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hiđro.
(c) Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau một hay
nhiều nhóm CH2 là đồng đẳng của nhau.
(d) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag.
(e) Saccarozơ chỉ có cấu tạo mạch vòng.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.


16
Câu 33: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a)
Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân.
(a)
Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.
(b)
Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạC.
(c)
Glucozơ làm mất màu nước brom.
Số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 34: Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư,
đun nóng?

A. vinylaxetilen, glucozơ, axit propioniC.
B. vinylaxetilen, glucozơ, anđehit axetiC.
C. glucozơ, đimetylaxetilen, anđehit axetiC.
D. vinylaxetilen, glucozơ, đimetylaxetilen.
Câu 35: Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H 2SO4 đun nóng
A. glucozơ, tinh bột và xenlulozơ.
B. saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.
C. glucozơ, saccarozơ và fructozơ.
D. fructozơ, saccarozơ và tinh bột.
Câu 36: Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạC.
(b) Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có sinh ra mantozơ.
(c) Mantozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạC.
(d) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc β-glucozơ và α-fructozơ.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
II. BÀI TOÁN khó hơn
Câu 1. Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 90%). Hấp thụ hoàn toàn
lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủA. Giá trị của m là A. 7,5. B.
15,0. C. 18,5.
D. 45,0.
Câu 2. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra
được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch
X thu thêm được 100 gam kết tủA. Giá trị của m là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Ca = 40)
A. 550.
B. 810.
C. 650.
D. 750
Câu 3. Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là
90%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong, thu được 330 gam

kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá
trị của m là :
A. 324.
B. 405.
C. 297.
D. 486.
Câu 4. Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước
vôi trong, thu được 10 gam kết tủA. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng
dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là
A. 20,0.
B. 30,0.
C. 13,5.
D. 15,0
Câu 5. Cho m gam hỗn hợp X gồm a mol glucozơ và b mol fructozơ tác dụng vừa đủ với 0,8 gam Br 2 trong
dung dịch. Cũng m gam X tác dụng với lượng dư AgNO 3/NH3 tạo ra 4,32 gam Ag. Giá trị của a và b lần lượt
là :
A. 0,005 mol và 0,015 mol
B. 0,014 mol và 0,006 mol
C. 0,004 mol và 0,016 mol
D. 0,005 mol và 0,035 mol

Câu 6.

Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%).
Oxi hoá 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hoà hỗn hợp
X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là
A. 20%.
B. 10%.
C. 80%.
D. 90%.

Câu 7. Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol) etylic 46º là
(biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml)
A. 6,0 kg.
B. 5,4 kg.
C. 5,0 kg.
D. 4,5 kg.
Câu 8. Từ 1 kg gạo nếp ( có 80% tinh bột) khi lên men và chưng cất sẽ thu được V lít ancol etylic
( Rượu nếp) có nồng độ 450. Biết hiệu suất của quá trình lên men là 80% và khối lượng riêng của ancol etylic là
0,807 g/ml. Giá trị của V là: A. 1,0.
B. 2,4.
C. 4,6
D. 2,0
Câu 9. Nhà máy rượu bia Hà Nội sản xuất ancol etylic từ mùn cưa gỗ chứa 50% xenlulozơ. Muốn điều chế 1
tấn ancol etylic ( hiệu suất 70%) thì khối lượng ( kg) mùn cưa gỗ cần dùng là:
A. 5430.
B. 5432.
C. 5031.
D. 5060.


17
Câu 10. Cho sơ đồ biến hóa:
80%
40%
30%
%
 C2H5OH 60
 Cao su bunA.
 C6H12O6 →
→


Gỗ (Xenlulozơ) →
C4H6 →
Khối lượng (tấn) gỗ cần dùng để sản xuất 1 tấn cao su là:
A. 52,08. B. 54,20.
C. 40,86.
D. 42,35.
Câu 11. Thuỷ phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X
(hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là
0,090 mol.
B. 0,095 mol.
C. 0,06 mol.
D. 0,12 mol.
Câu 12. Thủy phân hỗn hợp gồm 0,01 mol saccarozơ và 0,02 mol mantozơ trong môi trường axit, với hiệu
suất đều là 60% theo mỗi chất, thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X, thu được dung dịch Y,
sau đó cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của
m là
A. 7,776. B. 6,480.
C. 8,208.
D. 9,504.
Câu 13. Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để
có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị
của m là (cho H = 1, C =12, N = 14, O = 16)
A. 30 kg.
B. 42 kg.
C. 21 kg.
D. 10 kg
Câu 14. Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ
tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20 %)

A. 70 lít.
B. 49 lít.
C. 81 lít.
D. 55 lít.
.
Câu 15. Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60%
tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là
A. 3,67 tấn.
B. 2,97 tấn.
C. 1,10 tấn.
D. 2,20 tấn
Câu 16. Để điều chế 53,46 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit nitric 94,5%
(D = 1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là
A. 24.
B. 40.
C. 36.
D. 60.
Câu 17. Xenlulozơ tác dụng với anhidrit axetic tạo ra 9,84 g este và 4,8 gam CH3COOH . Công thức của este
thu được là :
A.[C6H7O2(OOC-CH3)3]n
B. [C6H7O2(OOC-CH3)2OH ]n
C. [C6H7O2(OOC-CH3) (OH)2]n
D. [C6H7O2(OOC-CH3)3]n và [C6H7O2(OOC-CH3)2OH ]n
Câu 18. Cho xenlulozơ phản ứng với anhiđrit axetic (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 11,1g hỗn hợp X gồm
xenlulozơ triaxetat, xenlulozơ điaxetat và 6,6g CH3COOH. Thành phần % theo khối lượng của xenlulozơ
triaxetat và xenlulozơ điaxetat trong X lần lượt là
A. 77% và 23%.
B. 77,84% và 22,16%.
C. 76,84% và 23,16%.
D. 70% và

30%.

