Tải bản đầy đủ (.docx) (196 trang)

Phân tích tình hình tài chính giai đoạn 20122016 của Công Ty Cổ Phần Viễn Thông Thăng Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (910.05 KB, 196 trang )

Trường đại học Mỏ- Địa Chất
nghiệp

SV: Trần Thị Lương

Lớp QTKD –C - K57

Lu ận văn tôt


Trường đại học Mỏ- Địa Chất
nghiệp

Lu ận văn tôt

LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế hội nhập hiện nay, rất nhiều doanh nghiệp được
thành lập, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, làm cho s ức c ạnh tranh
trong nền kinh tế ngày càng tăng cao. Mỗi doanh nghi ệp khi mu ốn thành công
phải luôn thận trọng trong từng bước đi, xác định rõ mục tiêu, nhi ệm vụ, vạch
ra các chiến lược dài hạn và ngắn hạn cụ thể, phát huy tối đa các ngu ồn l ực và
kiểm soát kỹ từng hoạt động trong doanh nghiệp.Các doanh nghi ệp mu ốn
đứng vững trên thương trường cần phải nhanh chóng đổi mới, trong đó đổi
mới về quản lý tài chính là 1 trong các vấn đề được quan tâm hàng đầu. Bởi lẽ,
để hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả thì nhà quản trị cần phải nhanh chóng
nắm bắt những tín hiệu thị trường, xác định đúng nhu cầu về vốn và huy động
nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu kịp thời, sử dụng vốn hợp lý. Muốn vậy, các
doanh nghiệp cần nắm được những nhân tố ảnh hưởng, mức đ ộ và xu h ướng
tác động của từng nhân tố đến tình hình tài chính doanh nghiệp.
Việc thường xuyên phân tích tài chính sẽ giúp nhà quản lý thấy rõ th ực
trạng hoạt động tài chính, từ đó thấy được mặt mạnh, mặt yếu của doanh


nghiệp nhằm làm căn cứ để hoạch định phương án hành đ ộng phù h ợp cho
tương lai và đồng thời đề xuất những giải pháp hữu hiệu để ổn định và tăng
cường tình hình tài chính giúp nâng cao chất lượng doanh nghiệp.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, Em quyết định đi sâu
nghiên cứu đề tài “ Phân tích tình hình tài chính giai đoạn 2012-2016 của
Công Ty Cổ Phần Viễn Thông Thăng Long ” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp
của mình.
Luận văn được trình bày theo kết câu như sau:
Chương 1: Tình hình chung và các điều kiện sản xuất kinh doanh
chủ yếu của Công ty Cổ Phần Viễn Thông Thăng Long.
Chương 2: Phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh năm
2016 của Công ty Cổ Phần Viễn Thông Thăng Long.
ty

Chương 3: Phân tích tình hình tài chính giai đoạn 2012-2016 của Công
Cổ Phần Viễn Thông Thăng Long .

Do sự hạn chế về kiến thức và thời gian thực tập vì v ậy luận văn c ủa em
không thể tránh khỏi những thiếu xót. Qua đây em xin g ửi l ời bi ết ơn sâu s ắc
đến các thầy cô trong khoa KT-QTKD, đặc bi ệt là th ầy giáo PGS.TS. Nguyễn
Đức Thành, người đã tận tình chỉ bảo hướng dẫn em hoàn thành đề tài này.
Em cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến các cô, các chú, anh, ch ị trong
SV: Trần Thị Lương

Lớp QTKD –C - K57


Trường đại học Mỏ- Địa Chất
nghiệp


Lu ận văn tôt

công ty Cổ Phần Viễn Thông Thăng Long đã tận tình giúp đỡ trong th ời gian
em thực tập tại công ty.
Hà Nội, ngày 29 tháng 05 năm 2017
Sinh viên
Trần Thị Lương

CHƯƠNG 1
TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN THÔNG THĂNG LONG

SV: Trần Thị Lương

Lớp QTKD –C - K57


Trường đại học Mỏ- Địa Chất
nghiệp

Lu ận văn tôt

1.1. Tình hình chung

1.1.1.Giới thiệu về công ty.


