Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

giáo án khoa học tự nhiên 7 phần sinh kì 2 đầy đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.44 KB, 98 trang )

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết : Bài 22:

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ THỂ NGƯỜI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
– Kể tên được các hệ cơ quan trong cơ thể người.
– Nêu được khái quát cấu tạo và chức năng của từng hệ cơ quan.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát giải thích so sánh tổng hợp
3. Thái độ
- Có thái độ bảo vệ cơ thể và các cơ quan trong cơ thể
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
1. Giáo viên
- Tranh hình 22.1-22.6 SGK
2. Học sinh
- Nghiên cứu bài
III. Tổ chức dạy học
1. Khởi động
- GV cho HS khởi động như SHD
Hoạt động của giáo viên và học sinh
? Em hãy quan sát hình 21.1, thảo luận
nhóm, kể tên các hệ cơ quan của cơ thể
người và các bộ phận có trong hệ cơ
quan đó (điền kết quả vào bảng 21.1).
- GV gọi 1 nhóm báo cáo các nhóm khác
nhận xét bổ sung
- GV nhận xét và gợi ý vào bài

Nội dung


STT Hệ cơ quan
Cơ quan
Xương đầu, xương
1 Hệ xương
cột sống, xương chi,

Não bộ và tuỷ sống,
2 Hệ thần kinh

3 Hệ tuần hoàn Tim, mạch máu,…
4 Hệ hô hấp
Phổi,…
5 Hệ tiêu hoá Dạ dày, ruột non,…
Cơ hai đầu, cơ ba
6 Hệ cơ
đầu,…
1. Các hệ cơ quan và chức năng của chúng
- GV yêu cầu HS nghien cứu thông tin - Phụ lục 1
quan sát hình 22.2-22.6 thảo luận nhóm
hoàn thành phiếu học tập
- GV kẻ bảng gọi 5 nhóm lên trình bày
các nhóm khác nhận xét bổ sung chia sẻ
- HS thảo luận báo cáo
- GV nhận xét và chốt kiến thức
1


IV. Tổng kết bài học
1. Tổng kết
- Kể tên các hệ cơ quan trong cơ thể người và chức năng của chúng

2. HD về nhà
- Nghiên cứu thông tin B6,7,8 chú thích sơ đồ 22.9 SHD trang 182. Bảng 22.3
- Tìm hiểu tính cảm ứng ở thực vật
- Yêu cầu: Đối với HS khá giỏi hoàn thiện các loại bảng
- Yêu cầu HS TB nghiên cứu thông tin và bảng 22.2
- Yêu cầu HS yếu về KT-KN đọc hiểu và hoàn thành bảng
- HSKT: Rèn kỹ năng đọc bài SHD trang 183-185
Hệ cơ quan

Tên các cơ quan

Hệ vận động

Bộ xương và hệ cơ,…

Hệ tuần hoàn
Hệ hô hấp
Hệ tiêu hoá
Hệ bài tiết

Ngày soạn:
2

Tim, các mạch máu, máu,…
Mũi, hầu, thanh quản, khí quản,
phế quản và phổi
Miệng, thực quản, dạ dày, gan, ruột
non, ruột già, hậu môn và các tuyến
tiêu hoá
Gồm 2 quả thận, ống dẫn nước

tiểu,bóng đái và ống đái

Chức năng
Nâng đỡ cơ thể và vận động :
di chuyển và lao động
Vận chuyển các chất trong cơ
thể : chất dinh dưỡng, oxi,…
Trao đổi khí giữa cơ thể và
môi
trường,…
Biến đổi thức ăn thành các
chất dinh dưỡng và thải chất
thải
Lọc máu, bài tiết chất cặn bã


Ngày giảng:
Tiết . Bài 22:

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ THỂ NGƯỜI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu được khái quát cấu tạo và chức năng của từng hệ cơ quan.
- Phân tích được sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan trong cơ thể người.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát so sánh tổng hợp
3. Thái độ
- Có thái độ yêu thích khoa học bảo vệ các hệ cơ quan trong cơ thể
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
1. Giáo viên

- Theo SHD
2. Học sinh
- Nghiên cứu bài, hoàn thiện bảng 22.2, chú thích hình 22.9
III. Tổ chức dạy học
1. Khởi động
? Kể tên các hệ cơ quan trong cơ thể và chức năng của chúng mà em biết.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
- GV yêu cầu HS tiếp tục quan sát hình
22.7-22.8, đọc thông tin thảo luận và hoàn
thiện bảng 22.2
- Phụ lục 1
- HS quan sát thảo luận và hoàn thành bảng
- GV kẻ bảng gọi 3 HS lên bảng điền lớp
nhận xét bổ sung chia sẻ.
- GV nhận xét và chốt kiến thức
- GV yêu cầu HS quan sát bảng chuẩn trả lời
câu hỏi
? Tim có vai trò gì trong hệ tuần hoàn
+ Tim đóng vai trò như một “cái bơm” giúp
hút máu về và đẩy máu đi trong hệ tuần
hoàn.
+ Tim có vai trò điều hoà huyết áp, cân bằng
nội môi.
- GV gọi 1 HS trả lời lớp nhận xét bổ sung
chia sẻ.
- GV nhận xét và yêu cầu HS làm việc cá
nhân chú thích hình 22.9 SHD trang 182