Câu 19. Khí cacbonic chiếm tỉ lệ 0,03% thể tích không khí. Muốn tạo ra 500g tinh bột thì cần bao nhiêu lít
không khí (đktc) để cung cấp đủ lượng CO2 cho phản ứng quang hợp? Giả thiết hiệu suất quá trình là 100%
A. 1382666,7 lít.
B. 1382600 lít. C. 1402666,7 lít.
D. tất cả đều sai.

Câu 20. Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng từ ánh sáng mặt trời:
6 CO2 + 6H2O + 673 Kcal ASMT
→ C6H12O6

Cứ trong một phút, mỗi cm2 lá xanh nhận được 0,5 cal năng lượng mặt trời, nhưng chỉ có 10% được sử dụng vào
phản ứng tổng hợp glucozơ. Thời gian để một cây có 1000 lá xanh (diện tích mỗi lá 10 cm 2) sản sinh được 18
gam glucozơ là:
A. 2 giờ 14 phút 36 giây.
B. 4 giờ 29 phút 12”.
C. 2 giờ 30 phút15”.
D. 5 giờ 00 phút00”.
Câu 21. Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng là 2813kJ cho mỗi mol
glucozơ tạo thành.

6CO2 + 6H2O

C6H12O6 + 6O2

Nếu trong một phút, mỗi cm2 lá xanh nhận được khoảng 2,09J năng lượng mặt trời, nhưng chỉ 10% được sử dụng
vào phản ứng tổng hợp glucozơ. Với một ngày nắng (từ 6h00 – 17h00) diện tích lá xanh là 1m 2, lượng glucozơ
tổng hợp được bao nhiêu?
A. 88,26g.

B. 88.32g.
C. 90,26g.
D. 90,32g.


18
Câu 22. Cho 4 chất hữu cơ X, Y, Z, T. Khi oxi hoá hoàn toàn từng chất đều cho cùng kết quả: Cứ tạo ra 4,4g
CO2 thì kèm theo 1,8g H2O và cần một thể tích oxi vừa đúng bằng thể tích CO 2 thu đượC. Tỉ lệ phân tử khối
của X, Y, Z, T lần lượt là 6:1:3:2 và số nguyên tử cacbon trong mỗi chất không nhiều hơn 6. Công thức phân
tử của X, Y, Z, T lần lượt là
A. C6H12O6, C3H6O3, CH2O, C2H4O2.
B. C6H12O6, C3H6O3, C2H4O2, CH2O.
C. C6H12O6, CH2O, C3H6O3, C2H4O2.
D. C6H12O6, CH2O, C2H4O2, C3H6O3.

Câu 23.

Đốt cháy hoàn toàn 0,0855g một cacbohiđrat X. Sản phẩm được dẫn vào nước vôi trong thu được
0,1g kết tủa và dung dịch A, đồng thời khối lượng dung dịch tăng 0,0815g. Đun nóng dung dịch A lại được
0,1g kết tủa nữA. Biết khi làm bay hơi 0,4104g X thu được thể tích khí đúng bằng thể tích 0,0552g hỗn hợp
hơi ancol etylic và axit fomic đo trong cùng điều kiện. Công thức phân tử của X là
A. C12H22O11.
B. C6H12O6.
C. (C6H10O5)n.
D. C18H36O18.

AMIN AMINO AXIT – PROTEIN
I. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT CƠ BẢN
Câu 1. Ứng với công thức C3H9N có số đồng phân amin là :
A. 3 B . 4

C. 5 D. 6
Câu 2 Ứng với công thức C4H11N có số đồng phân amin bậc 2 là : A. 3 B. 4
C. 5 D. 6
Câu 3 Ứng với công thức C5H13N có số đồng phân amin bậc 3 là : A. 3 B. 4
C. 5
D. 6
Câu 4 Ứng với công thức C7H9N có số đồng phân amin chứa vòng benzen là :
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 5. Có bao nhiêu đồng phân amin thơm bậc 1 có CTPT là C 8H11N?
A. 9.
B. 11
C. 4
D. 6
Câu 6. Thứ tự giảm dần tính bazo của các chất trong dãy sau là:
Amoniac (1), metylamin (2), đimetylamin (3), phenylamin (4), điphenylamin (5)
A. 1>2>3>4>5
B. 3>2>1>4>5.
C. 5>3>2>4>1
D. 4>2>3>1>5
Câu 7. Dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazo là:
A. (CH3)2NH > C2H5NH2> CH3NH2 > C6H5NH2 > NH3
B. (C6H5)2 NH > C6H5NH2 > CH3NH2 > NH3 > (CH3)2NH2
C. (CH3)2NH > C2H5NH2> CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2.
D. C2H5NH2 > (CH3)2NH > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2
Câu 8. Anilin là chất rất độc, để rửa sạch các dụng cụ thí nghiệm đựng anilin ta cần dùng các chất:
A. Bột giặt rửa và nước
B. Dung dịch HCl và nước