Tên giao dịch: Công ty Cổ phần Viễn thông Thăng Long




Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 050044717



Vốn điều lệ: 111.000.000.000 VND



Địa chỉ: thôn La Dương – xã Dương Nội – Hà Đông – Hà
Nội.



Số điện thoại: 04. 3936 7979



Số fax:



Website: www.capthanglong.com.vn



Mã cổ phiếu (nếu có): TLC

1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần
Viễn thông Thăng Long.

a.Quá trình hình thành.
- Năm 2003, nhận thấy nhu cầu tiêu thụ cáp viễn thông còn r ất
lớn, trong khi 03 đơn vị sản xuất cáp lớn hiện tại (Công ty cổ ph ần
Cáp và Vật liệu viễn thông - Sacom, Công ty liên doanh Cáp Vinadeasung, Nhà máy vật liệu bưu điện 1) đã tận dụng h ết công
suất của thiết bị, một số cổ đông lớn của Công ty Sacom cùng v ới
một số đối tác trong ngành Bưu chính viễn thông đã có ý tưởng đ ầu
tư một nhà máy sản xuất cáp tại phía Bắc, nhằm đáp ứng nhu cầu
của khách hàng phía Bắc vừa giảm được chi phí vận chuy ển, k ịp
thời thu hồi vốn.
- Công ty cổ phần viễn thông Thăng long đã được thành l ập ngày
18/3/2004 dựa trên ý tưởng đó. Công ty có trụ sở và nhà máy đặt
tại Hà Tây đã được thành lập với vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ đồng,
trong đó Sacom góp 6 tỷ đồng (30% vốn điều lệ) với công suất dây
chuyền sản xuất cáp viễn thông đạt 240.000 km đôi dây/năm.
- Giai đoạn đầu thị trường tiêu thụ dự kiến của Công ty là các b ưu
điện tỉnh thành và các công ty viễn thông ngoài ngành bưu đi ện thi
công các mạng cáp điện thoại nội hạt thuộc phía Bắc (từ Hà Tĩnh
trở ra).
- Nhằm mục tiêu mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh và phát
triển sản phẩm mới, tháng 6 năm 2006, Công ty đã tăng v ốn đi ều l ệ
SV: Trần Thị Lương

Lớp QTKD –C - K57


Trường đại học Mỏ- Địa Chất
nghiệp

Lu ận văn tôt


từ 20 tỷ lên 26 tỷ và đạt mức vốn điều lệ 100 tỷ vào ngày
27/10/2006
b.Quá trìnhphát triển
Các sự kiện quan trọng
- Ngày thành lập: ngày 18 tháng 03 năm 2004 theo Gi ấy phép kinh
doanh số 030300149 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Tây cấp.
- Niêm yết trên sàn giao dịch vào ngày 28/12/2006, Gi ấy Ch ứng
nhận đăng ký giao dịch số 72/TTGDHN/ĐKKD.
Quá trình phát triển
- Công ty cổ phần Viễn thông Thăng Long đã được thành lập ngày
18/3/2004. Công ty có trụ sở và nhà máy đặt tại: Dương Nội, Hà
Đông, Hà Tây (nay là Hà Nội); vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ đồng,
trong đó Sacom góp 6 tỷ đồng (30% vốn điều lệ) với công suất dây
chuyền sản xuất cáp viễn thông đạt 240.000 km đôi dây/năm.
-Giai đoạn đầu thị trường tiêu thụ dự kiến của Công ty là các b ưu
điện tỉnh thành và các công ty viễn thông ngoài ngành bưu đi ện thi
công các mạng cáp điện thoại nội hạt thuộc phía Bắc (từ Hà Tĩnh
trở ra).
- Nhằm mục tiêu mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh và phát
triển sản phẩm mới, tháng 6 năm 2006, Công ty đã tăng v ốn đi ều l ệ
từ 20 tỷ lên 26 tỷ nâng công suất lên 350.000 km đôi dây và theo đà
tăng trưởng, đã đạt mức 570.000 km đôi dây vào năm 2007 Công ty
đã tăng mức vốn điều lệ lên 100 tỷ vào ngày 27/10/2006.
- Cuối năm 2006, do nhu cầu cáp đồng giảm sút, Công ty đã có chi ến
lược đa dạng hóa sản phẩm nhằm duy trì sự phát tri ển của Công ty.
Năm 2007, ống nhựa đã có mặt trên thị trường đến cuối năm 2008,
một số sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu cao của thị trường đã xuất
hiện như cáp điện lực, cáp sợi quang.Công ty tiếp tục đầu tư, nâng
cao năng suất và chất lượng của các dây chuyền đang được thị
trường ưu chuộng.

