Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

bảo tồn rùa biển ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.71 MB, 41 trang )

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Chuyên ngành: Sinh Thái Môi Trường
Môn: Sinh thái bảo tồn và ứng dụng
Thứ 2(6-8), GĐ505T3

BẢO TỒN RÙA BIỂN VIỆT NAM

Nhóm 6:
Phạm Thị Hoài
Nguyễn Thị Nga (16/01)
Nguyễn Thị Tâm


NỘI DUNG










Tổng quan chung
Hiện trạng rùa biển Việt Nam
Các mối đe dọa
Tình hình bảo tồn
Kế hoạch bảo tồn
Giải pháp, kiến nghị
Kết luận


Tài liệu tham khảo


I. Tổng quan về loài rùa biển


1. Tổng quan về rùa biển




Rùa biển là các loài thuộc nhóm Bò sát, xuất hiện trên trái đất cách đây khoảng 200 triệu năm
Là loài biến nhiệt, đẻ trứng và thở bằng phổi, xương sống gắn liền với mai, chân mái chèo,
móng vuốt tiêu giảm, giáp đầu rộng, có các tuyến để bài tiết lượng muối thừa trong cơ thể, các
chi của rùa biển không co giãn được



Phần lớn các loài rùa biển đều sống ở khu vực nhiệt đới xung quanh đường xích đạo, loài Rùa
Da có thể sống tại khu vực ôn đới xa hơn, có nhiệt độ nước biển thấp hơn.



Rùa biển có vòng đời khá dài, trải qua nhiều giai đoạn phát triển. Mỗi một giai đoạn chúng lại
sống ở một sinh cảnh khác nhau và thức ăn khác nhau


1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên và tài nguyên biển Việt Nam

1.1. Điều kiện tự nhiên






Đường bờ biển dài hơn 3260km
Hơn 3000 hòn đảo lớn nhỏ
Địa hình đáy của vùng biển không đồng nhất, độ
nông sâu không đồng đều



Khí hậu nhiệt đới gió mùa, vừa mang tính nhiệt đới
nóng ẩm từ biển, vừa mang tính nhiệt đới khô nóng
của lục địa, đôi khi còn có biểu hiện của khí hậu
miền ôn đới.

Bản đồ đường di cư của rùa biển tại Việt Nam


1.2. Tài nguyên biển

Thực vật phù du

Động vật phù du

Động vật đáy

Cỏ biển


Rạn san hô


II. Tình trạng rùa biển ở Việt Nam
1. Thành phần và phân loại

Đồi mồi

Rùa Da

Đồi mồi dứa

Vích

Quản Đồng


Phân loại rùa biển ở Việt Nam


2. Phân bố



Các vùng nước nông gần bờ và nước sâu

xa bờ (như loài Rùa da), có điều kiện môi
trường trong sạch, ít bị ô nhiễm và ít có sự tác
động của con người.




Các rạn san hô, thảm cỏ biển, rạn đá, vùng

biển sâu xa bờ hay các bãi cát... đều là nơi sinh
sống của rùa biển.



Mỗi loài rùa biển có các sinh cảnh ưa thích

riêng

Phân bố của các quần thể rùa biển sinh sản Việt Nam (20082013)


3. Hiện trạng rùa biển Việt Nam

Các quần thể rùa biển Việt Nam đã chịu những tác động mạnh mẽ của con người trong nhiều thập kỷ. Rùa
biển và trứng của chúng đã bị khai thác làm thức ăn, làm thuốc, bị buôn bán và sử dụng để chế tác mai rùa,
mẫu nhồi và đồ mỹ nghệ.


III. Các mối đe dọa




Các mối đe dọa tự nhiên
Các mối đe dọa do con người


Mối đe dọa trong quá
trình làm ổ để trứng

Mối đe dọa từ các hoạt
đông trên biển do con
người

Mối đe dọa do bệnh tật


Các mối đe dọa tự nhiên




Bão lũ
Là thức ăn cho các sinh vật khác


Mối đe dọa do con người

Ô nhiễm môi trường biển

Đánh bắt có chủ ý

Suy giảm hoặc mất các hệ sinh thái cỏ biển và rạn san


Đánh bắt không chủ ý



Mối đe dọa do con người

Mắc vào lưới khi tìm thức ăn

Khai thác cát, khoáng sản, dầu khí

Rác thải, túi nilon

Hoạt động giao thông, quân sự trên biển


Mối đe dọa do con người

Xây dựng công trình kiến trúc ven biển

Du lịch biển

Bắt rùa cái lên bờ đẻ trứng

Thu nhặt trứng rùa


Mối đe dọa do con người

Sự nóng lên toàn cầu

Mực nước biển dâng



IV. Tình hình bảo tồn

Các khu bảo tồn biển Việt Nam


Cơ chế luật pháp ban hành



Bảo vệ Rùa biển: luật Luật đa dạng sinh học, Luật bảo vệ môi trường, Nghị định 160, Bộ luật Hình
sự, Nghị định 179, Các công ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia, Các văn bản quy phạm pháp
luật của các Bộ, ngành có liên quan…




