Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

giáo án bài giảng điện tử Chiều tối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.11 KB, 16 trang )

BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 11

Tiết 86: CHIỀU TỐI
- Hồ Chí Minh-


I- Tiểu dẫn

1. Tập thơ “ Nhật ký trong tù”

- Là tập nhật ký bằng thơ
- Sáng tác từ tháng 8/1942 - tháng
9/1943
- Tập thơ gồm 134 bài thơ viết bằng chữ
Hán


I- Tiểu dẫn

1. Tập thơ “ Nhật ký trong tù”

2. Bài thơ “ Chiều tối”
- Hoàn cảnh sáng tác: Sáng tác vào mùa thu năm
1942 được gợi cảm hứng ở cuối chặng đường
chuyển lao của Bác từ Tình Tây tới Thiên Bảo.


Chặng đường chuyển lao của Hồ Chí Minh


I- Tiểu dẫn



1. Tập thơ “ Nhật ký trong tù”

2. Bài thơ “ Chiều tối”
- Hoàn cảnh sáng tác: Sáng tác vào mùa thu năm
1942 được gợi cảm hứng ở cuối chặng đường
chuyển lao của Bác từ Tĩnh Tây tới Thiên Bảo.
- Vị trí bài thơ: là bài thơ thứ 31
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt
- Bố cục: 2 phần
+ Phần 1: 2 câu thơ đầu – bức tranh thiên nhiên
+ Phần 2: 2 câu thơ cuối – bức tranh sinh hoạt của
con người


I. TIỂU DẪN
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN




























宿









Mộ
Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ,
Cô vân mạn mạn độ thiên không ;
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc,
Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng.



Thảo luận nhóm (5 phút)
Nhóm 1 và nhóm 3: Tìm hiểu phân tích 2 câu thơ đầu:
Bức tranh thiên nhiên
Nhóm 2 và nhóm 4: Tìm hiểu phân tích 2 câu thơ cuối:
Bức tranh sinh hoạt của con người


I. TIỂU DẪN
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Hai câu thơ đầu: Bức tranh thiên nhiên
- Hình ảnh:
+ “cánh chim”: mỏi mệt
+ “chòm mây” : lững lờ trôi
Hình ảnh
quen thuộc

Gợi lên hình
ảnh người tù

-> Tình yêu thiên nhiên và sự
quan sát tinh tế


I. TIỂU DẪN
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Hai câu thơ đầu: Bức tranh thiên nhiên
- Thời gian: Chiều muộn
- Không gian: núi rừng rộng lớn, bầu trời
mênh mông



I. TIỂU DẪN
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Hai câu thơ đầu: Bức tranh thiên nhiên
– Sự tương giao giữa con người với thiên nhiên.
+Cánh chim bay về tổ gợi sự sum họp, ấm cúng.
+Áng mây lẻ lững lờ trôi cũng như thân phận của
người tù nơi đất khách quê người

Khát vọng tự do của Bác.


I. TIỂU DẪN
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Hai câu thơ đầu: Bức tranh thiên nhiên
- So sánh phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ
Phiên âm
Dịch nghĩa
Dịch thơ
Cô vân

Chòm mây lẻ

Chòm mây

Mạn mạn

Trôi lững lờ


Trôi nhẹ

- Dịch chưa sát bản dịch làm mất đi tính cô độc
lẻ loi của áng mây trên bầu trời
- Chưa thấy được tư thế chậm chạp gợi vẻ uể
oải, lững lờ không biết trôi về đâu của áng
mây


I. TIỂU DẪN
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Hai câu thơ đầu: Bức tranh thiên nhiên
- So sánh phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ
Chòm mây trôi nhẹ nhàng
Tâm hồn người tù chiến sĩ ung dung tự
tại , bị giải tù mà như đang thưởng
ngoạn cảnh.
Hình ảnh của một thi nhân với sự lạc
quan yêu đời vượt lên trên hoàn cảnh


I. TIỂU DẪN
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Hai câu thơ đầu: Bức tranh thiên nhiên
- Nghệ thuật:
+ Bút pháp chấm phá lấy điểm tả diện, bút pháp tả
cảnh ngụ tình khiến cho bức tranh mang màu sắc cổ
điển.
+ Nhân hóa, ẩn dụ: Cánh chim mỏi mệt, chòm mây
lững lờ trôi

+ Tương phản: Tìm về (của cánh chim) >< Trôi đi
(của chòm mây), Rừng ( có đích, nơi chốn) >< tầng
không (không có đích, gợi sự vô định, không biết đi
về đâu).


I. TIỂU DẪN
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
2. Hai câu thơ cuối: Bức tranh sinh hoạt của
con người
- Thời gian: Chiều muộn -> tối
- Không gian: Bầu trời -> mặt đất
Sự dịch chuyển điểm nhìn từ cao xuống
thấp từ xa đến gần
Hình ảnh: Cô gái xóm núi xay ngô.
Lao động vất vả, tự do khỏe khoắn.


I. TIỂU DẪN
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
2. Hai câu thơ cuối: Bức tranh sinh hoạt của con
người
- So sánh phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ
+ “Thiếu nữ” dịch là “cô em” . có chút dí
dỏm và yêu đời
+ Phần dịch thơ có thêm chữ “tối”
Mất đi sự kín đáo, hàm súc của ý thơ


- Nghệ thuật:

+ Sử dụng thi pháp cổ lấy ánh sáng để tả bóng tối
+ Lặp cuối đầu: “bao túc ma” – “ ma bao túc”
+ Chữ “ hồng” nhãn tự của bài thơ
Niềm lạc quan yêu đời, tấm lòng nhân đạo bao
la của người chiến sĩ cộng sản.
III. Tổng kết: Ghi nhớ (sgk)



×