Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Xây dựng hướng dẫn công nghệ tạo sản phẩm ghế xích đu ngoài trời tại công ty kim gia nghi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 101 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

ĐỔNG THÀNH ANH KHANG

XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CÔNG NGHỆ
TẠO SẢN PHẨM GHẾ XÍCH ĐU NGOÀI TRỜI TẠI
CÔNG TY KIM GIA NGHI

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT

Hà nội, 2012


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

ĐỔNG THÀNH ANH KHANG

XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CÔNG NGHỆ
TẠO SẢN PHẨM GHẾ XÍCH ĐU NGOÀI TRỜI TẠI
CÔNG TY KIM GIA NGHI

CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT MÁY, THIẾT BỊ VÀ
CÔNG NGHỆ GỖ GIẤY


MÃ SỐ: 60.52.14

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. NGUYỄN PHAN THIẾT

Hà nội, 2012


i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công
trình nghiên cứu nào khác.

Học viên thực hiện

Đổng Thành Anh Khang


ii

LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian học tập và làm luận án tốt nghiệp, tôi xin chân thành cảm ơn:
Ban giám hiệu cùng toàn thể quý Thầy, Cô trường Đại học Lâm Nghiệp Xuân
Mai – Chương Mỹ - Hà Nội.
Ban chủ nhiệm cùng toàn thể quý Thầy, Cô thuộc bộ môn Chế biến Lâm Sản.

Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Phan Thiết– giáo viên hướng dẫn – người đã tận
tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Ban lãnh đạo cùng tập thể Anh, Chị em công nhân Công ty TNHH Kim Gia
Nghi đã tạo điều kiện giúp tôi thực hiện đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn!
Học viên thực tập

Đổ ng Thành Anh Khang


iii

LỜI NÓI ĐẦU

Thị hiếu tiêu dùng và sử dụng các sản phẩm nội, ngoại thất làm từ gỗ ngày
càng cao cả trong nước và ngoài nước. Đây chính là yếu tố kích thích sự phát triển
mạnh mẽ của nghành công nghiệp chế biến gỗ tại nước ta. Mặt hàng có khối lượng
xuất khẩu lớn hiện nay là các sản phẩm bàn ghế ngoài trời, chúng sử dụng cho môi
trường có đặc điểm riêng biệt với nhiều yếu tố ảnh hưởng. Sản phẩm ghế xích đu
ngoài trời hiện đang là dạng sản phẩm mới, có tiềm năng lớn trong nhu cầu làm đẹp
không gian vườn nội thất của mỗi gia đình. Những chiếc xích có thiết kế độc đáo
được bài trí dưới mái hiên rộng hay một góc vườn sẽ là nơi thư giãn hoàn hảo cho
bạn.
Được sự nhất trí của khoa Chế Biến Lâm Sản, thầy giáo PGS.TS Nguyễn Phan
Thiết tôi được phân công nghiên cứu đề tài:
“Xây dựng hướng dẫn công nghệ tạo sản phẩm Ghế xích đu ngoài trời tại
công ty TNHH Kim Gia Nghi.”
Qua quá trình xây dựng đề cương, thực tập khảo sát thực tế dưới sự hướng dẫn
tận tình của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Phan Thiết và toàn thể cán bộ nhân viên
công ty TNHH Kim Gia Nghi cùng với tinh thần trách nhiệm sự nỗ lực của bản thân

tới nay tôi đã hoàn thành bản luận án.
Nhưng do kinh nghiệm bản thân vẫn còn hạn chế về mặt lý thuyết và thực tế
do đó bản báo cáo không thể tránh khỏi điểm thiếu sót rất mong nhận được sự chỉ
bảo từ thầy giáo.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Học viên thực tập

Đổ ng Thành Anh Khang


iv

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................................... ii
LỜI NÓI ĐẦU ...................................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ .................................................................................................. vii
CHƯƠNG 1 ........................................................................................................................... 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................................................... 1
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................................................... 2
2.1. CÁC KHÁI NIỆM ...................................................................................................... 2
2.1.1. Chấ t lươ ̣ng sản phẩ m ........................................................................................... 2
2.1.2. Các bước xây dựng hướng dẫn ta ̣o sản phẩ m. ..................................................... 6
CHƯƠNG 2 ........................................................................................................................... 8
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ......................................................................... 8
2.1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ....................................................................................... 8
2.1.1. Mục tiêu tổng quát ............................................................................................... 8
2.1.2. Mục tiêu cụ thể: ................................................................................................... 8
2.2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................................. 8
2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ....................................................................................... 8

Nội dung 1: Khảo sát thực tế: ............................................................................................ 8
2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................................. 9
CHƯƠNG 3 ......................................................................................................................... 10
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................................................. 10
NỘI DUNG 1: KHẢO SÁT THỰC TẾ............................................................................... 10
3.1. TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG TY ........................................................................ 10
3.1.1. Quá trình hiǹ h thành và phát triể n của công ty .................................................. 10
3.1.2. Tiǹ h hình cơ sở vâ ̣t chấ t ..................................................................................... 10
3.1.3. Điạ điể m xí nghiê ̣p ............................................................................................. 10
3.1.4. Tổ chức bô ̣ máy quản lí của công ty .................................................................. 10
3.1.5. Đinh
̣ hướng phát triể n trong tương lai ............................................................... 11
3.2. KHẢO SÁT VỀ SẢN PHẨM .................................................................................. 12
3.2.1. Khảo sát các loại hình sản phẩ m ........................................................................ 12


v

3.2.2. Khảo sát nguyên liệu sản xuất ........................................................................... 16
3.2.2.1. Nguyên liệu sản xuất đầu vào ..................................................................... 16
3.2.2.2. Nguyên liệu sản xuất của từng khâu công nghệ ......................................... 17
3.2.3. Khảo sát công nghệ ............................................................................................ 17
3.2.3.1. Khảo sát máy móc thiết bị, công cụ ............................................................ 17
3.2.3.2. Khảo sát quá trình công nghệ. .................................................................... 25
3.2.3.3. Khảo sát quy trình công nghệ từng chi tiết ................................................. 26
NỘI DUNG 2: .................................................................................................................. 69
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ................................................................................................ 69
3.3. NGUYÊN LIỆU ....................................................................................................... 69
3.3.1. Máy móc công cu ...............................................................................................
69