Không được phép nuôi nhốt, vận chuyển rùa biển vào bờ



Các hành vi vi phạm sẽ bị xử phạt theo quy định

Khi phát hiện rùa biển trong lưới, nếu còn sống thì phải lập tức thả ra biển, rùa biển đã chết thì phải
mang đi tiêu hủy và báo cho chính quyền địa phương


Tình hình thực hiện




KBTB và các tỉnh ven biển đang có những nỗ lực đáng kể để thu hút cộng đồng: những khóa tập
huấn cho ngư dân, các chương trình giáo dục cho học sinh, lập ra các mạng lưới tình nguyện
viên…



Sự giúp đỡ của các tổ chức phi chính phủ (NGO). Ví dụ như trong nhiều năm qua IUCN đã phối
hợp với các cơ quan quản lý địa phương ở Quảng Trị để nâng cao nhận thức cho người dân và
hỗ trợ việc bảo tồn rùa biển.



Ngoài ra chính phủ Việt Nam hiện đã tham gia và lên tiếng trong các cuộc họp quốc tế liên quan
đến bảo tồn rùa biển.



Du lịch sinh thái tại các khu bảo tồn biển


Tình hình thưc hiện



Năm 2013 KBTB Hòn Cau bảo vệ thành công 154 ổ trứng rùa, nở được 108 rùa con. Tháng 4/2015 bảo
vệ thành công tiếp 3 trong số 10 ổ trứng rùa biển lên đẻ. Ngày 1/6/2015, bảo vệ thành công 74 trứng rùa,
sau 51 ngày ấp tự nhiên đã có 53 trứng nở. Sáng ngày 21/7/2015 ban quản lý thả 53 con rùa con về với
biển. 


Bảng cấm săn bắt rùa biển trái phép ở KBTB Hòn Cau

Thả rùa về biển ở Quảng Ngãi


Tình hình thực hiện



Từ năm 2008-2015, dự án bảo tồn rùa biển VQG Núi
Chúa đã cứu hộ thành công gần 6.000 cá thể rùa con
và thả về biển; tiếp nhận 25 cá thể rùa biển trưởng
thành để cứu chữa. T6/2016 khu cứu hộ rùa biển bán
nhân tạo đã được thành lập. (tổng cục thủy sản Việt
Nam)



3 năm trở lại đây, thành phố Hội An đã thả 14 cá thể
rùa biển xuống vùng biển Cù Lao Chàm
Triển lãm "Rùa biển là sứ giả của đại dương", Bộ
VHTT&DL phối hợp với Tổ chức BTTNTG

Thả rùa về biển – VQG Côn Đảo


Tình hình thực hiện
VQG Côn Đảo





Thành lập năm 1984, thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Với bờ biển dài 150 km, có 14 khu vực làm tổ với tổng
chiều dài là 3.514 mét.






Vích và Đồi mồi là hai loài rùa chủ yếu được tìm thấy
Đồi mồi rất hiếm, và trong 5 năm qua chỉ ghi nhận được 3 tổ.
Vích được tìm thấy chủ yếu
Ngoài ra, đây là vùng đất kiếm mồi của loài Quản đồng Caretta
caretta, và Rùa da Demochelys coriacea.

VQG Côn Đảo và rùa biển con vào mùa thu


Tình hình thực hiện – VQG Côn Đảo




VQG Côn Đảo được coi là đơn vị đứng hàng đầu trong công tác bảo tồn và quản lý rùa biển.
Dự án bảo tồn rùa biển trong chương trình hợp tác giữa VQG Côn Đảo và tổ chức WWF cuối
những năm 1980









Chương trình bảo tồn và quản lý rùa biển Côn Đảo:
Theo dõi các hoạt động làm tổ tự nhiên của rùa.
Cứu rùa thoát khỏi các nguy cơ do thiên tai gây ra.
Chương trình gắn thẻ cho rùa (nghiên cứu và theo dõi)
Khóa đào tạo về bảo tồn rùa.
Các hoạt động nâng cao nhận thức cho công chúng (địa phương, khách đến thăm và dân chài mới di cư
tới...) 


Tình hình thực hiện – VQG Côn Đảo
VQG đã xây dựng 5 trạm cứu hộ rùa tại 4 hòn đảo.
Bảng: Những thông tin về rùa biển tại Côn Đảo

VQG kết hợp với nhiều cơ: Viện Hải dương học tại Nha Trang và Hải Phòng, sự giúp đỡ của các đại sứ
quán , WWF…
Cán bộ của VQG khóa đào tạo về bảo tồn rùa biển tại tỉnh Ninh Thuận.


Tình hình thực hiện – VQG Côn Đảo

Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Linh - Giải nhì sinh viên nghiên cứu khoa học – eureka lần XVII năm 2015, lĩnh vực TN và MT



×