C. dd NaOH và nước.
D. dd nước vôi trong và nước
Câu 9. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3-CH(CH3)-NH2 ?
A. Metyletymin B. Etylmetylamin
C. Isopropanamin
D. Isopropylamin.
Câu 10. Mùi tanh của cá là do một số amin gây ra, chẳng hạn trimetylamin. Để khử mùi tanh của cá, trước khi
nấu ta có thể dùng chất nào sau đây:
A. Ancol etylic
B. Giấm ăn.
C. Muối ăn bão hòa
D. Nước ozon
Câu 11. Để phân biệt anilin và phenol có thể dùng chất nào dưới đây:
A. Quỳ tím
B. Dd Brom
C. Axit HCl.
D. Na
Câu 12. Công thức tổng quát của amin no đơn chức mạch hở là:
A. CnH2n+2N
B. CnH2n+1N
C. CnH2n+3N
D. CnH2nN
Câu 13. Cho từ từ anilin vào X thấy vẩn đục, thêm tiếp Y vẩn đục tan, thêm tiếp Z vào lại thấy vẩn đụC. Vậy X,
Y, Z theo thứ tự là: A. dd HCl, dd NaOH, H2O
B. dd HCl, H2O, dd NaOH
C. H2O, dd HCl, dd NaOH.
D. H2O, dd NaOH, dd HCl
Câu 14. Nhận định nào sau đây không đúng ?
A. Tên gốc -chức và tên thay thế của amin đều có tận cùng là amin
B. Giữa các phân tử amin tồn tại liên kết hidro nên chúng tan tốt trong nướC.

C. Anilin ít tan trong nước do gốc – C6H5 là phần kị nước khá lớn
D. Một số amin như metylamin, etylamin, đimetylamin là khí có mùi khó chịu
Câu 15. Anilin và phenol đều có thể tác dụng được với :
A. dd HCl
B. dd NaOH
C. dd Br2.
D. dd Na2CO3
Câu 16. Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren đựng trong 3 lọ mất nhãn. Để phân biệt hóa chất trong mỗi lọ cần
dùng thuốc thử nào sau đây?
A. H2O
B. Dd Br2.
C. dd HCl
D. Dd NaOH
Câu 17. Thuốc thử nào dưới đây không thể phân biệt được dd CH3NH2 và C6H5NH2?


19
A. Quỳ tím
B. Dung dịch brom
C. Dung dịch HCl
D.Dung dịch NaOH
Câu 18. Bậc của amin được tính bằng:
A. Số nguyên tử H trong phân tử hiđrocacbon được thay thế bởi nhóm amin
B. Bậc của nguyên tử C lien kết trực tiếp với nhóm amin
C.Số nguyên tử H trong phân tử ammoniac bị thay thế bởi gốc hiđrocacbon
D. Số nguyên tử H trong phân tử amoiac bị thay thế bởi các gốc tự do
Câu 19. Dung dịch của chất nào sau đây không làm thay đổi màu quỳ tím:
A. Glyxin
B. Lysin
C. Axit glutamic

D. Natriphenolat
Câu 20. Dùng 2 amino axit X và Y khác nhau, ta sẽ được bao nhiêu đồng phân đipeptit?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
C
H
NO
Câu 21. Hợp chất có công thức phân tử : 4 9
2 có số đồng phân amino axit là :
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 22. Trạng thái và tính tan của amino axit là :
A. Chất rắn, không tan trong nước
B. Chất lỏng không tan trong nước
C. Chắt rắn dễ tan trong nước
D. Chất lỏng dễ tan trong nước
Câu 23. Trong cơ thể Protein chuyển hóa thành:
A. Amino axit
B. Glucozơ
C. Axit béo
D. Axit hữu cơ
Câu 24. Câu nào sau đây không đúng ?
A. Khi nhỏ axit HNO3 vào lòng trắng trứng xuất hiện màu vàng
B. Phân tử Protein gồm các mạch dài polypeptit tạo nên
C. Protein rắn ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng
D. Khi cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng xuất hiện màu tím xanh

Câu 25. Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ là
A. protit luôn chứa chức hiđroxyl.
B. protein luôn chứa nitơ.
C. protit luôn là chất hữu cơ no.
D. protit có khối lượng phân tử lớn hơn
Câu 26. Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao nhiêu đipeptit
khác nhau? A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 27. Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dd NaOH, vừa phản ứng
được với dd HCl? A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Câu 28. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?
A. Glyxin.
B. Anilin.
C. Phenylamoni cloruA.
D. Etylamin
Câu 29. Thực hiện phản ứng trùng ngưng hỗn hợp gồm glyxin và alanin. Số đipepit được tạo ra từ glyxin và alanin là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 30.(ĐHKA-2011) Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit.
B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo
C. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
D. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit

Câu 31.(ĐHKA-2011) Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 32.(ĐHKA-2011) Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?
A. Dung dịch alanin
B. Dung dịch glyxin
C. Dung dịch lysin
D. Dung dịch valin
Câu 33: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
A. anilin, metyl amin, amoniaC.
B. amoni clorua, metyl
amin, natri hiđroxit.
C. anilin, amoniac, natri hiđroxit.
D. metyl amin, amoniac, natri axetat.
Câu 34: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là :
A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
B. dung dịch NaCl.
C. dung dịch HCl.
D. dung dịch NaOH.
II. BÀI TOÁN CƠ BẢN
Dạng 1: Bài toán phản ứng cháy