Nội dung


3


- HS chú thích và báo cáo
- GV nhận xét và chốt kiến thức
+A – Mũi ; B – Hầu ; C – Khí quản ; D –
Phổi ; E – Phế quản ; G – Cơ hoành
2. Sự phối hợp hoạt động giữa các hệ cơ
quan
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trình bày sự - Các cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp
phối hợp hoạt động của các cơ quan trong hoạt động nhịp nhàng, đảm bảo tính thống
cơ thể.
nhất. Sự thống nhất đó được thực hiện nhờ
- HS trình bày lớp nhận xét bổ sung chia sẻ. sự điều khiển của hệ thần kinh (cơ chế thần
- GV nhận xét và chốt kiến thức
kinh) và nhờ dòng máu chảy trong hệ tuần
hoàn mang theo các hoocmôn do các tuyến
- GV yêu cầu HS tô màu cho các cơ quan nội tiết tiết ra (cơ chế thể dịch)
thuộc các hệ cơ quan khác nhau theo hướng
dẫn sau đó xác định vị trí các cơ quan đó
trên cơ thể mình
- HS quan sát tô màu và xác định vị trí trên
cơ thể mình
- GV cho HS kiểm tra chéo nhau phần tô
màu và gọi 1 HS xác định trên cơ thể mình.
Ghi tên cơ quan xuống bên dưới mỗi hình
ảnh.
- GV yêu cầu HS điền tên cơ quan tương
ứng với các chức năng vào bảng 21.3 :
- GV kẻ bảng gọi 1 HS lên bảng điền lớp

nhận xét bổ sung chia sẻ
- GV nhận xét và chốt kiến thức.
? Em hãy nêu các biện pháp chăm sóc sức
- Phụ lục 2
khoẻ để có một cơ thể khoẻ mạnh
+ Lập thời gian biểu trong ngày, trong tuần,
xây dựng khẩu phần ăn, các biện pháp nâng
cao sức khoẻ: các bài tập thể dục,…
- GV gọi 1 HS nêu một số biện pháp lớp
nhận xét bổ sung chia sẻ
- GV nhận xét và chốt kiến thức
IV. Tổng kết bài học
1- Tổng kết
? Kể tên các hệ cơ quan trong cơ thể người và chức năng của chúng
? Nêu các biện pháp chăm sóc sức khoẻ để có một cơ thể khoẻ mạnh
2-HD về nhà
- Học bài đọc thông tin, nghiên cứu trò chơi và trả lời câu hỏi SHD trang 186,187.
- Đối với HS giỏi: Nghiên cứu trò chơi và hoàn thiện bài tập 1 SHD trang 187
- Đối với HS yếu: Đọc bài kẻ bảng SHD trang 187
4


Phụ lục 1
Hệ cơ quan
Hệ thần
kinh

Tên các cơ quan
Chức năng
Gồm não bộ, tuỷ sống, các dây thần

Điều khiển mọi hoạt động
kinh và hạch thần kinh.
của cơ thể
Gồm các tuyến nội tiết như tuyến yên,
Hệ nội tiết tuyến giáp, tuyến tuỵ, tuyến trên thận và Tiết hoocmôn
các tuyến sinh dục
Sản xuất ra trứng và tinh
Hệ sinh dục Các cơ quan sinh dục: buồng trứng,…
trùng và chức năng sinh sản
khác,…
Phụ lục 2
Stt Hệ cơ quan
Chức năng
1 Hệ tuần hoàn Hút máu về và đẩy máu đi khắp cơ thể.
2 Hệ hô hấp
Trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường
3 Hệ thần kinh Điều khiển mọi hoạt động của cơ thể
Là cơ quan hấp thụ chính các thành phần
4 Hệ tiêu hóa
dinh dưỡng trong thức ăn.

Ngày soạn: 5/1/2017
5


Ngày giảng: 7A: /1/2017; 7B: 6/1/2017
Tiết 75: Bài 23:

TIÊU HOÁ VÀ VỆ SINH HỆ TIÊU HOÁ
I. Mục tiêu

1. Kiến thức
- Nêu được bản chất của quá trình tiêu hoá.
- Xác định được trên hình vẽ các cơ quan của của hệ tiêu hoá ở người.
- Mô tả được quá trình biến đổi thức ăn trong ống tiêu hoá.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát so sánh tổng hợp
3. Thái độ
- Có thái độ yêu thích khoa học bảo vệ các hệ cơ quan trong cơ thể
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
1. Giáo viên
- Mô hình cơ thể người, bộ thẻ chữ
2. Học sinh
- Nghiên cứu trò chơi và trả lời câu hỏi SHD trang 186,187.
III. Tổ chức dạy học
1. Khởi động
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- GV phổ biến trò chơi và cho HS chơi trò
chơi như SHD.
- HS chơi trò chơi dán các thẻ vào ô trống
- Phụ lục 1
- GV cho HS nhận xét và chốt kiến thức
? Trong các thức ăn em vừa liệt kê có những
chất dinh dưỡng nào và dự đoán xem các
chất dinh dưỡng có trong thức ăn bị biến
đổi như thế nào trong ống tiêu hóa
+ Chất đạm, chất béo, chất bột đường,
vitamin, muối khoáng
- GV gọi 1 vài HS trả lời lớp bổ sung chia
sẻ. GV nhận xét và vào bài

1. Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
- GV cho HS làm việc cá nhân hoàn thành
bài tập SHD trang 187
- GV gọi 1 HS trả lời lớp nhận xét bổ sung
- GV nhận xét và chốt kiến thức
+ Ăn uống là nhu cầu thiết yếu của con
người.
+ Thức ăn sau khi được đưa vào miệng, mặc
6


dù đã được nấu nướng, chế biến cũng vẫn
còn rất “thô” so với tiêu chuẩn hấp thụ của
cơ thể người.
+ Chính vì vậy cần phải có hoạt động tiêu
hoá.
+ Hoạt động tiêu hoá thực chất là quá trình
biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng
mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành
ruột và thải bỏ các chất thừa không thể hấp
thụ được.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi
? Thực chất của hoạt động tiêu hoá là gì
+ Hoạt động tiêu hoá thực chất là quá trình
biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng
mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành
ruột và thải bỏ các chất thừa không thể hấp
thụ được.
? Hoạt động tiêu hoá diễn ra ở đâu

