Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Giáo án bài giảng điện tử THCS 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (927.19 KB, 15 trang )



TIẾT 30- BÀI 25. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN

I. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP.
1. Thí nghiệm (SGK)
a) Bố trí thí nghiệm như hình 25.1

K

Ống dây không có lõi thép (sắt non)

K

Ống dây có lõi thép (sắt non)


TIẾT 30-BÀI 25. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP
NAM CHÂM ĐIỆN
I. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP.
1. Thí nghiệm( SGK)
a) Bố trí thí nghiệm như hình 25.1

K

Ống dây không có lõi thép (sắt non)

K

Ống dây có lõi thép (sắt non)



I. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP.
1. Thí nghiệm (SGK)
b) Bố trí thí nghiệm như hình 25.2

Ống dây có lõi sắt non

Ống dây có lõi thép


I. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP.
1. Thí nghiệm
b) Bố trí thí nghiệm như hình 25.2

Ống dây có lõi sắt non

C1

Ống dây có lõi thép

 Khi ngắt dòng điện qua ống dây, lõi sắt non mất hết từ tính còn lõi thép thì vẫn giữ được từ tính.


2. Kết luận: sgk

So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép
Giống

Khác



So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép
Giống
Sắt, thép khi đặt trong từ trường, đều bị nhiễm từ.

Khác
Sau khi đã bị nhiễm từ, sắt non không còn giữ được từ
tính lâu dài, còn thép thì giữ được từ tính lâu dài


II. NAM CHÂM ĐIỆN

Cấu tạo : Gồm một ống dây dẫn trong có lõi sắt non


* Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một
vật, bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây
hoặc tăng số vòng của ống dây (kí hiệu là n)

C2

1A - 22Ω


C3) So sánh các nam châm điện: a và b; c và d; bvà e ; d và e nam châm nào mạnh hơn?

NC b mạnh hơn NC a

a)


b)

NC d mạnh hơn NC c

c)

I = 1A

I = 1A

n = 250

n = 500

d)

I = 1A

I = 2A

n = 300

n = 300

NC b mạnh hơn NC e
e)

I = 1A
n = 300


NC d mạnh hơn NC e


III Vận Dụng
C4
III. VẬN DỤNG
 Vì khi chạm vào đầu thanh nam châm thì mũi kéo đã bị nhiễm từ và trở thành một nam châm. Mặc khác, kéo làm
bằng thép nên sau khi không còn tiếp xúc với nam châm nữa, nó vẫn giữ được từ tính lâu dài.

C5  Chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây của nam châm.
C6

Lợi thế của nam châm điện :
tăng số vòng dây và tăng cường độ dòng điện đi qua ống dây.
là nam châm điện mất hết từ tính.
của nam châm điện bằng cách đổi chiều dòng điện qua ống dây.

- Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh bằng cách
- Chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây
- Có thể thay đổi tên từ cực


Việc sử dụng Nam châm điện thay cho các động cơ nhiệt để
vận chuyển hàng hoá (sắt, thép…) trong sản xuất giúp phần
bảo vệ môi trường


Câu 1: Cách nào để một thanh thép bị nhiễm từ ?
A. Hơ trên một ngọn lửa.
B. Cho cọ sát với vải khô.

C. CĐặt vào trong lòng một ống dây có dòng điện chạy qua.
D. Để gần nguồn điện.

Câu 2: Chọn câu không đúng trong các câu sau dây .
A.
B Khi đặt trong từ trường sắt, thép và một số vật liệu từ khác đều bị nhiễm từ.
B. Khi không cho dòng điện chạy qua ống dây nam châm điện vẫn còn từ tính.
C. Dùng nam châm điện trong sản xuất thay cho động cơ nhiệt là một biện pháp bảo vệ môi trường.
D. Khi tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây của nam châm điện thì từ tính của nam châm điện tăng lên .


HƯỚNG DẪN TỰ HOC Ở NHÀ





Học thuộc ghi nhớ
Làm các bài tập 25 trang 31 SBT
Tìm hiểu bài mới: ứng dụng của nam châm



×