20

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 1 đồng đẳng X của anilin thì tỉ lệ n CO2 : n H2O = 1,4545.
CTPT của X là:
A. C7H7NH2

B. C8H9NH2 C. C9H11 NH2
D. C10 H13NH2
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn amin no đơn chức, bậc 1, mạch hở thu được tỉ lệ mol CO2 và H2O
là 4: 7.Tên gọi của amin là:
A. etyl amin B. đimetyl amin
C. etyl metyl amin
D. propyl amin
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn a mol amin no đơn chức thu được 13,2g CO2 và 8,1g H2O. Giá
trị của a là: A. 0,05
B. 0,1
C. 0,07
D. 0,2
Câu 4 : Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm 3 amin thu được 3,36 lít CO2 (đkct), 5,4 gam H2 O
và 1,12 lít N2(đktc). Giá trị của m là:
A. 3,6
B. 3,8
C. 4
D. 3,1
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin đơn chức no mạch hở đồng đẳng kế tiếp bằng oxi, thu được
16,72 gam CO2 và 2,8 lít khí nitơ (đktc). Công thức hai amin đó là:
A. C2H5NH2, C3 H7N
B. CH3NH2, C 2H5NH2 C. C3H9N, C4H11N D. C4H11N, C5 H13N
Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 2,575g chất hữu cơ X, thu được 2,025g H 2O; 2,24 lít CO2 và 0,28 lít N2 (đktc). Tỉ
khối hơi của X so với hidro là 51,5. Số đồng phân amino axit của (X) là
A.2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 7. X là hợp chất hữu cơ mạch hở chứa các nguyên tố C, H, N trong đó N chiếm 23,72%. X tác dụng với
dung dịch HCl theo tỉ lệ mol 1:1. X có số đồng phân là:

A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, mạch hở, đơn chức X cần 10,98 lít O 2 (đktc). Công thức phân
tử của X là:
A. C4H11N
B. CH5N
C. C3H9N
D. C5H13N
Câu 9. Khi đốt cháy 4,5 gam một amin đơn chức giải phóng 1,12 lít N2 (đktc). Công thức phân tử của amin đó là:
A. CH5N
B. C2H7N
C. C3H9N
D. C3H7N
Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn 1 aminoaxit A (chứa 1 nhóm –NH 2 và 1 nhóm –COOH trong phân tử) thu được
17,16g CO2 và 5,85g nướC.Công thức của A là:
A.NH2CH2COOH
B.NH2-CH=CH-COOH
C.NH2(CH2)2COOH
D.NH2C4H8COOH
Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn 1 chất hữu cơ X thu được 1,344 lít CO 2; 0,168 lít N2 (đktc) và 1,485g H2O. Khi cho
X tác dụng với NaOH thu được một sản phẩm là CH3COONA. CTCT thu gọn của X là:
A.CH3COONH3CH2CH3
B. CH3COOCH(NH2)CH3
C. CH2(NH2)-CH2COOH
D. CH3CH2CH(NH2)COOH
Câu 12: Chất A có % khối lượng các nguyên tố C, H, O, N lần lượt là 32%, 6,67%, 42,66%, 18,67%. Tỉ khối hơi
của A so với không khí nhỏ hơn 3. A vừa tác dụng NaOH vừa tác dụng dd HCl. A có công thức cấu tạo như thế
nào?

A. CH3CH(NH2)COOH
B. H2NCH2COOH
C. H2N(CH2)2COOH
D. H2N(CH2)3COOH
Dạng 2: Amin tác Dụng Với Axit

1. Cho anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 38,85 gam muối. Khối lượng anilin đã phản ứng là:
A. 18,6 gam
B. 9,3 gam
C. 37,2 gam
D. 27,9 gam
2. Để trung hòa 20 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 22,5% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M.
Công thức phân tử của X là (cho H = 1; C = 12, N = 14)
A. C2H7N
B. CH5N
C. C3H5N
d C3H7N
Câu 3: Cho hh M gồm 2 amin no đơn chức bậc 1 X và Y. lấy 2,28g hh trên tác dụng với 300ml dung dịchHCl
thì thu được 4,47g muối. Số mol của hai amin trong hh bằng nhau. Nồng độ mol của dung dịch HCl và tên
của X, Y lần lượt là:
A. 0,2M; metylamin; etylamin
B. 0,06M; metylamin; etylamin
C. 0,2M; etylamin; propylamin
D. 0,03M; etylamin; propylamin
Câu 4: Cho 2,6 gam hỗn hợp 2 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với dd HCl loảng
dư. Sau phản ứng cô cạn dd thu được 4,425 gam muối. CTPT của 2 amin là:
A. CH3NH2 và C2H5NH2
B. C2H5NH2 và C3H7NH2



21
C. C3 H7NH2 và C4H9 NH2
D. C4H9NH2 và C5H11NH2
Câu 5(ĐHKB – 2009): Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,1M thu được
3,67g muối khan. Mặt khác, 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40g dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là?
A. (H2N)2C3H5COOH
B. H2NC2H3(COOH)2
C. H2NC3H6COOH
D. H2NC3H5(COOH)2
Câu 6: Cho 0,2 mol α -amino axit X phản ứng vừa đủ với 100ml dd HCl 2M thu được dung dịch A. Cho dung
dịch A phản ứng vừa đủ với dd NaOH, sau phản ứng, cô cạn sản phẩm thu được 33,9g muối. X có tên gọi là?
A. Glyxin
B. Alanin
C. Valin
D. Axit glutamic
Câu 7.(CĐ – 2011) Amino axit X có dạng H2NRCOOH (R là gốc hiđrocacbon). Cho 0,1 mol X phản ứng hết với
dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tên gọi của X là:
A. phenylalanin
B. alanin
C. valin
D.glyxin
Câu 8. (CĐ – 2008): Trong phân tử amino axit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15g X tác
dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4g muối khan. Công thức của X
là?
A. H2NC3H6COOH
B. H2NCH2COOH
C. H2NC2H4COOH
D. H2NC4H8COOH