1.1.3. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty Cổ phần
viễn thông Thăng Long
Theo Giấy Chứng nhận ĐKKD Công ty cổ phần số 0303000149 do
Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hà Tây cấp ngày 18/3/2004, ngành
nghề kinh doanh của Công ty bao gồm:

SV: Trần Thị Lương

Lớp QTKD –C - K57


Trường đại học Mỏ- Địa Chất
nghiệp

Lu ận văn tôt



Sản xuất, kinh doanh các loại cáp, vật liệu vi ễn thông và các loại
cáp vật liệu điện dân dụng.



Xuất nhập khẩu nguyên vật liệu, sản phẩm cáp chuyên ngành
viễn thông và vật liệu điện dân dụng phục vụ cho hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty.



Sản xuất sản phẩm dây đồng, sản phẩm ống nhựa các loại.




Xây dựng các công trình dân dụng, lắp đặt công trình vi ễn thông.
Thiết kế vô tuyến điện đối với công trình thông tin liên lạc, b ưu
chính viễn thông.

Hiện tại, Công ty chủ yếu sản xuất cáp viễn thông. Năm 2005 và
3 quý đầu năm 2006, giá trị sản lượng cáp s ản xuất l ần lượt là
97,065 tỷ đồng (chiếm 96,7% doanh thu) và 169,171 tỷ đồng
(chiếm 93,9% doanh thu).
Sản phẩm của Công ty là các loại cáp thông tin kim loại cách đi ện
bằng nhựa HDPE, PE và bọc 2 lớp cách điện FOAM-SKIN, có nh ồi
dầu jelly chống ẩm và lớp màng bao che chống ẩm, chống nhiễu từ
trường phù hợp với môi trường khí hậu của Việt Nam. Cáp được s ử
dụng để dẫn tín hiệu điện thoại và đường truyền thông tin Internet.
Chất lượng cáp thỏa mãn đầy đủ tiêu chuẩn ngành TCN 68132:1998 của Tổng Cục Bưu điện.
Sản phẩm cáp bao gồm các loại cáp cống và cáp treo có dung
lượng từ 10 đôi đến 200 đôi:
-

Cáp cống FSP-JS LAP: Cáp cống có dây dẫn bằng đồng ủ mềm
đường kính theo yêu cầu (0,4-0,5 mm…), băng P/S ch ịu nhi ệt
được quấn quanh lõi cáp. Cáp có băng nhôm LAP có tác dụng
chống nhiễu điện từ và ngăn ẩm. Cáp được bọc bằng vỏ bọc
nhựa Polyethylene có tác dụng bảo vệ, chống ảnh hưởng tác
động của môi trường, ngăn gặm nhấm và ăn mòn. Cáp được sử
dụng trong các công trình ngầm.

-


Cáp treo FSP-JF-LAP-SS: Cáp treo có dây dẫn bằng đ ồng ủ m ềm
đường kính theo yêu cầu (0,4 - 0,5 mm..), băng P/S ch ịu nhi ệt
được quấn quanh lõi cáp. Cáp có băng nhôm LAP có tác dụng
chống nhiễu điện từ và ngăn ẩm. Cáp được bọc bằng vỏ bọc
nhựa Polyethylene có tác dụng bảo vệ, chống ảnh hưởng tác
động của môi trường, ngăn gặm nhấm và ăn mòn. Dây treo bằng
thép mạ kẽm 7 sợi cường độ chịu lực cao. Cáp treo được sử dụng
trong các công trình trên cao.

