Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giáo án tổng hợp Lịch sử 8 Tiết 3+4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.66 KB, 5 trang )

Ngày soạn: 20/8/2016
Ngày giảng: 23/8/2016; 25/8/2016
Lớp 8A+8B
Bài 2

Tiết 3+4

CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789 - 1794).

A. Mục tiêu: Giúp HS nắm được:
1. Kiến thức:
- Nguyên nhân dẫn đến cuộc CM, những sự kiện cơ bản về diễn biến của cuộc
CM 1789, vai trò của nhân dân trong việc đưa đến thắng lợi CM 1789.
- Các sự kiện cơ bản về diễn biến cuộc CM qua 3 g/đ, vai trò của quần chúng
nhân dân với thắng lợi và sự phát triển của CM. Ý nghĩa lịch sử của CMTS Pháp.
2. Kĩ năng:
- Vẽ và sử dụng bản đồ, sơ đồ, lập niên biểu, bảng thống kê và các sự kiện của
CM.
- Biết phân tích, so sánh các sự kiện, liên hệ kiến thức đã học vào cuộc sống.
- Lập niên biểu, so sánh các sự kiện.
3. Thái độ:
- Nhận thức tính chất hạn chế của CMTS.
- Bài học kinh nghiệm rút ra từ CMTS Pháp 1789 - 1794.
4. Năng lực.
- Nhận xét, đánh giá, so sánh, liên hệ thực tiễn.
5. Giáo dục đạo đức.
- Tinh thần yêu chuộng hòa bình
B. Thiết bị dạy - học:
1. Thầy: Bản đồ nước Pháp TK XVIII; Tìm hiểu nội dung các hình trong
SGK.
2. Trò: Soạn bài, tìm hiểu nội dung các hình 5,6,7,8,9 SGK.


C. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc nổi dậy chống thực dân Anh ở 13 thuộc địa
Bắc Mĩ? Kết quả? Ý nghĩa?
3. Bài mới: CMTS đã thành công ở một số nước mà chúng ta đã học và tiếp
tục nổ ra ở Pháp? Những giai đoạn phát triển ra sao? Đó là những vấn đề cơ bản
của tiết


Hoạt động của thầy và trò
GV gọi HS đọc mục 1 SGK/ 10

Nội dung
I. Nước Pháp trước Cách Mạng:

? Kinh tế nước Pháp trước CM có gì nổi bật?

1. Kinh tế:

HS: Nông nghiệp lạc hậu do sự bóc lột của chế độ - Nông nghiệp lạc hậu.
PK, CNTB phát triển nhưng bị chế độ PK kìm hãm. - Công thương nghiệp phát triển
? So với sự phát triển của CNTB ở Anh thì sự phát nhưng bị chế độ pk kìm hãm.
triển CNTB ở Pháp có đặc điểm gì khác?
2. Tình hình chính trị - xã hội:
HS: Anh: CNTB trong nông nghiệp phát triển mạnh - Chính trị: Quân chủ chuyên chế.
mẽ hơn trong CN.
- XH: Chia thành 3 đẳng cấp:Tăng
Pháp: ngược lại.
lữ, quý tộc và đẳng cấp thứ 3.

GV sử dụng sơ đồ SGV/23 và yêu cầu HS quan sát
hình 5 để nói rõ tình cảnh người nông dân Pháp
trong XH bấy giờ
? Tình hình chính trị - XH Pháp trước CM có gì nổi
bật? Địa vị, quyền lợi của họ ntn?
HS: Trả lời theo SGK 10,11->HS bổ sung
GV chốt lại: Sự phân chia đẳng cấp trong XH Pháp
rất sâu sắc.

3. Đấu tranh trên mặt trận tư
GV yêu cầu HS quan sát hình 6,7,8 SGK và đọc tưởng:
những đoạn trích ngắn để rút ra nội dung chủ yếu
Cuộc đấu tranh của g/c TS trong
của các ông và làm bài tập sau:
trào lưu triết học Ánh Sáng như:
Trong 3 đoạn trích trong SGK của các nhà tư tưởng Sác lơ Mông-te xki-ơ, Vôn-te và
kiệt xuất của Pháp ở thế kỷ XVIII, em thấy thể hiện Rút-xô.
điều gì?
HS: - Đòi quyền tự do dân chủ cho con người.
- Xoá bỏ thể chế Nhà nước bảo thủ cực đoan.
- Muốn thay đổi xã hội nước Pháp bằng một trật tự
mới tiến bộ hơn.
? Qua tư tưởng của ba nhà triết học trên, em học tập
được điều gì?
HS: Tinh thần yêu chuộng hòa bình.
GV. Cho HS đọc mục 1.