PHẦN II. Khó hơn

I. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT
Câu 1. Để tách riêng hỗn hợp gồm ba chất lỏng: C 6H6, C6H5OH và C6H5NH2 người ta có thể tiến hành theo trình
tự sau: A. Dùng dung dịch HCl, lắc, chiết, sục khí CO2
B. Dùng dung dịch NaOH, lắc nhẹ, chiết, dung dung dịch HCl, chiết, dùng dung dịch NaOH
C. Dùng dung dịch NaOH, lắc nhẹ, chiết, sục khí CO2.
D. Dùng dung dịch brom, lắc nhẹ, chiết, dùng dung dịch NaOH, khí CO 2
Câu 2. Khi cho metylamin và anilin lần lượt tác dụng với HBr và dung dịch FeCl2 sẽ thu được kết quả nào dưới
đây?
A. Cả metylamin và anilin đều tác dụng với cả HBr và FeCl2.
B. Metylamin chỉ tác dụng với HBr còn anilin tác dụng được với cả HBr và FeCl 2.
C. Metylamin tác dụng được với cả HBr và FeCl2 còn anilin chỉ tác dụng với HBr.
D. Cả metylamin và anilin đều chỉ tác dụng với HBr mà không tác dụng với FeCl 2
Câu 3. Có các dd riêng biệt sau: C6 H 5 − NH 3Cl (phenylamoni clorua), HOOC – CH2 – CH2 – CH –(NH2) –
COOH,
ClH3N – CH2 – COOH, H2N – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH, H2N – CH2 – COONA. Số lượng dd có pH < 7
là:
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Câu 4. Các chất nào sau đây đồng thời tác dụng được với dung dịch HCl và dd NaOH ?
A. C2H3COOC2H5
B. CH3COONH4
C. CH3CH(NH2)COOH
D. Cả A, B, C
Câu 5. Một chất hữu cơ X có CTCT C 3H9O2N. Cho tác dụng với dd NaOH đun nhẹ, thu được muối Y và khí làm
xanh giấy quỳ tẩm ướt. Nung Y với vôi tôi xút thu được khí etan. Cho biết CTCT phù hợp với X ?
A. CH3COOCH2NH2
B. C2H5COONH4
C. CH3COONH3CH3

D. Cả A, B, C
Câu 6. Cho các nhận định sau:
(1) các amin bậc 2 đều có tính bazo mạnh hơn amin bậc 1
(2) khi thủy phân không hoàn toàn một phân tử peptit nhờ xúc tác H +/OH- thu được các peptit có mạch ngắn
hơn
(3) alanin,anilin,lysin đều không làm đổi màu quì tím
(4) các aminoaxit đều có tính lưỡng tính
(5) các hợp chất peptit, glucozo, glixerol, saccarozo đều có khả năng tạo phức với Cu(OH) 2
(6) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ đa chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
Các nhận định không đúng là:
A. 3,4,5
B. 1,2,4,6
C. 1,3,5,6
D. 2,3,4
Câu 7. Trong 4 ống nghiệm mất nhãn chứa riêng biệt từng dung dịch: Glixerol, lòng trắng trứng, tinh bột,
C17 H 35COONa . Thứ tự hóa chất dùng làm thuốc thử để nhận ra mỗi dung dịch là:
A. Quỳ tim. dd I2, HNO3 đ. B. Cu(OH)2, quỳ tím, HNO3 đ
C. dd I2, Cu(OH)2
D. Tất cả đều đúng
Câu 8. Cho các chất sau: (1) H 2SO4, (2)KOH, (3)CH3OCH3,
(4)CH3OH (có mặt HCl), (5)dd Br 2, (6)Cu,
(7)NaCl, (8) NH2-CH2-COOH. Alanin có thể tác dụng với bao nhiêu chất ở trên
A.2
B.3
C.4
D.5


22
Câu 9. Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C 3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường.

Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần
lượt là
A. vinylamoni fomat và amoni acrylat.
B. amoni acrylat và axit 2-aminopropanoic
C. axit 2-aminopropanoic và amoni acrylat D. axit 2-aminopropanoic và axit 3-aminopropanoic
Câu 10. Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin
(Val) và 1 mol Phenylalanin (Phe). Thuỷ phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-AlaVal nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là
A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val
B. Gly-Ala-Val-Val-Phe
C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly
D. Val-Phe-Gly-AlaGly
Câu 11. Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit
(T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl

A. X, Y, Z, T.
B. X, Y, T.
C. X, Y, Z.
D. Y, Z, T.
Câu 12. Cho từng chất: NH2CH2COOH, C6H5ỌH, CH3CH2COOH, C2H5OH, NH2CH(CH3)COOCH3 HCOOCH3
lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (t0). Số phản ứng xảy ra là
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Câu 13. Cho hợp chất NH2-CH2-CO-NH-CH(CH2-COOH)-CO-NH-CH(CH2-C6H5)-CO-NH-CH2-COOH khi
thủy phân hoàn toàn hợp chất trên thì thu được mấy phân tử aminoaxit khác nhau?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