SV: Trần Thị Lương

Lớp QTKD –C - K57


Trường đại học Mỏ- Địa Chất
nghiệp
1.2.
cứu

Lu ận văn tôt

Điều kiện địa lý và kinh tế nhân văn của vùng nghiên

1.2.1. Điều kiện địa lý
Diện tích: 3.323,6 km²
Dân số: 6.844,1 nghìn người (2012)
Các quận/huyện:
- 12 Quận:Hoàn Kiếm, Ba Ðình, Ðống Ða, Hai Bà Trưng, Tây
Hồ, Thanh Xuân, Cầu Giấy, Long Biên, Hoàng Mai, Hà Đông, Nam từ

Liêm, Bắc Từ Liêm.
- 1 thị xã:Sơn Tây.
- 17 huyện:Ðông Anh, Sóc Sơn, Thanh Trì, Gia Lâm (Hà Nội cũ);
Ba Vì, Chương Mỹ, Đan Phượng, Hoài Đức, Mỹ Đức, Phú Xuyên, Phúc
Thọ, Quốc Oai, Thạch Thất, Thanh Oai, Thường Tín, Ứng Hòa (Hà Tây
cũ) và Mê Linh (từ Vĩnh Phúc).
Dân tộc: Việt (Kinh), Hoa, Mường, Tày, Dao...
Hà Nội là Thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Vi ệt
Nam.
a. Điều kiện tự nhiên



Vị trí địa lý: Hà Nội nằm ở đồng bằng Bắc bộ, tiếp giáp với các
tỉnh: Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía bắc; phía nam giáp Hà Nam và
Hoà Bình; phía đông giáp các tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và H ưng Yên;
phía tây giáp tỉnh Hoà Bình và Phú Thọ.
Hà Nội nằm ở phía hữu ngạn sông Đà và hai bên sông Hồng, v ị trí
và địa thế thuận lợi cho một trung tâm chính trị, kinh t ế, v ǎn hoá,
khoa học và đầu mối giao thông quan trọng của Việt Nam.



Khí hậu: Khí hậu Hà Nội khá tiêu biểu cho kiểu khí hậu Bắc bộ
với đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ấm, mùa hè nóng, m ưa
nhiều và mùa đông lạnh, mưa ít. Nằm trong vùng nhi ệt đới, Hà N ội
quanh nǎm tiếp nhận được lượng bức xạ mặt trời rất dồi dào và có
nhiệt độ cao. Lượng bức xạ tổng cộng trung bình hàng nǎm ở Hà
Nội là 122,8 kcal/cm2 và nhiệt độ không khí trung bình hàng nǎm là
23,6ºC. Do chịu ảnh hưởng của biển, Hà Nội có độ ẩm và lượng mưa

khá lớn. Ðộ ẩm tương đối trung bình hàng nǎm là 79%.Lượng mưa
trung bình hàng nǎm là 1.800mm và mỗi nǎm có khoảng 114 ngày
mưa.Ðặc điểm khí hậu Hà Nội rõ nét nhất là sự thay đổi và khác
biệt của hai mùa nóng, lạnh.Từ tháng 5 đến tháng 9 là mùa nóng và
mưa. Nhiệt độ trung bình mùa này là 29,2ºC. Từ tháng 11 đến tháng
SV: Trần Thị Lương

Lớp QTKD –C - K57


Trường đại học Mỏ- Địa Chất
nghiệp

Lu ận văn tôt

3 nǎm sau là mùa đông thời tiết khô ráo. Nhiệt độ trung bình
mùa đông 15,2ºC. Giữa hai mùa đó lại có hai thời kỳ chuy ển tiếp
(tháng 4 và tháng 10) cho nên Hà Nội có đủ bốn mùa Xuân, H ạ, Thu,
Ðông.Bốn mùa thay đổi làm cho thời tiết Hà Nội mùa nào cũng có v ẻ
đẹp riêng. Mùa tham quan du lịch thích hợp nhất ở Hà N ội là mùa
thu. Phần địa hình của Hà Tây (cũ) sáp nhập v ới Hà N ội, có nh ững
đặc điểm riêng nên hình thành những ti ểu vùng khí hậu: vùng núi,
vùng gò đồi và đồng bằng. Nhưng nói chung sự khác bi ệt th ời ti ết và
chênh lệch về nhiệt độ giữa các địa phương của Hà Nội hiện nay
không lớn.