+ Hoạt động tiêu hoá diễn ra ở ống tiêu hoá.
? Kể tên các bộ phận thuộc hệ tiêu hoá mà
em biết
+ Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột
già, hậu môn, tuyến nước bọt, gan, túi mật,
tuỵ.
- GV gọi 1 nhóm báo cáo các nhóm khác
nhận xét bổ sung chia sẻ
- GV nhận xét và chốt kiến thức
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân hoàn
thành bài tập điền từ SHD hình 23.1
- GV gọi 1 HS lên bảng làm lớp làm vào vở
+ Các cơ quan trong hệ tiêu hóa của cơ thể
người 1. Họng 2. Thực quản 3. Dạ dày 4.
Gan 5. Tá tràng 6. Ruột già 7. Ruột non
- GV kẻ bảng gọi 1 HS lên bảng hoàn thành
bảng 23.2 SHD trang 188
- HS lên bảng hoàn thành lớp nhận xét bổ
sung chia sẻ
- GV nhận xét và chốt kiến thức

- Phụ lục 2

IV. Tổng kết bài học
7


1- Tổng kết
? Kể tên các cơ quan trong ống tiêu hóa và tuyến tiên hóa
2-HD về nhà

- Đối với HS giỏi: Học bài đọc thông tin, trả lời câu hỏi SHD trang 189. Trả lời câu hỏi trò
chơi ô chữ SHD trang 192
- Đối với HS trung bình: Học bài đọc thông tin, trả lời câu hỏi SHD trang 189
- Đối với HS yếu: Đọc bài nghiên cứu thông tin hình 23.2
V. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập HS.
.............................................................................................................................................
...................................................................................................................................
…................................................................................................................................................
...
.......................................................................................................................................
….. .............................................................................................................................................
VI. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Phụ lục 1
Các chất dinh dưỡng
Chất đạm (prôtêin)
Chất béo (lipit)
Chất bột đường
(cacbohiđrat)
Vitamin, muối
khoáng

Vai trò
Giúp cơ thể tạo ra những tế bào mới, làm cơ thể lớn lên ; thay
thế những tế bào già đã bị huỷ hoại trong hoạt động sống
Giúp cơ thể có thêm năng lượng, hấp thu các vitamin tan trong
dầu mỡ như A, D, E, K

Giúp cơ thể có đủ năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống
Cần cho hoạt động sống của cơ thể. Thiếu chúng cơ thể sẽ bị
bệnh
Phụ lục 2

Các cơ quan trong hệ tiêu hoá
Các tuyến tiêu hoá
– Miệng
– Gan
– Hầu
– Tuỵ
– Thực quản
– Tuyến nước bọt
– Dạ dày
– Ruột non
– Ruột già
– Hậu môn

8


Ngày soạn: 9/1/2017
Ngày giảng: 7A: 13/1/2017
7B: 12/1/2017
Tiết 76: Bài 23:

TIÊU HOÁ VÀ VỆ SINH HỆ TIÊU HOÁ (tiếp)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu được bản chất của quá trình tiêu hoá.

- Xác định được trên hình vẽ các cơ quan của của hệ tiêu hoá ở người.
- Mô tả được quá trình biến đổi thức ăn trong ống tiêu hoá.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát so sánh tổng hợp
3. Thái độ
- Có ý thức thực hiện nghiêm túc các biện pháp để có một hệ tiêu hoá khoẻ mạnh và sự tiêu
hoá có hiệu quả. Hình thành ý thức giữ gìn vệ sinh nơi công cộng.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
1. Giáo viên
- Hình 23.2 SHD
2. Học sinh
- Nghiên cứu trò chơi và trả lời câu hỏi SHD trang 186,187.
III. Tổ chức dạy học
1. Khởi động
Kể tên các cơ quan trong ống tiêu hóa và tuyến tiên hóa. ->GV dẫn dắt vào bài.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
- GV yêu cầu HS quan sát và đọc thông tin
trong hình 23. 2 thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi.
? Vì sao khi ta nhai cơm lâu trong miệng
thấy có vị ngọt
+ Vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng
của enzim trong nước bọt và biến đổi một
phần thành đường mantôzơ, đường này đã
tác động vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta
cảm giác ngọt.
? Những phân tử các chất dinh dưỡng nào
có thể được hấp thụ qua thành ruột non
đi vào máu để rồi sau đó đi tới các tế bào
của cơ thể

+ Chất dinh dưỡng : đường đơn, axit amin,
axit béo và glixêrin,... có thể được hấp thụ

Nội dung
2. Các bộ phận trong hệ tiêu hoá

9


qua thành ruột non vào máu để đi tới tất cả
các tế bào của cơ thể
? Vai trò chủ yếu của ruột già trong quá
trình tiêu hoá của cơ thể người là gì
+ Hấp thụ nước và thải phân
Câu hỏi :
? Thức ăn sau khi được đưa vào miệng
được biến đổi như thế nào trong ống tiêu
hoá
+ Thức ăn được cắn, xé, nghiền nhỏ,
thấm đều nước bọt, thực hiện phản xạ
nuốt. Enzim amilaza trong nước bọt giúp
biến đổi một phần tinh bột trong thức ăn
thành đường mantôzơ Ở thực quản, thời
gian thức ăn đi qua thực quản rất nhanh nên
có thể coi thức ăn không được biến đổi gì
+ Ở dạ dày, thức ăn được nghiền nhỏ thành
dạng nhũ chấp. Enzim pepxin trong dịch vị
giúp biến đổi prôtêin thành peptit.
+ Ở ruột non, các enzim tiêu hoá trong dịch
mật, dịch tuỵ, dịch ruột ở ruột non sẽ thực

