1. Bài tập
NHỮNG CÁI CHÂN
chân gậy: Bộ phận dưới cùng của
Cái gậy có một chân
gậy, có tác dụng đỡ cái gậy đứng
Biết giúp bà khỏi ngã.
thẳng.
Chiếc com-pa bố vẽ
chân com-pa: Bộ phận dưới cùng
Có chân đứng, chân quay.
của compa có tác dụng đỡ bộ phận
Cái kiềng đun hàng ngày
khác để quay vẽ.
Ba chân xoè trong lửa.
chân kiềng: Bộ phận dưới cùng của
Chẳng bao giờ đi cả
cái kiềng, có tác dụng nâng đỡ cho
các bộ phận khác.
Là chiếc bàn bốn chân.
Riêng cái võng Trường Sơn
chân bàn: Bộ phận dưới cùng
Không chân, đi khắp nước.
của cái bàn, có tác dụng đỡ
(Vũ Quần Phương) cho mặt bàn.
Nét chung về nghĩa: Bộ
phận dưới cùng của một số
đồ dùng, có tác dụng đỡ
cho các bộ phận khác.
Ví dụ:
a. Em bé có đôi mắt tròn, đen lay láy.
b. Những quả na đã bắt đầu mở mắt.
c. Gốc bàng to quá, có những cái mắt to hơn cái gáo dừa.
a. Mắt: Cơ quan để nhìn của người hay động vật, giúp phân biệt được
hình dáng, màu sắc…
b. Mắt: Bộ phận giống hình con mắt ở ngoài một số loại quả.
c. Mắt: Chỗ lồi lõm giống hình con mắt ở một số loài cây.
Nét chung về nghĩa: Chỗ lồi lõm, hình tròn hoặc hình
thoi.
Những từ: chân, mắt là những từ có nhiều nghĩa
Gậy: Đoạn tre, gỗ … tròn, cầm vừa tay, thường dùng
để chống khi đi hoặc để đánh.
Com-pa: Dụng cụ để vẽ đường tròn gồm hai nhánh
có thể mở ra, khép vào tùy ý để thay đổi độ lớn.
Toán học: Tên một môn học thuộc khoa học tự nhiên
Xe đạp: Một loại xe dùng chân để đạp
Những từ: gậy, com-pa, toán học, xe đạp: Chỉ có một nghĩa
Ví dụ:
a. Cậu bé bị ngã, chân đau nhói.
b. Chân mèo có móng vuốt rất sắc.
Chân: Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay
động vật dùng để đi, đứng, chạy, nhảy…
Nghĩa gốc
Chân đồi, chân tường:
Chân: Phần dưới cùng của một số vật, tiếp giáp và bám
chặt vào mặt nền.
Nghĩa chuyển
Chân gậy, chân com-pa,chân kiềng, chân bàn:
Chân: Bộ phận dưới cùng của một số đồ dùng, có tác
dụng nâng đỡ cho các bộ phận khác.
Nghĩa chuyển
Ví dụ:
a. Em bé có đôi mắt tròn, đen lay
láy.
b. Những quả na đã bắt đầu mở
mắt.
c. Gốc bàng to quá, có những cái
mắt to hơn cái gáo dừa.
a. Mắt: Cơ quan để nhìn của người
hay động vật, giúp phân biệt được
hình dáng, màu sắc…
b. Mắt: Bộ phận giống hình con mắt
ở ngoài một số loại quả.
c. Mắt: Chỗ lồi lõm giống hình con
mắt ở một số loài cây.
Cái gậy có một chân
Biết giúp bà khỏi ngã.
Chiếc com-pa bố vẽ
Có chân đứng, chân quay.
Cái kiềng đun hàng ngày
Ba chân xoè trong lửa.