̣
3.3.2. Quá trình sản xuấ t .............................................................................................. 70
NỘI DUNG 3: .................................................................................................................. 71
XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CÔNG NGHỆ CHO MỘT SỐ KHÂU ............................ 71
3.4. HƯỚNG DẪN CÔNG NGHỆ CHO MỘT SỐ KHÂU ............................................ 71
3.4.1. Khâu lo ̣ng ........................................................................................................... 72
3.4.2. Khâu rong ca ̣nh Ripsaw ..................................................................................... 73
3.4.3. Khâu TuBi.......................................................................................................... 75
3.4.4. Khâu Bào hai mă ̣t .............................................................................................. 78
3.4.5. Khâu Chà nhám ................................................................................................. 80
3.4.6. Khâu cắt 2 đầ u ................................................................................................... 83
3.4.8. Hướng dẫn công viê ̣c khâu lắ p ráp. ................................................................... 85
3.4.9. Hướng dẫn công viê ̣c khâu xử lý khuyế t tâ ̣t ...................................................... 86
3.4.10. Hướng dẫn công viê ̣c khâu xử lý màu ............................................................. 87
3.4.11. Hướng dẫn công viê ̣c khâu đóng gói ............................................................... 88
CHƯƠNG 4 ......................................................................................................................... 90
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI .............................................................................................
90
̣
4.1. KẾT LUẬN............................................................................................................... 90
4.2. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC ........................................................................................... 90
4.3. HẠN CHẾ CỦ A ĐỀ TÀI ......................................................................................... 90
4.4. KIẾN NGHI ..............................................................................................................
91
̣
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 91
PHỤ LỤC ............................................................................................................................ 93


vi


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu bảng

Tên Bảng

Trang

Bảng 3.1

Bảng thống kê các chi tiết sản phẩm

14

Bảng 3.2

Bảng thống kê các loại vật tư sử dụng cho Ghế xích đu

15

Bảng 3.3

Bảng khảo sát máy móc

18

Bảng 3.4

Bảng khảo sát công cụ


24

QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ TỪNG CHI TIẾT
BẢNG KHUYẾT TẬT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
Bảng 3.5

Thanh nối

26

Bảng 3.6

Dọc tựa

31

Bảng 3.7

Chóng tay

33

Bảng 3.8

Tay

37

Bảng 3.9


Dọc ngồi

41

Bảng 3.10

Vai trên - dưới

45

Bảng 3.11

Khuyết tật và khắc phục

49

Bảng 3.12

Nan tựa

53

Bảng 3.13

Nan ngồi

56

Bảng 3.14


Đỡ nan ngồi 1

59

Bảng 3.15

Đỡ nan ngồi 2

63

Bảng 3.16

Bọ đỡ

67

HƯỚNG DẪN CÔNG NGHỆ CHO MỘT SỐ
KHÂU
Bảng 3.17

Khâu lọng

74

Bảng 3.18

Khâu rong cạnh ripsaw

76


Bảng 3.19

Khâu Tubi

78

Bảng 3.20

Khâu Bào hai mă ̣t

81

Bảng 3.21

Khâu chà nhám

83

Bảng 3.22

Khâu cắt 2 đầ u

85


vii

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Số hiệu sơ đồ


Tên sơ đồ

Trang

Sơ đồ 1

Sơ đồ tổ chức của công ty

11

Sơ đồ 2

Sơ đồ quá trình công nghệ tổng thể

25

Sơ đồ 3

Sơ đồ công nghệ chung cho khâu phôi nguyên liệu

72

Sơ đồ 4

Sơ đồ công nghệ tổng thể dây chuyền sản xuất

72


1


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. TỔNG LUẬN VỀ NGÀNH THIẾT KẾ HÀNG MỘC