hiện tiêu hoá hoá học, biến thức ăn thành
các chất đơn giản (như đường đơn, axit
amin, triglixerit, axit béo,...). Ruột non là cơ
quan chính thực hiện quá trình hấp thụ các
chất dinh dưỡng vào máu
+ Tại ruột già, nước tiếp tục được hấp thụ,
phần chất bã còn lại trở nên rắn đặc hơn và
bị vi khuẩn tại đây lên men thối rồi thành
phân.
- GV gọi 1-2 nhóm báo cáo các nhóm khác
nhận xét bổ sung chia sẻ.
- GV nhận xét và chốt kiến thức
- GV cho HS chơi trò chơi giải ô chữ SHD
trang 192
- HS chơi trò chơi
+ 1. Tụy
+ 2. Lưỡi
+ 3. Tuyến tiêu hóa
+ 4. Ruột non
+ 5. Thực quản
+ 6. Hệ tiêu hóa
+ 7. Gan
10

- Nội dung hình 23.2 SHD trang 189


IV. Tổng kết bài học
1- Tổng kết
- GV cho HS nhắc lại chức năng của các bộ phận trong ống tiêu hóa

2-HD về nhà
- Tìm hiểu các tác nhân ảnh hưởng đến sự tiêu hóa. Hoàn thành bảng SHD trang 190
- Đối với HS giỏi: Hoàn thành thông tin bảng 23.3 SHD trang 190. Trả lời câu hỏi SHD
trang 190, 191
- Đối với HS trung bình: Học bài đọc thông tin, trả lời câu hỏi SHD trang 190
- Đối với HS yếu: Đọc bài nghiên cứu thông tin SKG
V. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập HS.
....................................................................................................................................................
...................................................................................................................................
…................................................................................................................................................
...................
....................................................................................................................................................
….. .............................................................................................................................................
VI. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Ngày soạn: 10/1/2017
Ngày giảng: 7A: 19/1/2017
7B: 13/1/2017
Tiết 77: Bài 23:

TIÊU HOÁ VÀ VỆ SINH HỆ TIÊU HOÁ (tiếp)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu được bản chất của quá trình tiêu hoá.
- Đề ra được các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát so sánh tổng hợp

3. Thái độ
- Có ý thức thực hiện nghiêm túc các biện pháp để có một hệ tiêu hoá khoẻ mạnh và sự tiêu
hoá có hiệu quả. Hình thành ý thức giữ gìn vệ sinh nơi công cộng.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
1. Giáo viên
- Chuẩn bị như SHD
11


2. Học sinh
- Hoàn thành bảng 23.3 SHD trang 190
III. Tổ chức dạy học
1. Khởi động
Kể tên chức năng của các bộ phận trong ống tiêu hóa -> GV dẫn dắt vào bài
Hoạt động của giáo viên và học sinh
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn
thành bảng 23.3 SHD
- HS thảo luận hoàn thành bảng
- GV kẻ bảng gọi 1 nhóm báo cáo các
nhóm khác nhận xét bổ sung chia sẻ
- GV nhận xét và chốt kiến thức
- GV yêu cầu HS quan sát bảng chuẩn trả
lời câu hỏi
? Các cơ quan và hoạt động của hệ tiêu
hoá có thể bị ảnh hưởng bởi các tác nhân
nào ? Nêu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu
hoá khỏi tác nhân có hại và đảm bảo sự
tiêu hoá có hiệu quả.
? Khẩu phần ăn là gì ? Để xây dựng khẩu
phần ăn uống hợp lí cần dựa trên những

nguyên tắc nào
? Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn
+ Thực phẩm sạch và an toàn là thực phẩm
giữ được chất dinh dưỡng ; được nuôi
trồng, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh,
không bị nhiễm khuẩn, hoá chất, không
gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức
khoẻ người sử dụng.
? Làm thế nào để thực hiện vệ sinh an toàn
thực phẩm

- GV yêu cầu HS đọc thực đơn và giải
thích sự lựa chọn của mình
- GV gọi 1-2 HS lựa chọn và giải thích lớp
nhận xét bổ sung chia sẻ
- GV nhận xét và chốt kiến thức
12

Nội dung
3. Vệ sinh hệ tiêu hoá
- Phụ lục 1
+ Các tác nhân có thể gây hại cho hệ tiêu
hoá như: các vi sinh vật gây bệnh, các chất
độc hại trong thức ăn, đồ uống, ăn không
đúng cách,…
+ Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi
tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hoá có
hiệu quả : Cần hình thành các thói quen ăn
uống hợp vệ sinh, ăn khẩu phần ăn hợp lí,
ăn uống đúng cách và vệ sinh răng miệng

sau khi ăn để bảo vệ hệ tiêu hoá tránh các
tác nhân có hại và nâng cao hiệu quả hoạt
động tiêu hoá.
– Khẩu phần ăn là lượng thức ăn cung cấp
cho cơ thể trong một ngày.
200
– Nguyên tắc lập khẩu phần :
+ Đảm bảo lượng thức ăn phù hợp nhu cầu
của từng đối tượng.
+ Đảm bảo cân đối thành phần các chất
hữu cơ, cung cấp đủ muối khoáng và
vitamin.
+ Đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho cơ
thể.
Để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm,
cần :
- Chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh
dưỡng, không có màu sắc và mùi vị lạ.
- Dùng nước sạch để rửa thức ăn, dụng cụ
và nấu ăn
- Nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay,
thức ăn chưa dùng hết phải bảo quản


- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân đánh
đúng cách
dấu X vào cột nên hay không nên SHD
trang 191
GV gọi 1 HS báo cáo lớp nhận xét bổ sung
- GV nhận xét và chốt kiến thức

- GV hướng dẫn HS về nhà làm phần D, E
IV. Tổng kết bài học
1- Tổng kết
- GV cho HS nhắc lại chức năng của các bộ phận trong ống tiêu hóa
2-HD về nhà
- Nghiên cứu thông tin hoàn thiện bảng 24.1 SHD trang 196. Tìm hiểu các động tác hô hấp
chính trên cơ thể mình khi hít vào và thở ra
- Đối với HS giỏi: Học bài đọc thông tin, hoàn thành bảng 24.1 SHD trang 196
- Đối với HS trung bình: Học bài đọc thông tin ghi nhớ kiến thức
- Đối với HS yếu: Đọc bài nghiên cứu thông tin hình bảng 24.1 SHD nêu nguyên nhân và đề
ra các giải pháp
V. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập HS.
....................................................................................................................................................
.
...................................................................................................................................
…................................................................................................................................................
..................
..............................................................................................................................................…..
....................................................................................................................................................
VI. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Cơ quan hoặc hoạt
động bị ảnh hưởng
Răng
Dạ dày
CÁC Vi khuẩn
Ruột
SINH

Các tuyến tiêu hóa
VẬT
Giun sán Ruột
ký sinh
Các tuyến tiêu hoá
CHẾ
Các cơ quan tiêu
Ăn uống
ĐỘ
hoá
không
ĂN
Hoạt động tiêu hoá
UỐNG đúng cách
Hoạt động hấp thụ
Khẩu
Các cơ quan tiêu
phần ăn
hoá
Tác nhân

Mức độ ảnh hưởng
Tạo nên môi trường axit làm hỏng men răng
Bị viêm loét
Bị viêm loét
Bị viêm
Gây tắc ruột
Gây tắc ống dẫn mật
Có thể bị viêm
Kém hiệu quả

Kém hiệu quả
Dạ dày và ruột bị mệt mỏi, gan có thể bị xơ
13


Hoạt động tiêu hoá
không
hợp lý
Hoạt động hấp thụ
Ngày soạn: 15/1/2017
Ngày giảng: 7A: 20/1/2017
7B: 19/1/2017
Tiết 78: Bài 24:

Bị rối loạn hoặc kém hiệu quả
Bị rối loạn hoặc kém hiệu quả

HÔ HẤP VÀ VỆ SINH HÔ HẤP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trình bày được các khái niệm về hô hấp và vệ sinh hô hấp.
- Mô tả được chức năng cơ bản của các cơ quan hô hấp
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát so sánh tổng hợp
3. Thái độ
- Có ý thức bảo vệ và giữ gì hệ hô hấp khỏe mạnh
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
1. Giáo viên
- Chuẩn bị như SHD
2. Học sinh

- Học bài đọc thông tin, hoàn thành bảng 24.1 SHD trang 196
III. Tổ chức dạy học
1. Khởi động
- GV cho HS khởi động như SHD
Hoạt động của giáo viên và học sinh
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK kết
nối các cơ quan tương ứng với chức năng
- GV gọi 1 HS trả lời lớp nhận xét bổ sung
chia sẻ
- GV nhận xét và chốt kiến thức

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân điền từ
thích hợp vào ô trống để được khái niệm
đúng
14

Nội dung
1. Chức năng của các bộ phận trong cơ
quan hô hấp
- Khí quản dẫn khí từ ngoài vào
- Phế quản dẫn khí vào mỗi lá phổi
- Tiểu phế quản dẫn khí vào phế nang
- Xương sườn bảo vệ phổi
- Phổi trao đổi khí
- Cơ hoành tăng, giảm thể tích lồng ngực
- Động mạch phổi, tĩnh mạch phổi vận
chuyển máu.
2. Khái niệm hô hấp
Là quá trình không ngừng cung cấp oxi
cho các tế bào của cơ thể và loại bỏ

cacbonic do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.


- GV gọi 1 HS báo cáo lớp nhận xét chia
sẻ
- GV nhận xét và chốt kiến thức

Quá trình hô hấp bao gồm sự thở, trao đổi
khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào
3. Quá trình thông khí ở phổi

- GV yêu cầu HS làm việc nhóm cặp viết
nhận xét về sự thay đổi hình dạng và thể
tích của lồng ngực và phổi trong quá trình
thông khí.
- GV kẻ bảng gọi 2 nhóm cặp báo cáo các
nhóm khác nhận xét bổ sung chia sẻ
- GV nhận xét và chốt kiến thức
- GV yêu cầu HS quan sát hình 24.2 thảo
luận nhóm trình bày quá trình trao đổi khí
ở phổi và tế báo
- GV gọi 1 nhóm báo cáo các nhóm khác
nhận xét bổ sung chia sẻ
- GV nhận xét và chốt kiến thức

- Lồng ngực: khi hít vào các xương xườn
được nâng lên thể tích nồng ngực tăng và
ngược lại
- Phổi: Cơ hoành co làm lồng ngực mở
rộng về phía dưới ép khoang bụng thể tích

khí tăng và ngược lại
- Sự trao đổi khí ở phổi
+ O2 khuếch tán từ phế nang vào máu
+ CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang
- Sự trao đổi khí ở tế bào
+ O2 khuếch tán từ máu vào tế bào
+ CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu

IV. Tổng kết bài học
1- Tổng kết
- Hô hấp là gì? Kể tên chức năng của các bộ phận trong cơ quan hô hấp
2-HD về nhà
- Học bài kể tên các biện pháp vệ sinh và bảo vệ hệ hô hấp, tác hại của thuốc lá và các biện
pháp hô hấp nhân tạo
- Đối với HS giỏi: Giải thích sự thay đổi biên độ của đồ thị hình 24.3 SHD trang 199
- Đối với HS yếu: Đọc hiểu và trả lời câu hỏi SHD
V. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập HS
.............................................................................................................................................
...................................................................................................................................
…................................................................................................................................................
...
.......................................................................................................................................
….. .............................................................................................................................................
VI. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………

15



Ngày soạn: 17/1/2017
Ngày giảng: 7A: /1/2017
7B: 20/1/2017
Tiết 79: Bài 24:

HÔ HẤP VÀ VỆ SINH HÔ HẤP (tiếp)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Mô tả được các kĩ năng vệ sinh hô hấp của cá nhân và cộng đồng để tăng cường sức khoẻ.
- Thực hành được các phương pháp hô hấp nhân tạo
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát so sánh tổng hợp
3. Thái độ
- Có ý thức bảo vệ và giữ gì hệ hô hấp khỏe mạnh
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
1. Giáo viên
- Chuẩn bị như SHD
2. Học sinh
- Học bài kể tên các biện pháp vệ sinh và bảo vệ hệ hô hấp, tác hại của thuốc lá và các biện
pháp hô hấp nhân tạo
III. Tổ chức dạy học
1. Khởi động
? Hô hấp là gì? Kể tên chức năng của các bộ phận trong cơ quan hô hấp
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
4. Tìm hiểu dung tích phổi
- GV yêu cầu HS quan sát hình 23.6 trong
sách Hướng dẫn học và giải thích sự thay

đổi biên độ của đồ thị (biểu diễn sự thay đổi
dung tích phổi khi hô hấp).
+ HS quan sát và đưa ra nhận xét.
- GV phân tích lại hình ảnh và điều chỉnh
các thông tin do HS cung cấp.
5. Các biện pháp vệ sinh và bảo vệ hệ hô
- GV yêu cầu HS quan sát hình 24.4 nêu vai hấp
trò của các biện pháp vệ sinh và bảo vệ hệ
hô hấp trong mỗi hình.
- GV gọi lần lượt từng HS báo cáo lớp nhận
- Phụ lục 1
16


xét bổ sung
- GV nhận xét và chốt kiến thức
- GV yêu cầu HS quan sát hình sắp xếp lại
các động tác hà hơi thổi ngạt theo đúng quy
trình
- GV gọi 1 HS trình bày lớp nhận xét bổ
sung
- GV nhận xét và chốt kiến thức
Thứ tự đúng là:
2->1->3->4

7. Một số biện pháp hô hấp nhân tạo
a. Hà hơi thổi ngạt

b. Ấn lồng ngực


- GV yêu cầu HS quan sát hình sắp xếp lại
các động tác ấn lồng ngực theo đúng quy
trình
- GV gọi 1 HS trình bày lớp nhận xét bổ
sung
- GV nhận xét và chốt kiến thức
Thứ tự đúng là:
2->1->3
IV. Tổng kết bài học
1- Tổng kết
- Kể tên các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp
2-HD về nhà
- Học bài hoàn thành bảng 24.5 SHD. Chuẩn bị bài theo phần D SHD trang 204
- Đối với HS giỏi: + Viết bài tuyên truyền về ô nhiễm môi trường không khí.
+ Đề xuất các biện pháp làm sạch không khí.
+ Đề xuất các hình thức tuyên truyền phòng chống đuối nước.
- Đối với HS yếu: Đọc hiểu và trả lời câu hỏi SHD
V. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập HS
.............................................................................................................................................
...................................................................................................................................
…................................................................................................................................................
...
.......................................................................................................................................
….. .............................................................................................................................................
VI. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
17



18


Ngày soạn: 6/2/2017
Ngày giảng: 7A: 10/2/2017
7B: 9/2/2017
Tiết 80: Bài 24:

HÔ HẤP VÀ VỆ SINH HÔ HẤP (tiếp)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Kể được tên các bệnh đường hô hấp
- Mô tả được các kĩ năng vệ sinh hô hấp của cá nhân và cộng đồng để tăng cường sức khoẻ.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát so sánh tổng hợp
3. Thái độ
- Có ý thức bảo vệ và giữ gì hệ hô hấp khỏe mạnh
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
1. Giáo viên
- Chuẩn bị như SHD
2. Học sinh
- Học bài hoàn thành bảng 24.5 SHD. Chuẩn bị bài theo phần D SHD trang 204
III. Tổ chức dạy học
1. Khởi động
? Nêu vai trò của các biện pháp vệ sinh và bảo vệ hệ hô hấp
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

6. Các bệnh đường hô hấp

- GV yêu cầu HS quan sát hình thảo luận
nhóm hoàn thành bảng 24.5 SHD trang 201
- GV yêu cầu HS mô tả một số triệu chứng
điển hình của bệnh đường hô hấp.
+ HS trao đổi về tên gọi các bệnh.
+ HS trao đổi các triệu chứng thông qua tìm
hiểu thông tin trong sách Hướng dẫn học.
- GV gọi 3 nhóm báo cáo nhận xét chia sẻ
- GV phân tích những thông tin do HS
- Bệnh viêm phổi mãn tính, Viêm phế quản,
cung cấp, từ đó chốt lại tên, các triệu chứng
viêm phổi, ho…
và biện pháp phòng chống các bệnh và
- Cách phòng tránh
19