II. Cách mạng bùng nổ:

? Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế 1. Sự khủng hoảng của chế độ

chuyên chế:
thể hiện ntn?
Dưới thời vua Lui XVI, chế độ PK
HS: nêu theo SGK.
ngày càng suy yếu, kinh tế đình đốn
GV chốt lại:
 nhân dân nổi dậy đấu tranh.
Sự khủng hoảng, đồng thời là ngyên nhân trực tiếp


dẫn đến CM bùng nổ: Mâu thuẫn giữa chế độ phong
kiến ở Pháp với các tầng lớp Quý tộc mới, Tư sản,
nông dân, thợ thủ công…

2. Mở đầu thắng lợi của Cách
GV gọi HS trình bày tóm tắt hội nghị 3 đẳng cấp và mạng:
tường thuật cuộc tấn công phá ngục Baxti 14.7.1789
- Hội nghị 3 đẳng cấp (5.5.1789)
 HS bổ sung
được khai mạc: giải quyết mâu
GV chốt lại dựa vào hình 9 SGK/13.
thuẫn XH nhưng không có kết quả.
* Ngục Baxti - biểu tượng của chế độ quân chủ - Ngày 14.7.1789 quần chúng tấn
chuyên chế bất di, bất dịch đã bị tấn công, giáng 1 công ngục Baxti và giành thắng lợi
đòn quan trọng đầu tiên vào chế độ PK làm hạn chế  mở đầu cho thắng lợi của CMTS
quyền lực của nhà vua, tạo đà cho CM tiếp tục phát Pháp Thế kỷ XVIII.
triển  chế độ PK thất bại từng mảng.
III. Sự phát triển của cách mạng.

GV gọi HS đọc mục 1.

? Thắng lợi ngày 14.7.1789 đưa đến kết quả gì?

1. Chế độ quân chủ lập hiến (Từ
ngày
14.7.1789
đến
ngày
10.8.1792).

- Đại Tư sản lên nắm quyền: chế
độ quân chủ lập hiến, thông qua
HS: Đại TS thành lập chế độ quân chủ lập hiến.
tuyên ngôn nhân quyền và dân
? Sau khi nắm chính quyền, đại TS đã làm gì?
quyền (8.1789), Hiến pháp
HS: Thông qua tuyên ngôn nhân quyền và dân (9.1.1791).
quyền; ban hành Hiến pháp (9.1791).
GV yêu cầu HS tìm hiểu nội dung của tuyên ngôn
qua đoạn trích SGK/13 và sự minh họa của GV.
GV: Em có nhận xét gì về “Tuyên ngôn nhân quyền
và dân quyền”?
HS: Tích cực: Đề cao quyền tự do, bình đẳng của
con người.
Hạn chế: Phục vụ, bảo vệ quyền lợi của g/c
TS, nhân dân hầu như không được hưởng.
GV: Để tỏ thái độ với đại TS, nhà vua Pháp đã có
hành động gì? Hành động đó có gì giống với ông
vua nào ở nước ta mà các em đã học ở lớp 7?
HS: Vua Pháp liên kết với lực lượng phản động
trong nước và cầu cứu các nước PK châu Âu. Nhân

dân Pari khởi nghĩa(10.8.1792) lật đổ nền thống trị
của đại tư sản, xoá bỏ hoàn toàn chế độ phong
kiến.Lê Chiêu Thống  hèn nhát và phản động.
? Trước tình hình tổ quốc lâm nguy, nhân dân Pari
đã làm gì? Kết quả?


HS:

GV Cho HS tìm hiểu mục 2.
? Khởi nghĩa 10.8.1972 đem lại kết quả gì?

- Từ tháng 4.1792 “Tổ quốc lâm
nguy”.
-10.8.1792 nhân dân Pari khởi
nghĩa lật đổ sự thống trị của phái
lập hiến và xoá bỏ chế độ phong
kiến.
2. Bước đầu của nền cộng hoà
(Từ ngày 21.9.1792->2.6.1793).