Câu 14.(CĐ-2011) Cho các dung dịch : C 6H5NH2 (amilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH. Trong
các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Câu 15.(CĐ-2011) Hai chất nào sau đây đều tác dụng đuợc với dung dịch NaOH lõang?
A. ClH3NCH2COOC2H5. và H2NCH2COOC2H5.
B. CH3NH2 và H2NCH2COOH.
C. CH3NH3Cl và CH3NH2.
D. CH3NH3Cl và H2NCH2COONA.
Câu 16.(ĐHKB-2011) Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol : (1) H 2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3)
CH3CH2NH2. Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là:
A. (3), (1), (2)
B. (1), (2), (3)
C. (2) , (3) , (1)
D. (2), (1), (3)
Câu 17. (ĐH KB 2008) Cho dãy các chất : CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2 = CH – COOH, C6H5NH2 ( anilin),
C6H5OH (phenol), C6H6 ( benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là :
A. 6
B. 8
C. 7
D. 5
Câu 18. (ĐH KB 2008.) Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dd HCl dư, sau
khi phản ứng kết thúc thu được các chất là:
A. H2NCH2CH2COOH, H2NCH2COOH
B. H3N+CH2CH2COOHCl-, H3N+CH2COOHCl+
+
C. H3N CH2(CH3)COOHCl , H3N CH2COOHCl
D. H2NCH2(CH3)COOH, H2NCH2COOH

Câu 19: Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của
aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với
dung dịch HCl là
A. X, Y, Z, T
B. X, Y, T.
C. X, Y, Z.
D. Y, Z, T.
Câu 20: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3
chất lỏng trên là
A. dung dịch phenolphtalein. B. nước brom.
C. dung dịch NaOH. D. giấy quì tím.
Câu 21: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua,
ancol (rượu) benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 3.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
Câu 22: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3
chất lỏng trên là
A. giấy quì tím.
B. nước brom.
C. dung dịch NaOH.
D. dd phenolphtalein.
Câu 23: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4 , C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol),
C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là
A. 6.
B. 8.
C. 7.
D. 5.
Câu 24: Cho dãy các chất: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH,

CH3CH2CH2NH2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là:
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 25: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C 2H4, C 2H5 OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH
(phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là
A. 6.
B. 8.
C. 7.
D. 5.


23
Câu 26: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thuỷ phân hoàn toàn đều thu được 3 aminoaxit:
glyxin, alanin và phenylalanin?
A. 3
B. 9
C. 4
D. 6
II. TOÁN
Dạng 1: Bài toán phản ứng cháy
Câu 1: Nicotin có trong thuốc lá là một chất rất độc, có thể gây ung thu phổi. Đốt cháy 16,2 gam nicotin
bằng oxi vừa đủ thu được 44g CO2, 12,6g H2O và 2,24 lít N2 (đktc). Biết 85 < Mnicotin < 230. Công thức
phân tử đúng của nicotin là:
A. C5H7NO
B. C5H7NO2 C. C10H14N2 D.C10H13N3
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức B bằng một lượng không khí vừa đủ. Rồi cho các sản phẩm
cháy đi qua các bình đựng Ca(OH)2 lấy dư thì thu được 6 gam kết tủa, và có 9,632 lít khí (đktc) duy
nhất thoát ra khỏi bình. Công thức phân tử của Y là:

A. C3H7 N
B. C6H7N
C. C3 H9N
D.C5H7N
Câu 3 . Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và một hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng
một lượng oxi vừa đủ, thu được 750 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nướC. Nếu cho Y đi qua dung dịch
axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại360 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử
của hiđrocacbon là
A. C2H4.
B. C3H8
C.C4H8.
D. C4H4
Câu 4 :(ĐH-10) Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn
toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nướC. Nếu
cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều
kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là
A. C2H6 và C3H8 B. C 3H6 và C4H8
C. CH4 và C2H6
D. C2H4 và C3 H6
Câu 5: Hỗn hợp Q gồm hai amin X và Y. Hợp chất X có công thức phân tử CH5N, công thức phân tử của
Y hơn X một số nhóm CH2 và tỷ lệ mol của X và Y tương ứng là 5:1. Đốt cháy hết 4,28 gam hỗn hợp Q
thì thu được 0,16 mol CO2. Cho biết Y có bao nhiêu công thức cấu tạo?
A. 2.
B. 4.
C. 6.
D. 8.
Câu 6: Chia 42,8 gam một hỗn hợp M gồm 2 amin no X, Y đơn chức đồng đẳng kế tiếp làm 2 phần bằng
nhau. Phần 1: tác dụng vừa đủ với 0,3 lít dung dịch H2 SO4 1 M. Phần 2: đốt cháy hoàn toàn trong oxi tạo
ra V lít N2 (ở đktc). Xác định công thức phân tử, số mol mỗi amin và V
A. 0,8 mol C2H5-NH2, 0,4 mol C3H7- NH2, 11,2 lít N2