Ngành thiết kế có mặt từ rất lâu đời và không ngừng được cải tiến quan từng giai
đoạn, mỗi thời khắc có những kiểu dáng, mẫu mã khác nhau, đặt biệt là ngành thiết kế
hàng mộc nói riêng.
Thiết kế hàng mộc rất khác biệt với các thể loại thiết kế khác. Thế kỷ IX, hàng
mộc thường mượn dáng dấp của những vật trang sức và được sản xuất ra hàng loạt.
nhưng sau đó các nhà thiết kế nghĩ rằng: sản phẩm mang tính công nghiệp thì không
còn tính chất nghệ thật của nó. Họ có khuynh hướng trở lại các kiểu dáng dân dã miền
quê, đơn giản hơn về cấu trúc cũng như vật trang trí. Ban đầu nó chỉ hiện diện tại nhà
bếp hay ở các nông trại một thời gian dài, nhưng bay giờ chúng đã tự khẳng định mình
và hiện diện ngay trong nhà của những người thụôc tầng lớp thượng lưu. Họ bắt đầu
thích chúng ở hình dáng, nguyên liệu đơn giản nhưng không kém phần độc đáo và gần
gủi với thiên nhiên. Nhưng không vì vậy mà hàng mộc điêu khắc bị biến mất. Nó phục
hưng vào thế kỷ XX. Trong suốt thời kỳ này, nó xuất hiện lần đầu tiên ở Belgium và
sau đó trở nên phổ biến ở những nước Châu Âu khác. Thiết kế mang tính độc quyền
nên giá đắt đỏ, với những đường cong và sự vận động đa dạng của hoa văn nhưng nhẹ
về tính chất trang trí (ví dụ: Victor Horta_ Bruxelles( 1898-1901): Charles Rennie
Mackintash_ Hill House Chai(1903).
Khi thiết kế điều quang trọng chúng ta cần quan tâm là: hàng mộc không chỉ là vật
sử dụng thông thừơng mà nó còn là một phần của nghệ thuật trang trí nội thất. điều này
đã tồn tại xuyên suốt 2 thế kỷ qua dù nó được áp dụng với những hướng khác nhau.
1018, Gerrit Rietveld, là một người tài hoa người Hà Lan, Ông đã thiết kế được
một chiếc ghế tựa được gọi là Red_ Blue_ Chair. Chiếc ghế không trang trí gì hết,
mang phong cách đơn giản về cấu trúc và trang sức bề mặt tinh khiết với những màu



2

cơ bản và màu đen. Sự trừu tượng sâu sắc này có thể cho thấy sự bắt đầu của thời đại
hiện đại hóa, đánh dấu một bước ngoặc mới cho ngành thiết kế hàng mộc.
Thế kỷ XX, hiện đại hóa bao gồm nhiều thể loại khác nhau. Thời kỳ chối bỏ cách
trang trí mang tính chất trang hoàng và ủng hộ các kiểu dáng nhấn mạnh chức năng của
sản phẩm. Giữa đầu thế kỷ, đã bắt đầu xuất hiện. Tượng trưng cho sự thay đổi này là
Marcel breued, người đã thiết kế sản phẩm mộc mang dáng dấp hiện đại. để đánh dấu cho
phong cách mới của hàng mộc, ông đã gọi chiếc ghế của ông là” Mechanic for sitting”.
Những năm 30 của thế kỷ XX, vài kiến trúc sư đã đóng góp to lớn cho ngành
thiết kế hàng mộc, họ xuất thân từ các dân tộc thiểu số trên các nước. trong số họ là
Alvar Aulto( Finlad) và Arme Jacobsen( Denmark), những ngừời đã sử dụng hình dáng
cong và vật liệu hầu hết đều bằng gỗ, ví dụ như Arm chair 406- 1935: Stool 1932…
Xu hướng mới đến từ Mỹ trong thập niên 40-50. Khác biệt với những hình dáng
thẳng đã từng ăn khách ở Châu Âu trong suốt thời kỳ hiện đại hóa trong cách nhìn thì
thị hiếu của người Mỹ đã thực sự thay đổi, họ hướng tới những hình dáng tròn, kết cấu
tự nhiên, nó tượng trưng cho sự hoàn hảo toàn diện và ổn định. Do vậy, đến những
năm 60, việc thiết kế hướng về những đường tròn và màu sáng, trong đó cũng sử dụng
các chất liệu khác như keo nhựa… đây là thời khắc mà sản phẩm mộc thực sự đăng
quang. Tuy nhiên nó chỉ tồn tại trong một thời gian không dài, cuối cùng ngành thiết kế
cũng chuyển sang một hướng mới, việc thiết kế không đòi hỏi về kiểu cách chức năng
cũng như hình dáng vật lý truyền thống.
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. CÁC KHÁI NIỆM
2.1.1. Chấ t lươ ̣ng sản phẩ m
a. Khái niê ̣m
Chấ t lươ ̣ng sản phẩ m là khả năng tâ ̣p hơ ̣p các đă ̣c tính của mô ̣t sản phẩ m đáp ứng
các yêu cầ u khách hàng và các bên có liên quan.



3

b. Các yế u tố ảnh hưởng đế n chấ t lượng sản phẩm
* Nguyên liêu:
̣
Nguyên liê ̣u đóng vai trò hế t sức quan tro ̣ng và cầ n thiế t trong các xí nghiê ̣p, phân
xưởng sản xuấ t chế biế n. Nó là yế u tố đầ u tiên ảnh hưởng đế n chấ t lươ ̣ng sản phẩ m và
cũng là yế u tố quyế t đinh
̣ chấ t lươ ̣ng sản phẩ m. Muố n sản phẩ m có chấ t lượng tố t thì
nguyên liê ̣u đầ u vào phải đảm bảo các yêu cầ u về chấ t lươ ̣ng như: đô ̣ ẩ m, kić h thước,
hình dáng, màu sắ c, vân thớ các khuyế t tâ ̣t cho phép, các tiń h chấ t cơ lí phải đa ̣t yêu
cầ u. Ngoài ra trong thời gian hiện nay chính sách bảo vệ rừng ngày càng chú trọng ta
còn quan tâm tới nguồn gốc nghuyên liệu, mức độ ‘sạch” của nguyên liệu, địa điểm
cung cấp nguyên liệu để đảm bảo chất lượng của nguyên liệu trước khi chế biến. Hiện
nay các doanh nghiệp sản xuất cũng đã chú ý hơn nhiều về vấn đề nguồn gốc của
nguyên liệu do yêu cầu của các khách hàng quốc tế. Bằng chứng là các chứng chỉ về
nguyên liệu có nguồn gốc phải có khi đi kèm với đơn hàng xuất khẩu. Nếu không đơn
hàng sẽ không được chấp nhận.
* Ki ̃ thuâ ̣t công nghê:̣
Đây là yế u tố có tầ m quan tro ̣ng đă ̣c biê ̣t quyế t đinh
̣ đế n quá trình hin
̀ h thành sản
phẩ m cũng như chấ t lươ ̣ng của sản phẩ m.
Kỹ thuật (technique) và công nghệ (technology) đều có chung một gốc từ “téchne”
(Hy Lạp), có nghĩa là “năng lực”, “tài khéo”. Nhưng “công nghệ” (technology) lại có
thêm cái đuôi “logy”, từ gốc Hy Lạp “lógos”, là môn học hay phương pháp, do đó,
đúng ra phải gọi là công nghệ học.
Nói đơn giản“kỹ thuật” là một phương pháp được sử dụng để đạt một kết quả nhất
định, là cách thức tiến hành một hoạt động cần đến tài khéo. Trong khi đó, “công
nghệ” là sự hiểu biết về một kỹ thuật, là việc sử dụng các khám phá khoa học và kỹ