Địa hình: Hà Nội có hai dạng địa hình chính là đồng bằng và đồi
núi. Địa hình đồng bằng chủ yếu thuộc địa phận Hà Nội cũ và một

số huyện phía đông của Hà Tây (cũ), chiếm khoảng 3/4 di ện tích tự
nhiên, nằm bên hữu ngạn sông Đà, hai bên sông H ồng và chi l ưu các
sông. Phần lớn địa hình đồi núi thuộc địa phận các huyện Sóc S ơn,
Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức. Một số đỉnh núi cao như: Ba Vì 1.281m; Gia
Dê 707m; Chân Chim 462m; Thanh Lanh 427m; Thiên Trù 378m; Bà
Tượng 334m; Sóc Sơn 308m; Núi Bộc 245m; Dục Linh 294m…



Sông ngòi: Hà Nội nằm cạnh hai con sông lớn ở miền Bắc:
sông Đà và sông Hồng. Sông Hồng dài 1.183km từ Vân Nam (Trung
Quốc) xuống. Ðoạn sông Hồng qua Hà Nội dài 163km (chi ếm
khoảng 1/3 chiều dài trên đất Việt Nam, khoảng 550km. Ngoài hai
con sông lớn, trên địa phận Hà Nội còn có các sông: Đu ống, C ầu, Cà
Lồ, Đáy, Nhuệ, Tích, Tô Lịch, Kim Ngưu, Bùi.
Hồ đầm ở địa bàn Hà Nội có nhiều. Những hồ nổi tiếng ở nội
thành Hà Nội như hồ Tây, Trúc Bạch, Hoàn Kiếm, Thi ền Quang, Bảy
Mẫu. Hàng chục hồ đầm thuộc địa phận Hà Nội cũ: hồ Kim Liên, h ồ
Liên Đàm, đầm Vân Trì... và nhiều hồ lớn thuộc địa phận Hà Tây
(cũ): Ngải Sơn - Đồng Mô, Suối Hai, Mèo Gù, Xuân Khanh, Tuy Lai,
Quan Sơn...
b. Dân cư
Theo số liệu 1/4/2012 cư dân Hà Nội và Hà Tây (cũ) chủ yếu là
người dân tộc Việt (Kinh) chiếm tỷ lệ 99,1%; các dân tộc khác: Dao,
Mường, Tày chiếm 0,9%. Năm 2008 cũng trên địa bàn Hà Nội và Hà
Tây (cũ) cư dân đô thị chiếm tỷ lệ 41,1% và cư dân nông thôn là
58,1%; tỷ lệ nữ chiếm 50,7% và nam là 49,3%. Mật độ dân cư bình

