Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

VIỆT BẮC - TỐ HỮU (PHẦN HAI) 12 CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.91 MB, 38 trang )

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG AN MỸ
TỔ VĂN – HỌA – NHẠC

Kính chào Quý thầy cô
cùng các em !

GIÁO VIÊN : VĂN THỊ BÍCH LIÊN TRƯỜNG THPT AN MỸ - BÌNH DƯƠNG


VIỆT BẮC CỦA TỐ HỮU’

TỐ HỮU


Hình Ảnh Việt Bắc


VIỆT BẮC
PHẦN HAI:VĂN BẢN
TỐ HỮU


MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
- Nhận biết tác phẩm là đỉnh cao
trong thơ Tố Hữu thời kì kháng Pháp.
- Thấy được tính chất hào hùng
đượm tính sử thi và tính dân tộc trong
thi phẩm này.


I/ ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG :


1) Hoàn cảnh sáng tác:

- Viết tháng 10/1954, trong bối cảnh các
cơ quan chính phủ Trung ương chuyển từ
Việt Bắc về lại Hà Nội (hoà bình lập lại ở
miền Bắc).
- Đây là thi phẩm xuất sắc, là đỉnh cao
trong sáng tác thơ ca của nhà thơ Tố Hữu
thời kháng Pháp.


2) NỘI DUNG : (đoạn trích)
Tiếng lòng ân tình thuỷ chung của đồng
bào Việt Bắc đối với cách mạng.
Khúc ca hùng tráng của Việt Bắc,
của nhân dân Việt Nam.
C¶m høng chủ đạo: Nỗi nhớ thương da diết
trong buổi chia tay.
Vị trí đoạn trích: -Đoạn mở đầu và phần một
bài thơ - đoạn nói về kỉ niệm


Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn
Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi
áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay...

Mình đi, có nhớ những ngày
Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù

Mình về, có nhớ chiến khu
Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?
Mình về, rừng núi nhớ ai
Trám bùi để rụng, măng mai để già.
Mình đi, có nhớ những nhà
Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son
Mình về, còn nhớ núi non
Nhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh
Mình đi, mình có nhớ mình
Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây ®a?


II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
a1) Cuộc chia tay đầy lưu luyến :
- Giữa đồng bào Việt Bắc và cán bộ
cách mạng xuôi.
+ Gắn bó keo sơn “Mười lăm năm
ấy thiết tha mặn nồng”.
+ Bịn rịn, chân thành .. với lối hát
giao duyên “Mình – Ta; Ta – Mình”!
(Cách biểu đạt của ca dao)
Như đôi trai gái đang tâm tình …


1) Cuộc chia tay đầy lưu luyến :
* Nghệ thuật: Ngôn từ sinh động, biểu
cảm, cách phân đôi chủ thể trữ tình.

- Thể hiện tình cảm sâu nặng, không
muốn xa rời!
+ “Mình đi, mình có nhớ mình”.
+ “Mình đi, mình lại nhớ mình”.
(Đại từ xưng hô – nhiều hàm ý).


* Những kỉ niệm về cuộc kháng chiến gian khổ

mà ân tình
Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng
vai
+ Miếng cơm -> đời sống vật chất -> đạm bạc
+ Mối thù -> trách nhiệm
Việt Bắc đà cùng người chiến sĩ cách mạng
sẻ chia những gian khổ, cùng nhau gánh vác
những trách nhiÖm.


Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son
Phép đối đà làm nổi bật tấm lòng son
sắt thuỷ chung của Việt Bắc. Và tấm lòng ấy
như khắc ghi vào những di tích lịch sử:
Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây
đa.


Mình về, còn nhớ núi non
Nhớ khi kháng Nhật, thủa còn Việt Minh
Mình đi, mình có nhớ mình

Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa


- Câu hỏi mình đi có nhớ được điệp đi điệp lại
như diễn tả một nỗi niềm băn khoăn, day dứt,
cồn cào.
- Trong từng câu hỏi đà mang những nỗi nhớ thư
ơng tha thiết


Tóm lại:
Hoá thân vào
tâm trạng Việt
Bắc, nhà thơ đÃ
nói lên được ân
tình của người dân
miền núi đối với
cách mạng thật tha
thiÕt, mỈn nång.


Ta với mình, mình với ta
Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh
Mình đi, mình lại nhớ mình
Nguồn bao nhiêu nước,nghĩa tình bấy nhiêu
Nhớ gì như nhớ người yêu
Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương
Nhớ từng bản khói cùng sương
Sớm khuya bếp lửa người thương đi về
Nhớ từng rừng nứa bờ tre

Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy
Ta đi, ta nhớ những ngày
Mình đây ta đó, đắng cay ngọt bùi...

Thương nhau chia củ sắn lùi
Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng
Nhớ người mẹ nắng cháy lưng
Địu con lên rẫy, bẻ từng bắp ngô
Nhớ sao lớp học i tờ
Đồng khuya đuốc sáng những giờ liên hoan
Nhớ sao ngày tháng cơ quan
Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo
Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều
Chày đêm nện cối đều đều suèi xa...


2) Những hoài niệm về Việt Bắc :(Câu 21-28)
a- Nhớ con người và cuộc sống Việt Bắc:
- “Như nhớ người yêu”.
- Với những hình ảnh quen thuộc:
“Bản khói cùng sương”,“Sớm khua bếp
lửa”
- Nhiều gian nan nhưng thắm tình, tràn
đầy niềm hân hoan:
“Thương nhau chia củ sắn lùi …………
Chày đêm nện cối đều đều suối xa”.
 Lời thơ ngọt ngào, giàu hình ảnh.


b- Nhớ thiên nhiên Việt Bắc:

- Một bức tranh lớn đầy màu sắc.
+ “TRăng lên”, “nắng chiều”,
“Bản khói cùng sương”.
+ “Ngòi thia, Sông Đáy, Suối
Lê”.
+ “Rừng xanh”, “hoa chuối đỏ”,
“mơ nở trắng”, “rừng phách đổ vàng”.
 Sinh động.


+ Đèo cao nắng ánh, dao cài thắt lưng đà tinh tế lại
càng làm nổi bật hình ảnh người đi rừng.
=> Con người như đang toả sáng.
- Mùa xuân : Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt tõng sỵi giang”


* Bốn cặp lục bát
tiếp theo:
=> Là bộ tranh tứ
bình: Đông, xuân,
hạ, thu độc đáo.
Câu lục tả cảnh,
câu bát tả người,
nhịp nhàng, cân
xứng, hoàn mĩ, cổ
điển.


Muứa heứ :

Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng môt mình


Mùa Thu

Rừng thu trăng rọi hòa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung


- Mùa đông:
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh, dao cài thắt lư
ng
+Trên nền rừng mùa đông xanh
thẳm,
những bông hoa chuối đỏ tươi bừng
lên như ngọn lửa
Sự tương phản hợp lí về màu
sắc
như làm trẻ lại rừng già.


Ta về, mình có nhớ ta
Ta về, ta nhớ những hoa cïng ng­êi


+ Mơ nở trắng rừng => hình ảnh đẹp.
Rừng như bừng lên vẻ tinh khôi.
+ Người đan nón cần mẫn chuốt từng sợi

giang. Chuốt là động từ chỉ hành động tỉ mỉ
để làm óng lên từng sợi giang.
Sắc xuân như ngời sáng lên dưới bàn tay con
người


×