B. 0,6 mol C2H5-NH2, 0,3 mol C3H7- NH2, 8,96 lít N2
C. 0,4 mol CH3-NH2, 0,2 mol C2H5-NH2, 3,36 lít N2
D. 0,8 mol CH3-NH2, 0,4 mol C2H5-NH2, 6,72 lít N2
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 5,4g một amin X đơn chức trong lượng vừa đủ không khí. Dẫn sản phẩm khí
qua bình đựng nước vôi trong dư thu được 24g kết tủa và có 41,664 lít (đktc) một chất khí duy nhất thoát
rA. X tác dụng với HNO2 tạo ra khí N2. X là:
A. đimetylamin
B. metylamin
C. anilin
D.
Etylamin
Câu 8: Hỗn hợp khí X gồm 2 amin no, đơn chức , mạch hở , thuộc cùng dãy đồng đẳng và một anken. Đốt
cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 1,65 mol CO2 , 2,775 mol H2O và V lít N2 (đktc). Giá trị của V
là :
A. 2,8
B. 8,4
C. 3,36
D. 5,6
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol hỗn hợp Y
gồm khí và hơi. Cho 4,6g X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là
A. 0,1
B. 0,4
C. 0,3
D. 0,2
Câu 10: Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 22 . Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và
etylamin có tỉ khối so với H2 là 17,833. Để đốt cháy hoàn toàn V1 lít Y cần vừa đủ V2 lít X (biết sản phẩm
cháy gồm CO2, H2O và N2, các chất khí khi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ lệ V1 : V2 là
A. 3 : 5
B. 5 : 3
C. 2 : 1

D. 1 : 2
Câu 11. X là amin no đơn chức mạch hở và Y là amin no 2 lần amin mạch hở.có cùng số cacbon.
–Trung hòa hỗn hợp gồm a mol X và b mol Y cần dung dịch chứa 0,5 mol HCl và tạo ra 43,15 gam hỗn hợp
muối.
–Trung hòa hỗn hợp gồm b mol X và a mol Y cần dung dịch chứa 0,4 mol HCl và tạo ra p gam hỗn hợp
muối. p có giá trị là :
A. 40,9 gam
B. 38 gam C. 48,95 gam D. 32,525 gam


24
DẠNG 2 : AMINO AXIT PHẢN ỨNG VỚI AXÍT HOẶC BAZƠ

Câu 1. 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng
được 1,835g muối. A có phân tử khối là
A. 89 đvC
B. 103 đvC
C. 117 đvC
D. 147 đvC
Câu 2. X là một α - amioaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 23,4 gam X tác dụng với HCl
dư thu được 30,7 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là công thức nào?
A. CH3-CH(NH2)-COOH
B. H2N-CH2-COOH
C.CH2-CH(CH3)CH(NH2)COOH
D.CH2=C(CH3)CH(NH2)COOH
Câu 3. Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư
thu được 15,06 gam muối. Tên gọi của X là
A. axit glutamic. B. valin.
C. alanin.
D. Glixin

Câu 4. X là một aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm - NH2 và 1 nhóm COOH. Cho 0,89 gam X tác dụng với HCl vừa
đủ tạo ra 1,255 gam muối. Công thức cấu tạo của X là công thức nào sau đây?
A. H2N- CH2-COOH
B. CH3- CH(NH2)-COOH.
C. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH.
D. C3H7-CH(NH2)-COOH
Câu 5. 0,1 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 0,2 mol HCl hoặc 0,1 mol NaOH.Công thức của X có dạng là.
A. (H2N)2R(COOH)2.
B. H2NRCOOH.
C. H2NR(COOH)2.
D. (H2N)2RCOOH
Câu 6. 1 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 1mol HCl ,mặt khác 0,5 mol A cũng tác dụng vừa đủ với 1mol
NaOH. A có công thức phân tử là
A. C5H9NO4
B. C4H7N2O4
C. C8H5NO2
D. C7H6N2O4
Câu 7. Cho 4,41g mét aminoaxit X t¸c dông víi dung dÞch NaOH tạo ra 5,73g muèi. MÆt
kh¸c còng lượng X như trªn nÕu cho t¸c dông víi dung dÞch HCl thu ®ưîc 5,505 g muèi
clorua. CTCT cña X là
A. HOOC-CH2CH2CH(NH2)COOH
B. CH3CH(NH2)COOH
C. HOOCCH2CH(NH2)CH2COOH
D.C¶ A,B
Câu 8. Cho 14,7 gam một amino axit X (có 1 nhóm NH2) tác dụng với NaOH dư thu được 19,1 gam muối. Mặt
khác cũng lượng amino axit trên phản ứng với HCl dư tạo 18,35 gam muối. Công thức cấu tạo của X có thể là
A. NH2-CH2-COOH B. CH3-CH(NH2)COOH C. NH2-(CH2)6 -COOH D. HOOC-CH2-CH2CH(NH2)COOH
Câu 9. Amino axit X chứa 1 nhóm–COOH và 2 nhóm –NH2. Cho 0,1 mol X tác dụng hết với 270ml dung dịch
NaOH 0,5M cô cạn thu được 15,4g chất rắn. Công thức phân tử có thể có của X là
A. C4H10N2O2