SV: Trần Thị Lương


Lớp QTKD –C - K57


Trường đại học Mỏ- Địa Chất
nghiệp

Lu ận văn tôt

quân hiện nay trên toàn thành phố là 1875 người/km 2, cư dân sản
xuất nông nghiệp khoảng 2,5 triệu người.
c. Giao thông
Từ thủ đô Hà Nội, có thể đi khắp mọi miền đất nước bằng các
loại phương tiện giao thông đều thuận tiện.
- Đường không: sân bay quốc tế Nội Bài (nằm ở địa phận
huyện Sóc Sơn, cách trung tâm Hà Nội chừng 35km). Sân bay Gia
Lâm, vốn là sân bay chính của Hà Nội từ trước những năm 70 thế kỷ
20. Bây giờ là sân bay trực thăng phục vụ bay dịch vụ, trong đó có
dịch vụ du lịch.
- Đường bộ: Xe ô tô khách liên tỉnh xuất phát từ các bến xe Phía
Nam, Gia Lâm, Lương Yên, Nước Ngầm, Mỹ Đình toả đi khắp mọi
miền trên toàn quốc theo các quốc lộ 1A xuyên Bắc - Nam; qu ốc l ộ 2
đi Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Tuyên Quang, Hà Giang; quốc l ộ 3 đi Thái
Nguyên, Cao Bằng; quốc lộ 5 đi Hải Phòng, Quảng Ninh; quốc l ộ 6 đi
Hoà Bình, Sơn La, Lai Châu…
- Đường sắt: Hà Nội là đầu mối giao thông của 5 tuyến đường
sắt trong nước. Có đường sắt liên vận sang Bắc Kinh (Trung
Quốc), đi nhiều nước châu Âu.
- Đường thuỷ: Hà Nội là đầu mối giao thông quan trọng với bến
Phà Đen đi Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình, Việt Trì; bến Hàm T ử
Quan đi Phả Lại.

d. Văn hóa – Du lịch
Hà Nội hiện có trên 4.000 di tích và danh thắng, trong đó được
xếp hạng quốc gia trên 1.000 di tích và danh thắng (hàng trăm di
tích, danh thắng mới được sáp nhập từ Hà Tây và Mê Linh) v ới hàng
trăm đền, chùa, công trình kiến trúc, danh thắng nổi ti ếng.
Hà Nội là một trung tâm du lịch lớn ở Việt Nam.Du khách có dịp
khám phá nhiều công trình kiến trúc văn hóa - nghệ thuật xây dựng
qua nhiều thế hệ, trong suốt quá trình dựng nước và giữ nước. Những
danh thắng tự nhiên đẹp và quyến rũ; những làng nghề thủ công tồn
tại hàng trăm năm; những lễ hội truyền thống - sản phẩm văn hóa kết
tinh nhiều giá trị tinh thần... sẽ là những sản phẩm du lịch hấp dẫn.
Không phải Hà Nội vào cuối thế kỷ 20 mới có được bấy nhiêu điều
kiện thuận lợi mà từ lâu, từ ngày vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư (Ninh
Bình) về Ðại La để lập kinh đô Thăng Long vào tháng bảy năm Canh Tuất

SV: Trần Thị Lương

Lớp QTKD –C - K57


Trường đại học Mỏ- Địa Chất
nghiệp

Lu ận văn tôt

(1010), trong "Chiếu dời đô", vị vua khai sáng triều Lý (1010-1225) đồng
thời khai sáng cho Thăng Long - Hà Nội đã chỉ ra.
1.2.2. Điều kiện về lao động - dân số
Các thống kê trong lịch sử cho thấy dân s ố Hà N ội tăng nhanh
trong nửa thế kỷ gần đây. Vào thời điểm năm 1954, khi quân

đội Việt Minh tiếp quản Hà Nội, thành phố có 53 nghìn dân, trên
một diện tích 152 km². Đến năm 1961, thành phố được mở rộng,
diện tích lên tới 584 km², dân số 91.000 người. Năm 1978, Quốc
hội quyết định mở rộng thủ đô lần thứ hai với diện tích đất tự
nhiên 2.136 km², dân số 2,5 triệu người. Tới năm 1991, địa giới Hà
Nội tiếp tục thay đổi, chỉ còn 924 km², nhưng dân số vẫn ở mức hơn
2 triệu người. Trong suốt thập niên 1990, cùng việc các khu vực
ngoại ô dần được đô thị hóa, dân số Hà Nội tăng đều đặn, đạt con
số 2.672.122 người vào năm 1999. Sau đợt mở rộng địa giới gần đây
nhất vào tháng 8 năm 2011, thành phố Hà Nội có 6,233 tri ệu dân và
nằm trong 17 thủ đô có diện tích lớn nhất thế giới. Theo kết quả
cuộc điều tra dân số ngày 1 tháng 4 năm 2012, dân s ố Hà N ội là
6.451.909 người, dân số trung bình năm 2010 là 6.561.900 người.
Mật độ dân số trung bình của Hà Nội là 1.979 người/km². Mật độ
dân số cao nhất là ở quận Đống Đa lên tới 35.341 người/km², trong
khi đó, ở những huyện ngoại thành như Sóc Sơn, Ba Vì, Mỹ Đức, mật
độ dưới 1.000 người/km².
Về cơ cấu dân số, theo số liệu 1 tháng 4 năm2012, cư dân Hà Nội
và Hà Tây chủ yếu là người Kinh, chiếm tỷ lệ 99,1%. Các dân tộc
khác như Dao, Mường, Tày chiếm 0,9%.Năm 2009, người Kinh
chiếm 98,73% dân số, người Mường 0,76% và người Tày chiếm
0,23 %.
Năm 2013, dân số thành thị là 2.632.087 chiếm 41,1%, và
3.816.750 cư dân nông thôn chiếm 58,1%.
Lao động tại Hà Nội có trình độ và học vấn tương đối cao, lại d ồi
dào về nguồn cung nên doanh nghiệp không khó đ ể tuyển ch ọn
được những lao động phù hợp với yêu cầu công việc. Tuy nhiên chất
lượng lao động lại không đồng đều. Doanh nghiệp gặp khó khăn
trong quá trình đào tạo và nâng cao chất l ượng cho lao đông t ại
doanh nghiệp.