thuật trong thực tiễn, nhất là trong công nghiệp, chẳng hạn, công nghệ sinh học sử
dụng kỹ thuật biến đổi gen để sản xuất đại trà một sản phẩm nào đó .


4

Máy móc thiế t bi ̣ quyết đinh
̣ đô ̣ chiń h xác gia công kích thước hình dạng của sản
phẩm có đạt theo yêu cầu bản vẽ thiết kế không. Nếu máy móc thiết bị cũ, không chính
xác, bộ phận gá kẹp chi tiết không vững chắc thì trong quá trình hoạt động rất dề gây ra
khuyết tật trên bề mặt cho sản phẩm làm ảnh hưởng lớn tới chất lượng. Máy móc có
mức đô ̣ cơ giới hóa, tự đô ̣ng hóa cao, khả năng gia công chiń h xác thì chấ t lươ ̣ng sản
phẩ m mới cao, kích thước sản phẩ m mới đa ̣t yêu cấ u chin
́ h xác, năng suất sản phẩm
cũng tăng mang lại nhiều lợi nhuận về kinh tế.
Đối với máy móc nhân tố trực tiếp thực hiện quá trình gia công với chi tiết là các
công cụ cắt, nó trực tiếp hình thành các khuyết tật trên chi tiết gia công nếu các thông
số gia công không hợp lý. Sự ảnh hưởng của các thông số công cụ cắt tới chất lượng
sản phẩm cũng là một nội dung được nghiên cứu nhằm tránh sự ảnh hưởng không
mong muốn này. Do đó luôn phải xem xét kỹ, đảm bảo các thông số của công cụ cắt
hợp lý với quá trình động học giữa dao cắt và gỗ để sản phẩm có chất lượng tốt.
Quá trình công nghê ̣ là yếu tố phần mềm, đổ i mới hiê ̣n đa ̣i giúp quá trin
̀ h sản xuấ t
đa ̣t năng suấ t cao, tiế t kiê ̣m đươ ̣c nguyên liê ̣u.
Thông qua các loa ̣i thiế t bi ̣ gia công thay đổ i hiǹ h da ̣ng, kích thước hoă ̣c tiń h chấ t
vâ ̣t lý của nguyên liê ̣u gia công thành sản phẩ m phù hơ ̣p yêu cầ u kỹ thuâ ̣t, toàn bô ̣ công
viê ̣c tiế n hành go ̣i là quá triǹ h công nghê ̣.
Quá triǹ h công nghê ̣ là bô ̣ phâ ̣n sản xuấ t cơ bản trong quá triǹ h sản xuấ t. Quá triǹ h
công nghê ̣ sản xuấ t đồ mô ̣c bao gồ m gia công cơ giới nguyên liê ̣u, dán dính và dán
phủ, uố n cong, lắ p ráp và trang sức...... Khi sắ p xế p quá trin

̀ h công nghê ̣ không chỉ cầ n
phải xem xét sản lươ ̣ng, nâng cao năng suấ t lao đô ̣ng, càng quan tro ̣ng là phải coi tro ̣ng
chấ t lươ ̣ng, tăng cường kiể m tra và quản lý chấ t lươ ̣ng, như thế mới có thể đảm bảo
chấ t lươ ̣ng sản phẩ m, nâng cao đô ̣ tin câ ̣y của sản phẩ m, giảm công viê ̣c sửa chữa la ̣i,
từ đó thu đươ ̣c hiê ̣u quả kinh tế chấ t lươ ̣ng tố t, sản lươ ̣ng cao, tiêu hao thấ p và hiê ̣u
suấ t cao.


5

* Con người:
Đây là nhân tố trực tiế p ta ̣o ra và quyế t đinh
̣ chấ t lươ ̣ng sản phẩ m. Công tác đào tạo
và phát triể n nguồ n nhân lực là mô ̣t trong những nô ̣i dung cơ bản trong quản lí chấ t
lươ ̣ng giai đoạn hiện nay. Đối với nền kinh tế ở nước ta lực lượng lao động phổ thông
lớn nhưng kiến thức hạn chế do đó nếu không chú trọng vào đào tạo nền sản xuất chỉ
có thể phát triển theo chiều rộng chứ không phải chiều sâu.
c. Kiể m tra chấ t lượng sản phẩm
Kiể m tra chấ t lươ ̣ng sản phẩ m là tâ ̣p hơ ̣p các hoa ̣t đô ̣ng như: đo, đế m, xem xét, thử
nghiê ̣m… của mô ̣t hay nhiề u đă ̣c tin
́ h của sản phẩ m qua từng công đoa ̣n sản xuấ t khác
nhau, rồ i so sánh kế t quả với yêu cầ u nhằ m xác đinh
̣ sự phù hơ ̣p của mỗi đặc tính.
Ý nghĩa và phạm vi:
Nhờ công tác kiểm tra chất lượng mà ta có thể phát hiện kịp thời sản phẩm kém
chất lượng, tạo sự dễ dàng cho việc phân cấp hàng hóa sản phẩm theo các khung tiêu
chuẩn và giá trị khác nhau.
Công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm chỉ tiến hành khi sản phẩm đã sản xuất
xong sau khi qua tất các công đoạn do đó không nâng cao chất lượng sản phẩm. Kiểm
tra chất lượng sản phẩm chỉ có chức năng phân loại sản phẩm