B. C5H12N2O2
C. C5H10NO2
D. C3H9NO4
Câu 10. Cho 1 mol aminoaxit X t¸c dông víi dung dÞch NaOH thu được mg muèi Y. MÆt kh¸c
còng 1 mol X cho t¸c dông víi dung dÞch HCl thu ®ưîc m2 g muèi Z. Biết m1 - m2 = 7,5. Xđ
CTPT cña X.
A. C5H9O4N
B. C4H10O2N2
C. C5H11O2N
D. C5H8O4N2
Câu 11.. 0,1 mol amino axit A phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác 18g A cũng phản ứng
vừa đủ với 200ml dung dịch HCl trên. A có khối lượng mol phân tử là
A. 120
B. 90
C. 60
D. 80
Câu 12. Cho 0,02 mol chất X (X là một α -aminoaxit) phản ứng vừa hết với 160ml dd HCl 0,152M thì tạo ra
3,67g muối. Mặt khác, 4,41g X khi tác dụng với một lượng NaOH vừa đủ thì tạo ra 5,73g muối khan. Biết X có
mạch cacbon không phân nhánh. Vậy công thức cấu tạo của X là :
A. HOOC-CH(NH2)-CH(NH2)-COOH.
B.HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH.
C. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH.
D. CH3-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH


25
Câu 13. Hợp chất hữu cơ no X chỉ chứa 2 loại nhóm chức amino và cacboxyl. Cho
100 ml dung dịch X 0,3M phản ứng vừa đủ với 48 ml dung dịch NaOH 1,25M.
Sau đó đem cô cạn dung dịch thu được 5,31 gam muối khan. Nếu cho 100ml dung
dịch X 0,3M tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ rồi đem cô cạn sẽ thu được bao nhiêu gam

muối khan?A. 3,765 gam B. 5,085 gam C. 5,505 gam D. 4,185 gam
Dạng 3: Giải toán Amino axit với dung dịch axit roi lấy dung dich tác dung voi bazơ hoặc ngược lại

Câu 1: Cho 0,1 mol α -aminoaxit phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,5M thu được dung dịch A. Cho
dung dịch NaOH 0,5M vào dung dịch A thì thấy cần vừa hết 600ml. Số nhóm –NH 2 và –COOH của amino axit
lần lượt là?
A. 1 và 1
B. 1 và 3
C. 1 và 2
D. 2 và 1
Câu 2 (ĐHKA – 2009): Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl dư thu được m 1 gam muối Y. Cũng 1
mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được m2 gam muối Z. Biết m2 – m1 = 7,5. Công thức phân tử
của x là?
A. C4H10O2N2
B. C5H9O4N
C. C4H8O4N2
D. C5H11O2N
Câu 3. Cho m gam hh X gồm glyxin và alanin tác dụng với dd NaOH vừa đủ thu được m + 11 gam muối. Cũng
cho m gam hh X tác dụng vừa đủ với dd HCl thì sau phản ứng thu được 58,55g muối. % số mol của 2 aminoaxit
lần lượt là:
A. 60% và 40%
B. 25% và 75%
C. 40% và 60%
D. 75% và 25%
Câu 4: X là axit α ,γ– điaminobutiriC. Cho dung dịch chứa 0,25 mol X tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH
1M, sau đó cho vào dung dịch thu được 800ml dung dịch HCl 1M và sau khi phản ứng kết thúc cô cạn dung
dịch sẽ thu được bao nhiêu gam chất rắn khan :
A. 47,75 gam
B. 74,7 gam
C. 35 gam

D. 56,525 gam
Câu 5: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai α-aminoaxit cùng số mol, đều no mạch hở, có 1 nhóm amino
và 1 nhóm cacboxyl tác dụng với dd chứa 0,44 mol HCl được dd Y. Y td vừa hết với dd chứa 0,84 mol KOH.
Đốt cháy hoàn toàn m gam X rồi hấp thụ sản phẩm cháy bằng dd KOH dư thấy khối lượng bình tăng 65,6 g.
CTCT 2 chất trong X là
A. H2NCH(C2H5 )COOH và H2NCH(CH3 )COOH
B. H2NCH2COOH và H2NCH(CH3)COOH
C. H2NCH(C2H5)COOH và H2NCH2CH2COOH
D. H2NCH2COOH và H2NCH(C2 H5)COOH
Câu 6: Cho 20,15 gam hỗn hợp X gồm glyxin và alanin phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được
dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M. Thành phần % về khối lượng
của glyxin trong hỗn hợp X là
A. 55,83%.
B. 53,58%.
C. 44,17%.
D. 47,41%.
Câu 7: X là một α-amino axit có chứa vòng thơm và một nhóm –NH2 trong phân tử. Biết 50 ml dung dịch X
phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,5M, dung dịch thu được phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch
NaOH 1,6M. Mặt khác nếu trung hòa 250 ml dung dịch X bằng lượng vừa đủ KOH rồi đem cô cạn thu được
40,6 gam muối. CTCT của X là:
A. C6H5-CH(CH3)-CH(NH2)COOH
B. C6H5-CH(NH2)-CH2COOH
C. C6H5-CH(NH2)-COOH
D. C6H5-CH2CH(NH2)COOH
Câu 8: Cho 0,2 mol α – amino axit X phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch
A. Cho dung dịch A phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng cô cạn sản phẩm thu được 33,9g
muối. X có tên gọi là:
A. glixin
B. alanin
C. valin

D. axit glutamic
Câu 9: Một amino axit A có chứa 2 nhóm chức amin, một nhóm chức axit. 100ml dd có chứa A với nồng
độ 1M phản ứng vừa đủ với 100ml dd HCl aM được dd X, dd X phản ứng vừa đủ với 100ml dd NaOH bM.
Giá trị của a, b lần lượt là
A. 2; 1.
B. 1; 2.
C. 2; 2.
D. 2; 3.
Câu 10: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch


×