đường hô hấp.
+ Hạn chế tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân
- GV yêu cầu HS quan sát hình 24.4-24.5
+ Giữ đôi bàn tay luôn sạch sẽ (rửa tay bằng
nêu tác hại của thuốc lá
xà phòng) khi ăn uống sẽ loại trừ virus khỏi
- GV gọi 1-2 HS trình bày lớp nhận xét bổ
bàn tay.
sung chia sẻ
+ Đeo khầu trang cách ly với mầm bệnh.
- GV nhận xét và chốt kiến thức

+ Tránh làm việc, học tập trong môi trường
- GV yêu cầu HS viết bào cáo về:
nhiệt độ quá cao .
+ Viết bài tuyên truyền về ô nhiễm môi
+ Luôn giữ ấm cơ thể khi thời tiết lạnh,
trường không khí.
mưa
+ Đề xuất các biện pháp làm sạch không
khí.
+ Đề xuất các hình thức tuyên truyền phòng
chống đuối nước.
- GV gọi 1 vài HS báo cáo lớp nhận xét
chia sẻ
- GV nhận xét và chốt kiến thức
- GV hướng dẫn HS đọc thêm và sưu tầm
thông tin về phổi và các bệnh liên quan.
IV. Tổng kết bài học
1- Tổng kết
- Kể tên các bệnh đường hô hấp và cách phòng tránh
2-HD về nhà
- Nghiên cứu bài 25 tìm hiểu tên các thành phần của hệ tuần hoàn. Các thành phần của máu.
Cấu tạo của tim
- Đối với HS giỏi: Vẽ và chú thích các bộ phận của tim theo trí tưởng tượng của em
- Đối với HS yếu: Đọc hiểu và trả lời câu hỏi SHD
V. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập HS
.............................................................................................................................................
...................................................................................................................................
…................................................................................................................................................
...
.......................................................................................................................................

….. .............................................................................................................................................
VI. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………

20


Ngày soạn: 7/2/2017
Ngày giảng: 7A: 16/2/2017
7B: 10/2/2017
Tiết 81: Bài 25:

MÁU VÀ HỆ TUẦN HOÀN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Kể được tên các cơ quan chủ yếu của hệ tuần hoàn và phân biệt chúng về cấu tạo và chức
năng.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát so sánh tổng hợp, vẽ hình
3. Thái độ
- Có ý thức phòng tránh các tác nhân gây hại và ý thức rèn luyện hệ tim mạch.
- Vận dụng được những kiến thức về hệ tuần hoàn để bảo vệ sức khoẻ của bản thân và người
thân trong gia đình.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
1. Giáo viên
- Chuẩn bị như SHD
2. Học sinh

- Tìm hiểu tên các thành phần của hệ tuần hoàn, máu. Cấu tạo của tim
III. Tổ chức dạy học
1. Khởi động
- GV cho HS khởi động như SHD
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung
1. Máu

- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát
hình 25.1 thảo luận nhóm hoàn thành chú
thích hình 25.1 và bảng 25,1SHD trang 208
- HS quan sát hình thảo luận nhóm hoàn
thành bài tập
- GV kẻ bảng gọi 1-2 nhóm báo cáo các
nhóm khác nhận xét bổ sung chia sẻ
- GV nhận xét và chốt kiến thức

- Máu gồm huyết tương và các tế bào máu.
- Tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và
tiểu cầu
- Bảng 25.1 phụ lục 1
21


- GV yêu cầu HS quan sát bảng chuẩn thảo
luận nhóm trả lời câu hỏi
? Điều gì xảy ra với cơ thể chúng ta nếu
máu không có hồng cầu
? Điều gì xảy ra với cơ thể chúng ta nếu

máu không có bạch cầu
? Điều gì xảy ra với cơ thể chúng ta nếu
máu không có tiểu cầu
- GV gọi 1 nhóm trình bày các nhóm khác
nhận xét bổ sung chia sẻ
- GV nhận xét và chốt kiến thức
- GV yêu cầu HS vẽ và chú thích các bộ
phận của tim theo trí tưởng tượng của em
- GV quan sát và cho HS các nhóm đánh
giá chéo nhau
- GV quan sát và đánh giá nhận xét các
nhóm
- GV yêu cầu HS quan sát hình 25.2,25.3
điền từ vào chỗ chấm
- GV gọi 1 HS trả lời lớp nhận xét bổ sung
- GV nhận xét và chốt kiến thức
- GV yêu cầu HS quan sát hình 25.3 ghi
nhớ các bộ phận cấu tạo của tim
- GV yêu cầu HS gấp sách hoàn thiện chú
thích hình 25.8 SHD trang 213
- HS hoàn thiện chú thích
- GV cho HS đánh giá chéo nhau.
- GV nhận xét và chốt kiến thức
1- Tĩnh mạch chủ trên
2 - Tâm nhĩ phải
3 - Van động mạch phổi
4 - Van nhĩ thất
5 - Tĩnh mạch chủ dưới
6 - Động mạch chủ
7 - Động mạch phổi

8 - Tĩnh mạch phổi
9 - Tâm nhĩ trái
10 - Tâm thất trái
11 - Vách liên thất
- GV yêu cầu HS thử dùng tay xác định vị
trí của tim trong lồng ngực của mình.
- HS thực hiện theo yêu cầu của thầy giáo
22

2. Tim, mạch máu và các vòng tuần hoàn
a. Tim

- Tim được cấu tạo bởi các cơ tim và mô
liên kết, tạo thành các ngăn tim (tâm nhĩ
phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải và tâm thất
trái) và các van tim (van hai lá, van ba lá,
van động mạch).