HS: Tư sản Công thương nghiệp lên cầm quyền
- Tư sản Công thương nghiệp lên
( phái Girôngđanh).
cầm quyền, thiết lập nền Cộng hoà
GV yêu cầu HS trình bày quá trình các nước Áo,
ở Pháp, CM phát triển lên một bước
Phổ, Anh tấn công nước Pháp và nêu một vài nét
(21.9.1792).
chiến sự trên đất Pháp 1792-1793.

HS: Trình bày theo SGK/14.
? Trước tình hình “ Tổ Quốc lâm nguy” , thái độ
- Trước tình thế "TQ lâm nguy",
của phái Girôngđanh như thế nào?
nhân dân Pari lại khởi nghĩa và đã
HS: Không lo chống ngoại xâm, nội phản chỉ lo
lật đổ phái Girôngđanh(2.6.1793).
củng cố quyền lực-> nhân dân tiếp tục khởi nghĩa
lật đổ phái Girông đanh.
GV chốt lại vai trò của nhân dân trong CM-Liên hệ
thực tế LSVN.
GV: Gọi HS đọc mục 3.

3. Chuyên chính dân chủ CM Gia
? Chính quyền CM đã làm gì để ổn định tình hình cô banh (Từ ngày 2.6.1793>27.7.1794):
và đáp ứng nguyện vọng của nhân dân?
- Nền chuyên chính dân chủ Gia cô
HS: Trình bày theo SGK/16.
banh thành lập thi hành nhiều chính
GV yêu cầu HS trình bày 1 vài phẩm chất tốt đẹp
sách tiến bộ.
của Rôbexpie?
- Ngày 27.7.1794 phái Gia cô banh
HS: Có tài, kiên quyết CM, tích cực bảo vệ nhân
bị lật đổ, TS phản CM lên nắm
dân, không chịu khuất phục trước kẻ thù.
quyền->CM kết thúc.
? Vì sao sau năm 1794, CMTS Pháp không thể tiếp
tục phát triển?
HS: Nội bộ phái Girôngđanh chia rẽ.


4. Ý nghĩa lịch sử của CMTS
GV: Nhân dân không còn ủng hộ và bọn Tư sản
Pháp cuối thế kỷ XVIII:
phản CM chống phá.
- Đã lật đổ chế độ phong kiến, đưa
GV yêu cầu HS đọc SGK
giai cấp Tư sản lên cầm quyền, mở
? Nêu ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp đường cho CNTB phát triển.
cuối TKXVIII?
- Là cuộc CM Tư sản triệt để, có
HS:
tầm quan trọng quốc tế.


Lật đổ chế độ phong kiến, đưa gc tư sản lên cầm
quyền.
Lực lượng quyết định của CM là nhân dân lao
động.
Cổ vũ tinh thần đấu tranh của nhân dân các nước
phong kiến.
GV nêu 1 vài hạn chế của CMTS Pháp
4. Củng cố và hướng dẫn tự học:
1. Củng cố:
a) Nguyên nhân bùng nổ CMTS Pháp (1789 - 1794) (BTVN).
b) CMTS Pháp bắt đầu ntn?
c) Lập niên biểu những sự kiện chính của CMTS Pháp (1789 - 1794).
2. Hướng dẫn tự học:
* Bài vừa học: Học theo 2 câu hỏi phần cuối SGK.
* Bài sắp học: Bài 2 phần III: Sự phát triển của CM. Soạn bài theo nhóm:

- Nhóm 1: Tóm lược diễn biến CMTS Pháp g/đ quân chủ lập hiến (14.7.1789
- 10.8.1792).
- Nhóm 2:

G/đ cộng hòa (21.9.1792 - 27.7.1794)

- Nhóm 3,4:

G/đ chuyên chính Giacôbanh (2.6.1793 - 27.7.1974).

+ Cả lớp: Ý nghĩa lịch sử của CMTS Pháp cuối TK XVIII?
Lập niên biểu CMTS Pháp (1789 – 1794).
- Bài vừa học: Làm BT phần củng cố.
- Bài sắp học: Phần I bài 3 “CNTB được xác lập trên phạm vi thế giới”.
a) Vì sao cuộc CMCN ra đời sớm ở Anh rồi lan rộng ra các nước tiến lên
CNTB?
b) Nội dung và hệ quả của CMCN.
c) Tìm hiểu nội dung hình 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 sgk.
D. Rút kinh nghiệm.



×