Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án tổng hợp Lịch sử 8 Tiết 42

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.66 KB, 3 trang )

Ngày soạn: 26/02/2017
Ngày giảng: 02/3/2017
Lớp 8A+8B

Tiết 42

Bài 27
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP
CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX.
I. Mục tiêu: giúp HS nắm được:
1. Kiến thức:
- Giúp HS nắm được đặc điểm một loại hình … chống Pháp cuối TK XIX phong trào không có sự chi phối của tư tưởng mà trước đây thường được gọi là
cuộc đấu tranh “tự động”, “tự phát”.
- Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến và nguyên nhân tồn tại lâu dài của cuộc
khởi nghĩa Yên Thế.
2. Kĩ năng: Miêu tả, tường thuật một sự kiện lịch sử, sử dụng bản đồ; đối
chiếu, so sánh, phân tích, đánh giá lịch sử.
3. Thái độ:
- Biết ơn những anh hùng dân tộc; Khả năng CM to lớn, có hiệu quả của công
dân Việt Nam.
II. Thiết bị dạy học:
- Bản đồ khởi nghĩa Yên Thế; Bản đồ hành chính VN cuối TK XIX.
- Tranh ảnh về thủ lĩnh phong trào nông dân Yên Thế và các dân tộc thiểu số
chống Pháp ( Nếu có).
- Tư liệu về khởi nghĩa Yên Thế.
HS: Soạn bài.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Cùng với phong trào Cần Vương cuối TK XIX, phong trào tự vệ
vũ trang chống Pháp của nhân dân ta cuối TK XIX đã gây cho TD Pháp không ít


khó khăn, điển hình nhất là cuộc khởi nghĩa Yên Thế (tồn tại gần 30 năm) và
phong trào đấu tranh của các dân tộc miền núi. Hôm nay chúng ta tìm hiểu về khởi
nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TK XIX.
- GV yêu cầu HS đọc SGK mục I (Đoạn từ đầu I. Khởi nghĩa Yên Thế
… đấu tranh) và hướng dẫn HS xem “Bản đồ (1884 - 1913).
hành chính VN cuối TK XIX”, xác định vị trí


Yên Thế và “Lược đồ khởi nghĩa Yên Thế, đặt 1. Căn cứ: Yên Thế
câu hỏi:
GV: Em cho biết căn cứ Yên Thế?

- Ở phía Tây Bắc tỉnh Bắc
HS: Ở phía Tây Bắc tỉnh Bắc Giang, có diện tích
Giang
khoảng 40 – 50 km vuông, là vùng đất đồi, cây
cối rậm rạp, địa hình hiểm trở.
- Có địa thế hiểm trở
GV minh họa thêm: từ Yên Thế có thể xuống
Tam Đảo, Thái Nguyên, Phúc Yên, Vĩnh Yên,
thông nhiều ngõ với miền thượng du hiểm trở,
sau lưng là vùng đồng bằng rộng lớn trước mặt.
GV: Dân cư Yên Thế có đặc điểm gì?
HS: SGK/131

2. Nguyên nhân:
GV chốt lại: Đa số là dân ngụ cư; thực dân Pháp
mở rộng chiếm đóng, cướp đất họ lần thứ 2- Pháp cướp đất vùng Yên
>nhân dân nơi đây rất căm thù thực dân Pháp nên Thế, lập đồn điền->nông
họ đứng lên đấu tranh.

dân nổi dậy khởi nghĩa.
GV: Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế?
3. Lãnh đạo: Hoàng Hoa
HS: Đề Nắm, Đề Thám

Thám

GV chốt lại dựa vào hình 97 SGK nêu tiểu sử
của H.H.Thám và quá trình xây dựng, mở rộng
căn cứ chống Pháp ở Yên Thế (sử dụng hình 27
SGK).
GV tổ chức hs làm việc theo nhóm.
*Nhóm 1: Trình bày giai đoạn 1(1884-1892)
4. Diễn biến:3 giai đoạn
cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
->Đề Nắm lãnh đạo, nghĩa quân hoạt động riêng * Giai đoạn 1: 1884-1892:
rẽ chưa có sự thống nhất.
Nghĩa quân hoạt động riêng
*Nhóm 2: Trình bày giai đoạn 2 (1893-1908) lẻ do Đề Nắm chỉ huy.
cuộc khởi nghĩa Yên Thế. ->Nghĩa quân vừa * Giai đoạn 2: 1893-1908:
chiến đấu vừa xây dựng cơ sở, lực lượng còn quá
Nghĩa quân vừa chiến đấu
chênh lệch, H.H.Thám tìm cách giảng hoà với
vừa xây dựng cơ sở, 2 lần
Pháp (2 lần): 10.1894 và 12.1897.
giảng hoà với Pháp.
*Nhóm 3: Trình bày giai đoạn 3(1909-1913)
cuộc khởi nghĩa Yên Thế. ->Pháp tập trung lực * Giai đoạn 3: 1909-1913:
lượng, liên tiếp càn quét và tấn công Yên Thế- Pháp càn quét liên tục, lực
>10.2.1913 Đề Thám hy sinh, phong trào tan rã. lượng nghĩa quân hao mòn

*Củng cố: Em hãy nêu nguyên nhân tồn tại lâu và tan rã khi Đề Thám hy
sinh.
dài của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?
GV yêu cầu hs đọc SGK phần II/133 và đặt câu


hỏi.
GV: Nêu đặc điểm của cuộc khởi nghĩa chống
Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX?
HS: Nổ ra muộn hơn và kéo dài hơn.
II. Phong trào chống Pháp
của đồng bào miền núi
HS:-Nam Kì: Người Thượng, Khơ me. Xtiêng Đọc SGK
cùng với người Kinh chống Pháp.
GV: Nêu 1 số phong trào đấu tranh tiêu biểu?

-Trung Kì: Hà Văn Mao, Cầm Bá Thước.
-Tây nguyên: Nơ trang cư, Ama con, Ama giơ
hao.
- Tây Bắc: Đào Văn Giáp, Đèo Văn trì.
- Đông Bắc: Phong trào của người Dao.
GV nói thêm về sự phối hợp chống Pháp của
Trương Định với người Khơ me, Xtiêng, Mơ
nông. Trương quyền liên kết với người CPC.
-Phong trào diễn ra cũng hết sức mạnh mẽ, kịp
thời, lâu dài góp phần ngăn chặn quá trình xâm
lược của Pháp.
IV. Củng cố dặn dò:
1. Củng cố:
Em hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa phong trào Cần Vương và phong

trào kháng Pháp của quần chúng nhân dân cuối thế kỉ XIX? Giống: GPDT, KNVT;
Khác:
Loại hình

Mục tiêu

Lãnh đạo

Địa bàn

Thời gian

2. Dặn dò:
- Học bài theo câu hỏi cuối bài, chuẩn bị bài: Lịch sử đại phương
V. Rút kinh nghiệm



×