Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Giáo án bài giảng điện tử THCS Toán 9 TIET 54 luyện tập (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.83 KB, 16 trang )

Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Hằng


Kiểm tra bài cũ
Bài 1: Giải các phương trình sau:

a) x + 4x+4= 0
2

b) 2x2 - 5x + 2 = 0


Tiết 54: LUYỆN TẬP

Công thức nghiệm
Đối với phương trình ax2+bx+c=0 (a ≠ 0)



= b2 – 4ac

* Nếu ∆ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x1 =

− b+ ∆
2a

− b− ∆
x2 =
2a



* Nếu ∆ = 0 thì phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = −

* Nếu

∆ < 0 thì phương trình vô nghiệm.

b
2a


Tiết 54: LUYỆN TẬP

Bài 2: Không giải phương trình xác định hệ số của các phương trình
tính biệt thức ∆ và xác định số nghiệm của phương trình.

a) 7x2-2x+3=0.
a=7; b=-2; c=3
∆= b2 – 4ac = (-2)2-4.7.3
=4-84=-83

b)5 x 2 + 2 10 x + 2 = 0
a=5; b= 2 10 ; c=2

∆= b2 – 4ac = ( 2 10
)2 -4.5.2
= 40-40=0

∆<0 Phương trình vô nghiệm


∆=0 Phương trình có nghiệm kép
x1 = x2 = −

b
2 10
10
=−
=−
2a
2.5
5


Tiết 54: LUYỆN TẬP

Công thức nghiệm
Đối với phương trình ax2+bx+c=0 (a ≠ 0)
và biệt thức

∆ = b2 – 4ac

* Nếu ∆ > 0 thì phương trình có hai
nghiệm phân biệt:
− b− ∆
− b+ ∆
x
=
x1 =
2
2a

2a
* Nếu ∆ = 0 thì phương trình có
b
nghiệm kép

x1 = x2 = −

2a

* Nếu ∆ < 0 thì phương trình vô nghiệm.

Bài tập 3: Giải phương trình sau.

a) 1,7x2 - 1,2x-2,1=0.

1 2
2
b) x + 7 x + = 0
2
3


Tiết 53: CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
Tiết 54: LUYỆN TẬP

Bài tập 4: Cho phương trình bậc hai : mx2-x+1=0. Tìm giá trị của
m để phương trình có:
a) Có nghiệm kép
b) Hai nghiệm phân biệt.
Giải

ĐK: m ≠ 0
∆ = (-1)2 – 4.m.1 =

1 – 4m

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì ∆ > 0
Hay 1 – 4m > 0

⇔m<

1
4

Kết hợp với ĐK

1
m
<
Để PT có hai nghiệm phân biệt thì m ≠ 0;
4


Bức tranh bí mật: Ông là ai?

1 2 3
4 5 6


Tiết 54: LUYỆN TẬP


Câu 1: Nghiệm của phương trình x2-2x+1 = 0 là:

A. x1=1;x2= -2
B. x1=1; x2=2
C. x1= -2; x2= -1
D.x1= x2 = 1

Làm lại

Kiểm tra

Hoan
bạnđãđãsai!
trả lời đúng!!!
Rất
tiếchôbạn


Tiết 54: LUYỆN TẬP

Câu 2: Phương trình 6x2 + x – 5 = 0 có

A. 120
B. 119
C. 121
D. -120

Làm lại

Kiểm tra


Hoan
bạnđãđãsai!
trả lời đúng!!!
Rất
tiếchôbạn


Tiết 54: LUYỆN TẬP

Câu 3: Phương trình y2 – 8y + 16 = 0 có:

A. hai nghiệm phân biệt y1 = 4; y2 = -4
B. Nghiệm kép y1 = y2 = 4
C. Vô nghiệm
D. Không xác định được

Làm lại

Kiểm tra

Hoan
bạnđãđãsai!
trả lời đúng!!!
Rất
tiếchôbạn


Tiết 54: LUYỆN TẬP


Câu 4: Nghiệm của phương trình -3x2+14x-8 = 0 là:
3
2
3
B. x1= -4; x2 =
2
2
C. x1=4; x2=
3
A. x1 = 4; x2 =

D. x1= -4; x2= −

2
3

Làm lại

Kiểm tra

Hoan
bạnđãđãsai!
trả lời đúng!!!
Rất
tiếchôbạn


Tiết 54: LUYỆN TẬP

Câu 5: Phương trình 7x2-2x+3 = 0, biệt thức ∆ có

giá trị là:
A. -80
B. 80
C. -82
D. -88

Làm lại

Kiểm tra

Hoan
bạnđãđãsai!
trả lời đúng!!!
Rất
tiếchôbạn


Tiết 54: LUYỆN TẬP

Câu 6: Phương trình 3x2 -2x + 1 = 0 có:

A. Nghiệm kép
B. Vô nghiệm
C. Hai nghiệm phân biệt
D. Vô số nghiệm

Làm lại

Kiểm tra


Hoan
bạnđãđãsai!
trả lời đúng!!!
Rất
tiếchôbạn


Tiết 54: LUYỆN TẬP
1. Công thức nghiệm
Công thức nghiệm
Đối với phương trình ax2+bx+c=0 (a ≠ 0)
và biệt thức

∆ = b2 – 4ac

* Nếu ∆ > 0 thì phương trình có hai
nghiệm phân biệt:
− b− ∆
− b+ ∆
x
=
x1 =
2
2a
2a
* Nếu ∆ = 0 thì phương trình có
b
nghiệm kép

x1 = x2 = −


2a

* Nếu ∆ < 0 thì phương trình vô nghiệm.

Phrăng-xoa Vi-et sinh năm 1540 tại
Pháp. Ông là một nhà toán học nổi
tiếng. Chính ông là người đầu tiên
dùng chữ để ký hiệu các ẩn và cả các
hệ số của phương trình, đồng thời
dùng chúng trong việc biến đổi và
giải phương trình. Nhờ cách dùng
chữ để ký hiệu mà đại số đã phát
triển mạnh mẽ. Ông đã phát hiện mối
liên hệ giữa các nghiệm và các hệ số
của phương trình mà ta vừa học.


H­íng­dÉn­häc­ë­nhµ
- Học thuộc công thức nghiệm của phương trình bậc hai.
- Thành thạo các bước giải phương trình bậc hai bằng cách dùng công
thức nghiệm.
Bài tập: 15,16/SGK
Bài tập 1 : Cho phương trình bậc hai: 3x2 +(m+1)x + 4 = 0.
Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm kép
Bài tập 2:
Cho phương trình mx2 – x + 1 = 0. Tìm giá trị của m để phương trình cónghiệm.
Hướng dẫn: Chia 2 trường hợp m = 0 và m ≠ 0





×