d. Các bước kiể m tra chấ t lượng sản phẩm
Bước 1. Quan sát, đo đế m, đinh
̣ cỡ, thử nghiê ̣m các đă ̣c tính.
Bước 2. So sánh với sản phẩ m mẫu với yêu cầ u chấ t lươ ̣ng thông qua đơn đă ̣t
hàng, bản vẽ ki ̃ thuâ ̣t.
Bước 3. Phân loa ̣i sản phẩ m.
e. Kiể m soát chấ t lượng sản phẩm
Kiể m soát chấ t lươ ̣ng sản phẩ m là các hoa ̣t đô ̣ng mang tin
́ h chấ t tác nghiệp đươ ̣c sử
du ̣ng để đáp ứng yêu cầ u về chấ t lươ ̣ng.


6

Ý nghĩa và phạm vi:
Kiểm soát chất lượng khi thực hiện tốt sẽ nâng cao chất lượng sản phẩm. Do kiểm
soát chất lượng thực hiện trong tất cả các khâu thuộc quá trình sản xuất. Tại mỗi khâu
cả nguyên liệu và sản phẩm đều được rà soát, kiểm tra các thông số trước và sau công
đoạn nếu đạt mới tiến hành gia công tiếp. Làm tốt công tác này sẽ góp phần ngăn ngừa,
hạn chế việc tạo ra các khuyết tât đồng thời nó có thể xử lý khắc phục ngay các hiện
tượng khuyết tật xáy ra bởi các yếu tố trực tiếp và gián tiếp của quá trình sản xuất.
Công tác kiểm soát chất lượng có thể thực hiện trước – trong – sau quá trình sản xuất
tùy thuộc năng lực của doanh nghiệp. Chủ yếu nó được thực hiện trong quá trình sản
xuất do phù hợp tình hình sản xuất và kinh tế của mỗi doanh nghiệp. Kiểm soát chất
lượng thực hiện trước quá trình sản xuất trong các công việc như: khảo sát thị trường,
nghiên cứu lập kế hoạch, thiết kế. Trong quá trình sản xuất nó thực hiện ở tất cả các
khâu công nghệ kể cả đầu vào, đầu ra và quá trình thao tác vận hành. Sau quá trình sản
xuất kiểm soát chất lượng thực hiện ở việc bao gói, lưu kho, vận chuyển, bán hàng và
các dịch vụ bảo hành sau bán hàng, sửa chữa khi sản phẩm hỏng.
Các yếu tố cần kiểm soát:

Nhằm mục đích nâng cao chất lượng sản phẩm ta phải thực hiện kiểm soát các yếu
tố thuộc quá trình sản xuất gồm:
Đầu vào: Nguyên liệu, vật tư, sản phẩm.
Phần cứng công nghệ: Máy móc thiết bị, công cụ cắt gọt.
Phầm mềm công nghệ: Con người, quá trình công nghệ, quy trình công nghệ.
Các yếu tố khác: Môi trường, an toàn vệ sinh lao động.
2.1.2. Các bước xây dựng hướng dẫn ta ̣o sản phẩ m
Bước 1: Khảo sát thực tế :
Lựa cho ̣n sản phẩ m khảo sát: Căn cứ vào tiǹ h hình sản xuấ t và mức đô ̣ tiêu thu ̣ sản
phẩ m.


7

Khảo sát sản phẩ m đươ ̣c lựa cho ̣n: loa ̣i nguyên liê ̣u, quy cách kić h thước, hin
̀ h dáng
độ nhẵn, khuyế t tâ ̣t cho phép, bản vẽ sản phẩ m, bản vẽ chi tiế t.
Khảo sát nguyên liê ̣u: Nguyên liê ̣u có ảnh hưởng như thế nào đế n chấ t lươ ̣ng sản
phẩ m, cầ n khảo sát về chủng loa ̣i, thông số kích thước…
Khảo sát máy móc thiế t bi ̣và công cu ̣: Khảo sát kiể u máy, năm sản xuấ t… thông số
ki ̃ thuâ ̣t, nguyên lí hoa ̣t đô ̣ng, quy triǹ h vâ ̣n hành.
Khảo sát công nghê ̣: Quá triǹ h công nghê ̣ tổ ng quát, quy triǹ h công nghê ̣, các công
đoa ̣n, các khâu, các bước công viê ̣c.
Khảo sát con người: số lươ ̣ng lao đô ̣ng, ý thức trách nhiê ̣m,…
Bước 2: Phân tích đánh giá kế t quả khảo sát:
Tiêu chuẩ n đánh giá: Dựa vào tiêu chuẩ n, tính năng ki ̃ thuâ ̣t, yêu cầ u chấ t lươ ̣ng,
yêu cầ u khách hàng.
Phương pháp đánh giá: Tư duy phân tích, thừa kế và chuyên gia.
Bước 3: Bước đầ u xây dựng hướng dẫn ta ̣o sản phẩ m:
Xây dựng hướng dẫn công nghê ̣.