Chẳng bao giờ đi cả
Là chiếc bàn bốn chân.
chân gậy: Bộ phận dưới cùng của cái
gậy, có tác dụng đỡ cái gậy đứng
thẳng.
chân com-pa: Bộ phận dưới cùng
của compa có tác dụng đỡ bộ phận
khác để quay vẽ.
chân kiềng: Bộ phận dưới cùng của
cái kiềng, có tác dụng nâng đỡ cho
các bộ phận khác.
chân bàn: Bộ phận dưới cùng
của cái bàn, có tác dụng đỡ
cho các bộ phận khác
Tỡm hiu ngha ca t bn?
1. Chic bàn học của tôi làm bằng gỗ xoan.
2. Bố tôi đang bàn công
việc.
ồ dùng thng làm bằng gỗ, mặt
phẳng, có chân, để bày vật dng
hay học tập.
Bàn
Trao đổi ý kiến về
(2):
việc gỡ đó.
T bn l t ng õm
Bàn
(1):
LU í: Phõn bit gia t nhiu ngha vi t ng õm
Từ nhiều
nghĩa
Các nghĩa của từ
phải có mối liên hệ
với nhau (có nét
giống nhau)
Từ đồng
âm
Các nghĩa không
liên quan đến nhau
(chỉ giống nhau về
ng âm)
* Từ nhiều nghĩa phải đc đặt trong
hoàn cảnh, tỡnh huống, câu vn cụ thể.
Bài tập 1: Tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra một
số ví dụ về chuyển nghĩa của chúng?
Mòi
Chỉ bộ phận cơ thể người.
VD: Mũi lõ, mũi tẹt, sổ mũi
Nghĩa gốc
Chỉ bộ phận nhọn sắc của vũ khí.
VD: Mũi dao, mũi kéo . . .
Nghĩa chuyển
Chỉ bộ phận phía trước của
phương tiện giao thông.
VD: Mũi tàu, mũi thuyền.
Nghĩa chuyển
Chỉ bộ phận của lãnh thổ.
VD: Mũi Né, mũi Cà Mau
Nghĩa chuyển
Đầu
Phần trên cùng thân thể con
người hay phần trước thân thể
động vật, nơi có nhiều giác quan
và bộ óc.
VD: mái đầu, đau đầu
Nghĩa gốc
Vị trí hoặc thời điểm thứ nhất…
VD: lần đầu, dẫn đầu, tập đầu
Nghĩa chuyển
Phần trên, phần trước của một số
vật
VD: đầu tủ, đầu tầu, đầu bàn
Nghĩa chuyển
Biểu tượng của suy nghĩ, nhận
thức:
VD: cứng đầu, đầu óc.
Nghĩa chuyển
Bài tập 2. Dùng bộ phận của cây cối để chỉ bộ phận
của cơ thể ngi?
lá phổi, lá gan, lá lách, lá mỡ.
- Lá:
- Quả:
quả tim, quả thận
- Cỏnh (cỏnh hoa):
cỏnh tay.
Bài tập 3. Di õy l mt s hin tng chuyn ngha ca t ting
Vit. Hóy tỡm thờm trong mi hin tng chuyn ngha ú 3 vớ d minh
ho.
a. Chỉ sự vật chuyển thành chỉ hành động:
cái cuốc - cuốc đất,
cân muối - muối da,
Cái ca - ca gỗ,
b. Chỉ sự hành động chuyển thành chỉ
đơn vị:
+ ang gói bánh ba gói
bánh
+ ang nắm cơm ba nắm cơm
+ ang bó lúa
gánh ba bó lúa
Bài 4:
Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi?
a. Tác giả đoạn trích nêu lên mấy nghĩa của từ “Bụng”? đó là những
nghĩa nào? Em có đồng ý với tác giả không?
1: Bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa dạ dày,
ruột.
2: Biểu tượng của ý nghĩa sâu kín không bộc lộ ra đối với người, việc
nói chung.
b. Nghĩa của từ “ Bụng”
- Ăn cho ấm bụng: Bộ phận cơ thể người chứa dạ dày và ruột.
- Anh ấy tốt bụng: ý nghĩa sâu kín (tốt bụng: Có lòng thương người, hay giúp
đỡ người khác)
-Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc: Phần phình to ở chân, từ cổ
chân đến đầu gối