- GV gọi 1-2 HS báo cáo lớp chia sẻ
- GV nhận xét và chốt kiến thức nếu cần
IV. Tổng kết bài học
1- Tổng kết
- Kể tên các bộ phận của tim
2-HD về nhà
- Nghiên cứu bài 25 tìm hiểu tên các thành phần của hệ tuần hoàn. Các thành phần của máu.
Cấu tạo của tim
- Đối với HS giỏi: Vẽ và chú thích các bộ phận của tim theo trí tưởng tượng của em
- Đối với HS yếu: Đọc hiểu và trả lời câu hỏi SHD
V. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập HS

.............................................................................................................................................
...................................................................................................................................
…................................................................................................................................................
...
.......................................................................................................................................
….. .............................................................................................................................................
VI. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Bảng 25.1. Các thành phần và chức năng của máu
Các thành phần của máu
Huyết tương
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu

Chức năng
Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch
Vận chuyển O2, CO2
Bảo vệ cơ thể
Tham gia vào quá trình đông máu, chống mất máu

Ngày soạn: 10/2/2017
Ngày giảng: 7A: /2/2017
7B: /2/2017
Tiết 82: Bài 25:

MÁU VÀ HỆ TUẦN HOÀN (tiếp)

I. Mục tiêu
1. Kiến thức
23


- HS nhận biết và phân biệt được các loại mạch máu. Mô tả được đường đi của máu trong hệ
tuần hoàn
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát so sánh tổng hợp, vẽ hình
3. Thái độ
- Có ý thức phòng tránh các tác nhân gây hại và ý thức rèn luyện hệ tim mạch.
- Vận dụng được những kiến thức về hệ tuần hoàn để bảo vệ sức khoẻ của bản thân và người
thân trong gia đình.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
1. Giáo viên
- Chuẩn bị như SHD
2. Học sinh
- Tìm hiểu tên các thành phần của hệ tuần hoàn, máu. Cấu tạo của tim
III. Tổ chức dạy học
1. Khởi động
- GV cho HS chơi trò chơi kể tên các bộ phận cấu tạo của tim
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung
b. Mạch máu

– GV yêu cầu HS quan sát hình 25.4 SHD
trả lời câu hỏi
? Có những loại mạch máu nào dự đoán
xem trong các mạch máu kể trên, mạch

máu nào sẽ có thành dày nhất, mỏng
nhất ? Tại sao
- GV gọi 1-2 HS trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét bổ sung chia sẻ
- GV nhận xét và chốt kiến thức
- GV cho HS hoạt động nhóm hoàn thành
bảng 25.2 SHD trang 210
- GV kẻ bảng gọi 2 nhóm trình bày các
nhóm khác nhận xét chia sẻ
- GV nhận xét và chốt kiến thức
- GV yêu cầu các nhóm quan sát bảng
chuẩn trả lời câu hỏi
? Giải thích tại sao có sự khác biệt về cấu
tạo giữa 3 loại mạch máu: động mạch,
tĩnh mạch và mao mạch
+ Vì chức năng của chúng khác nhau:
+ Động mạch: Dẫn máu từ tim đến các cơ
quan với tốc độ cao, áp lực lớn.
+ Tĩnh mạch: Dẫn máu từ các mao mạch
trở về tim với vận tốc và áp lực nhỏ.
24

- Phụ lục 1


+ Mao mạch: Thực hiện chức năng trao
đổi chất giữa máu với các tế bào do máu
chảy
rất chậm.


c. Các vòng tuần hoàn

- GV yêu cầu HS quan sát hình 25.5 kết
hợp với kiến thức đã học thảo luận nhóm
hoàn thành bảng 25.3 SHD trang 211
- HS quan sát thảo luận nhóm trả lời câu
- Nơi máu được bơm tới các ngăn tim
hỏi
- GV lưu ý HS chú ý chiều đi của mũi tên
Các ngăn tim co Nơi máu được bơm tới
- GV kẻ bảng gọi 2 nhóm báo cáo các
Tâm nhĩ trái co
Tâm thất trá
nhóm khác nhận xét bổ sung
Tâm nhĩ phải co Tâm thất phải
- GV nhận xét và chốt kiến thức
Tâm thất trái co Động mạch chủ →
- GV yêu cầu HS quan sát bảng trả lời câu
vòng tuần hoàn lớn
hỏi
Tâm thất phải co Động mạch phổi →
? Căn cứ vào chiều dài quãng đường mà
vòng tuần hoàn nhỏ
máu được bơm qua, dự đoán xem ngăn tim
nào có thành cơ tim dày nhất (để có thể
khi co tạo lực lớn nhất đẩy máu đi) và
ngăn nào có thành cơ tim mỏng nhất
+ Tâm thất trái có thành cơ tim dày nhất.
Tâm nhĩ phải có thành cơ tim mỏng nhất
? Hệ tuần hoàn máu gồm mấy vòng tuần

hoàn ? Đó là những vòng tuần hoàn nào ?
Mô tả đường đi của máu trong từng vòng
tuần hoàn.
+ Hệ tuần hoàn máu bao gồm 2 vòng tuần
hoàn. Đó là vòng tuần hoàn lớn và vòng
tuần hoàn nhỏ.
+ Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt
đầu từ tâm thất trái (6) qua động mạch chủ
(7), rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể
(8) và các mao mạch phần dưới cơ thể (9),
từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh
mạch chủ trên (10) rồi trở về tâm nhĩ phải
(12), từ các mao mạch phần dưới cơ thể
qua tĩnh mạch chủ dưới (11) rồi cũng trở
về tâm nhĩ phải (12).
? Phân biệt vai trò chủ yếu của tim và hệ
mạch trong sự tuần hoàn máu.
+ Vai trò chủ yếu của tim : Co bóp tạo lực
đẩy máu đi qua các hệ mạch.
25


×