Xây dựng hướng dẫn vâ ̣n hành.
Dự báo khuyế t tâ ̣t, tìm ra nguyên nhân, biê ̣n pháp khắ c phu ̣c.


8

CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
2.1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1.1. Mục tiêu tổng quát
Góp phần nâng cao năng suất, chất lượng, tính cạnh tranh và hạ giá thành sản phẩm.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
Đưa ra bản hướng dẫn công nghệ cho từng chi tiết của sản phẩm Ghế xích đu để
người công nhân có thể gia công được và người kiểm tra kiểm tra được.
2.2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: Hướng dẫn công nghệ cho sản phẩm Ghế xích đu ngoài trời.
Phạm vi nghiên cứu:
Quy mô: Xây dựng hướng dẫn tạo sản phẩm cho từng chi tiết của sản phẩm Ghế xích
đu ngoài trời.
Thời gian: Từ tháng 11/2011 tới tháng 5/ 2012.
Địa điểm: Tại công ty TNHH Kim Gia Nghi.
2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Nội dung 1: Khảo sát thực tế
Khảo sát công ty gồm tên, địa điểm, lịch sử phát triển, tình hình tổ chức quản lý,
sản xuất.
Khảo sát các loaị hình sản phẩm mộc tại công ty: Xem xét các loại hinh sản phẩm
đang sản xuất từ đó lựa chọn sản phẩm mộc xây dựng hướng dẫn dựa vào các yếu tố
tình hình tiêu thụ, khối lượng.
Khảo sát sản phẩm mộc gồm hệ thống bản vẽ: Tổng thể, chi tiết, lắp ráp, các yêu
cầu kỹ thuật từ bả vẽ của sản phẩm chi tiết, công năng sử dụng, giá thành sản phẩm.



9

Khảo sát nguyên liệu trong quá trình sản xuất gồm ảnh hưởng của nguyên liệu,
chủng loại và thông số hình học.
Khảo sát máy móc thiết bị, công cụ: Chủng loại, số lượng, thông số kỹ thuật, tính
năng công nghệ, công tác vận hành căn chỉnh.
Khảo sát quá trình công nghệ từng chi tiết: Trình tự công đoạn và máy móc thiết bị
tham gia trong quá trình sản xuất.
Khảo sát quy trình công nghệ từng chi tiết: Đặc điểm về nguyên liệu, sản phẩm,
vận hành máy móc và tổ chức gia công của từng khâu công nghệ.
Nội dung 2: Phân tích, đánh giá
Phân tích đánh giá về nguyên liệu: Nguyên liệu đầu vào của từng khâu có đạt
không, biện pháp khắc phục.
Phân tích đánh giá về vận hành, căn chỉnh máy móc thiết bị, công cụ: Trình tự vận
hành máy móc có đúng không, căn chỉnh máy móc công cụ đúng không.
Phân tích đánh giá về quá trình công nghệ: Trình tự quá trình công nghệ hợp lý
không, có đảm bảo tính đường thẳng của dây chuyến sảm xuất không, có xuất hiện
hiện tượng đan chéo giữa thành phẩm và bán thành phẩm không.
Phân tích đánh giá về quy trình công nghệ: Dễ hay khó thực hiện, các thông số chế
độ gia công có phù hợp tính toán không.
Nội dung 3: Đề xuất hướng dẫn công nghệ tạo sản phẩm:
Gồm hướng dẫn quy trình công nghệ và vận hành máy móc thiết bị.
2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu với từng nội dung:
Nội dung 1: Phương pháp khảo sát trực tiếp gồm quan sát, phỏng vấn, đo đếm, chụp
ảnh, bấm giờ, chuyên gia.
Nội dung 2: Phương pháp kế thừa, tư duy phân tích, chuyên gia.
Nội dung 3: Phương pháp kế thừa, tư duy phân tích, chuyên gia.



10

CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
NỘI DUNG 1: KHẢO SÁT THỰC TẾ
3.1. TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG TY
3.1.1. Quá trin
̀ h hin
̀ h thành và phát triể n của công ty
Công ty trách nhiê ̣m hữu ha ̣n Kim Gia Nghi thành lâ ̣p từ tháng 08/2001 giấ y phép
do sở đầ u tư kế hoa ̣ch cấ p ngày 29/12/2000.
3.1.2. Tin
̀ h hin
̀ h cơ sở vâ ̣t chấ t
Diên tić h mă ̣t bằ ng ban đầ u của toàn doanh nghiê ̣p là 3.370 m2. Trong đó, diê ̣n tić h
nhà xưởng là 1.726 m2, văn phòng 102 m2 và nhà ăn 98 m2
3.1.3. Điạ điể m xí nghiêp̣
Công ty TNHH Kim Gia Nghi đă ̣t ta ̣i tổ 4 phường Tân Biǹ h, huyê ̣n Di ̃ An, tỉnh
Bin
̀ h Dương.
3.1.4. Tổ chức bô ̣ máy quản lí của công ty
Nhiê ̣m vu ̣, chức năng của từng bô ̣ phâ ̣n cu ̣ thể như sau:
- Giám đố c đóng vai trò chủ đa ̣o, trực tiế p quản lí và điề u hành mo ̣i hoa ̣t đô ̣ng của
doanh nghiê ̣p. Là người tiế n hành đố i nô ̣i, đố i ngoa ̣i, quan hê ̣ với khách hàng tìm đầ u
ra cho sản phẩ m. Có nhiê ̣m vu ̣ hoa ̣ch đinh
̣ chiế n lươ ̣c trung, dài ha ̣n. Kiể m tra mo ̣i hoa ̣t
đô ̣ng sản xuấ t, tiế n đô ̣ thực hiê ̣n của các phân xưởngđể có các biê ̣n pháp điề u chỉnh xử
lí kip̣ thời.

- Trưởng xưởng có hiê ̣m vu ̣ quản lí điề u hành trực tiế p sản xuấ t của các phân
xưởng theo kế hoa ̣ch chỉ đa ̣o của các Giám đố c và báo cáo tình hiǹ h tiế n đô ̣ sản xuấ t
của Doanh nghiê ̣p lên Giám đố c.


11

- Phòng Ki ̃ thuâ ̣t chiụ trách nhiê ̣m về mă ̣t ki ̃ thuâ ̣t của từng sản phẩ m như quy cách
sản phẩ m, đinh
̣ mức nguyên vâ ̣t liê ̣u, kế t cấ u mă ̣t hàng… theo đúng tiêu chuẩ n chấ t
lươ ̣ng. Với sản phẩ m mới Phòng Ki ̃ thuâ ̣t sẽ trực tiế p triể n khai để hoàn tất mẫu thẩ m
đinh
̣ và kế t hơ ̣p với trưởng xưởng triể n khai sản xuấ t đế n các tổ thông qua các Tổ
trưởng, mỗi công đoa ̣n có KCS kiể m tra chấ t lươ ̣ng.
- Phòng Kế toán tâ ̣p hơ ̣p các chứng từ phát sinh hàng ngày, báo cáo thuế , lâ ̣p các
báo cáo tài chính đinh
̣ kì, dự kiế n các khoản chi thu, theo dõi công nơ ̣,soa ̣n thảo văn
bản,hơ ̣p đồ ng kinh tế .
Doanh nghiệp tổ chức hoạt động theo sơ đồ sau:
GIÁM ĐỐC

QUẢN LÍ

VĂN PHÒNG

KẾ TOÁN

NHÂN SỰ

TRƯỞNG

XƯỞNG
NG

THỦ KHO

KĨ
THUẬT

TỔ
TRƯỞNG

NGUYÊN
LIỆU

VẬT


KCS

Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức của công ty
3.1.5. Đinh
̣ hướng phát triể n trong tương lai
Trong tương lai công ty vẫn đẩ y ma ̣nh viê ̣c phát triể n theo hướng làm sản phẩ m đồ
mô ̣c ngoài trời để xuấ t khẩ u. Cùng với đó công ty còn mở thêm hướng phát triể n mới


12

nữa là sản xuấ t đồ nô ̣i thấ t cao cấ p. Công ty dự tiń h mở rô ̣ng thêm cơ sỏ sản xuấ t với
quy mô to lớn hơn.

3.2. KHẢO SÁT VỀ SẢN PHẨM
3.2.1. Khảo sát các loại hình sản phẩ m
a. Khảo sát các loaị hình sản phẩm mộc tại công ty
Qua tìm hiểu thực tế công ty đang sản xuấ t đa phầ n là các sản phẩ m bàn ghế ngoài
trời để xuấ t khẩ u cho các khách hàng như IVENA, WOODY, KAMAYA, LOTUS,
Hàn Quốc.
Quy trình tiếp nhận và sản xuất một sản phẩm bất kỳ đều được tiến hành như nhau.
Các sản phẩm được đề xuất từ phía khách hàng đầu tiên sau đó nhân viên phòng kỹ
thuật tiến hành lập phương án thiết kế đưa ra bản vẽ và sản xuất sản phẩm mẫu. Sản
phẩm mẫu được đưa ra lấy ý kiến của khách hành từ đó xác định có sản xuất không.
Nếu khách hàng đồng ý phòng kỹ thuật tiến hành định mức và đưa bản vẽ cho phân
xưởng sản xuất theo đơn hàng định sẵn.
Trên thực tế tìm hiểu các loại hình sản phẩm cho thấy tuy các sản phẩm bàn ghế
ngoài trời vẫn chiếm khối lượng lớn nhưng để phục vụ cho nhu cầu sản xuất các sản
phẩm mới có tiềm năng trong tương lai việc xây dựng hướng dẫn tạo sản phẩm Ghế
xích đu là rất cần thiết.
b. Khảo sát sản phẩm Ghế xích đu ELINAS- KERUING
Con người luôn khao khát giao hòa cùng thiên nhiên, những giấy phút thảnh thơi
ngồi đọc sách hay đón gió trời sẽ thêm thi vị với nhịp đung đưa của một chiếc xích đu
đẹp mắt. Với sự trợ giúp của công nghệ và kỹ thuật hiện đại con người sáng tạo thêm
những diện mạo ấn tượng cho sản phẩm này. Ghế xích đu ngoài trời được làm từ nhiều
chất liệu với kiểu dáng phong phú và kết cấu vững chắc. Đặc biệt là những chiếc xích
đu gỗ chúng thường có kết cấu đơn giản, thanh lịch với nhiều màu sắc đẹp mắt phù hợp
với không gian ngoại thất trong gia đình hay một khuôn viên rộng.


13

-


Hệ thống bản vẽ: Tổng thể, chi tiết, lắp ráp.

Các bản vẽ về sản phẩm thiết kế là một tài liệu rất quan trọng phục vụ cho quá trình
sản xuất như định mức nguyên liệu, vật tư, nhân công và quy trình công nghệ của từng
chi tiết thuộc sản phẩm. Hệ thống bản vẽ được trình bày ở phụ lục …..
- Các yêu cầu kỹ thuật từ bản vẽ của sản phẩm chi tiết.
Nguyên liệu gỗ:
Gỗ nguyên, độ ẩm gỗ được xử lý trước khi gia công đạt 10%, mức độ khuyết tật gỗ
chấp nhận được không bị mục ải, mắt chết đường kính lớn, vết nứt dài.
Tiêu chuẩn kỹ thuật:
Sản phẩm gia công đúng kích thước bản vẽ; bề mặt chi tiết sản phẩm không có mắt
chết, mắt mục, vết nứt dài, ruột, lỗ mọt, lẹm cạnh; màu dầu đánh đều.
Khoảng cách giữa các nan tựa là 55 mm, khoảng cách giữa các nan ngồi là 20 mm.


14

Ghế xích đu được bài trí ở các không gian ngoài trời như vườn, hiên nhà, dưới
bóng cây nhằm mục đích phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi hay vui chơi khi rảnh rỗi của con
người. Ngoài ra nó còn là một công cụ trang trí cho khu vườn hay không gian ngoài
trời của bạn thêm đẹp hơn.
Bảng 3.1: Bảng thống kê các chi tiết của sản phẩm
STT

Tên chi tiết

I
1
2


KHUNG CHÂN
Chân
Dọc trên

3
4
II

Qui cách ( mm)
Dày
Rộng
Dài

Số chi tiế t trờn 1 sản phẩ m

30
30

70
70

1742
1820

4
1

Xà dài
Xà ngắn
KHUNG MÁI


30
25

70
70

1820
848

1
2

5
6
III

Hong mái
Nối
KHUNG GHÉ

25
25

50
40

1200
1910


2
2

7
8
9
10
IV
11
12
13
14

Dọc tựa
Chóng Tay
Tay
Dọc ngoài
KHUNG TỰA
Vai trên
Vai dưới
Ngang trước
Nan tựa

25
25
25
23

72
60

60
60

526
295
564
440

2
2
2
2

23
23
23
10

60
60
60
50

1400
1400
1400
390

1
1

1
12

V
15
16
17
18

KHUNG NGOÀI

15
20
20
20

50
40
40
20

1430
435
397
50

6
2
2
4


Nan ngoài
Đố nan ngoài 1
Đố nan ngoài 2
Bọ đỡ


15

Bảng 3.2: Bảng thống kê các loại vật tư sử dụng cho Ghế xích đu
Vật tư

Stt

Số lượng
Ráp Thùng
4

Vị trí liên kết
Nối mái

1

Bulon 6 x40

2

Ốc cấy 6 x 13

3


Bulon 8x50

2

Chân sau + Xà dài

4

Tán ngang 8

2

Chân sau + Xà dài

5

Bulon 8x40

8

Xà ngắn + 2 chân

6

Ốc cấy 8 x 20

7

Bulon 8x40


8

Ốc cấy 8 x 20

9

Bulon 8x50

2

2 Chân + Dọc trên

10 Tán ngang 8

2

2 Chân + Dọc trên

11 Pulon 6 x45

6

Chân ghế+ Vai,Ngang
lưng , Ngang trước
Chân ghế + Vai,Ngang

12 Tán ngang 6

6


lưng , Ngang trước

Nối mái

4

Xà ngắn + 2 chân

8
4

Hong mái + 2 Chân
Hong mái + 2 Chân

4

Pát chữ A + 2 chân +
13 Pát chữ A

2

14 Bulon 8x20

4

15 Ốc cấy 8 x 20

4


16 Bulon móc 8x70

2

17 Tán thường 8

2

18 Long đền sắt 8 x 20 x 1

2

Dọc trên
Pát chữ A + 2 chân +
Dọc trên
Pát chữ A + 2 chân +
Dọc trên
Pát chữ A + 2 chân +
Dọc trên
Pát chữ A + 2 chân +
Dọc trên
Pát chữ A + 2 chân +
Dọc trên

Ghi
chú


16


19 Dây xích đu + Tán + Long đền

2

20 Bulon móc 8 x30

4

Dọc tựa + Chóng tay

21 Tán vuông 8x 40

2

Dọc tựa

22 Tán vuông 8x 20

2

Chóng tay

23 KHÓA 13

1

24 KHÓA LG 5

2


25 Chụp cao su

1

26 Vis gỗ 4x40

32

Đỡ nan + Nan ngồi

27 Vis gỗ 4x30

16

Bọ đỡ

3.2.2. Khảo sát nguyên liệu sản xuất
3.2.2.1. Nguyên liệu sản xuất đầu vào
Nguyên liệu là một yếu tố vô cùng quan trọng phục vụ cho quá trình sản xuất. Khi
lựa chon chủng loại nguyên liệu phải căn cứ chủ yếu vào yêu cầu khách hàng và đặc
điểm sử dụng của sản phẩm.
Trên thực tế tìm hiểu, công ty chủ yếu sử dụng nguyên liệu là gỗ Keo Lá Tràm
(Acacia). Nguyên liệu được nhập ở dạng phôi đã sơ chế theo các nhóm kích thước.
Chủng loại nguyên liệu: Gỗ Keo Lá Tràm, gỗ Keo Lai, gỗ Bạch Đàn,
Yêu cầu nguyên liệu: Kích thước định sẵn, đã xử lý độ ẩm bằng sấy, mức độ khuyết
tật cho phép.
Đặc điểm nguyên liệu:
Các quy cách kích thước phôi: 30x100x1100,
30x100x1200,30x55x1860,22x50x1800, 30x55x920, 30x55x800, …
Một số hình ảnh nguyên liệu tại công ty:



×