1.2.3

Điều kiện kinh tế

Vị thế trung tâm kinh tế của Hà Nội đã được thiết lập từ rất lâu
trong lịch sử. Tên những con phố như Hàng Bạc, Hàng Đường, Hang
SV: Trần Thị Lương

Lớp QTKD –C - K57

10


Trường đại học Mỏ- Địa Chất
nghiệp

Lu ận văn tôt

Than... đã minh chứng cho điều này. Tới thế kỷ gần đây, v ới s ự phát
triển mạnh mẽ của Thành phố Hồ Chí Minh và khu vực Nam Bộ, Hà
Nội chỉ còn giữ vị trí quan trọng thứ hai trong nền kinh tế Việt Nam.
Năm 2010, Hà Nội được xếp thành phố toàn cầu loại gamma+.
Sau một thời gian dài của thời kỳ bao cấp, từ đầu thập niên 1990,
kinh tế Hà Nội bắt đầu ghi nhận những bước tiến mạnh mẽ. Tốc độ
tăng trưởng GDP bình quân của thành phố thời kỳ 1991–1995 đạt
12,52%, thời kỳ 1996–2000 là 10,38%. Từ năm 1991 tới 1999, GDP
bình quân đầu người của Hà Nội tăng từ 470 USD lên 915 USD, gấp
2,07 so với trung bình của Việt Nam. Theo số liệu năm 2012, GDP
của Hà Nội chiếm 12,73% của cả quốc gia và khoảng 41% so với
toàn vùng Đồng bằng sông Hồng. Trong bảng xếp hạng về Chỉ số

năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2014, Hà Nội xếp ở
vị trí thứ 26/63 tỉnh thành.
Giai đoạn phát triển của thập niên 2002 cũng cho thấy Hà Nội đã
có những thay đổi về cơ cấu kinh tế. Từ 2002 tới 2005, trong khi tỷ
trọng ngành công nghiệp tăng mạnh từ 29,1% lên 38% thì nông–lâm
nghiệp và thủy sản từ 9% giảm xuống còn 3,8%. Tỷ tr ọng ngành
dịch vụ cũng giảm trong khoảng thời gian này, từ 61,9% xuống còn
58,2%. Ngành công nghiệp của Hà Nội vẫn tập trung vào 5 lĩnh v ực
chính, chiếm tới 75,7% tổng giá trị sản xuất công nghiệp, là c ơ–kim
khí, điện–điện tử, dệt–may–giày, chế biến thực phẩm và công
nghiệp vật liệu. Bên cạnh đó, nhiều làng nghề truyền th ống
như gốm Bát Tràng, may ở Cổ Nhuế, đồ mỹ nghệ Vân Hà... cũng dần
phục hồi và phát triển.
Năm 2010, GDP bình quân đầu người của Hà Nội lên tới 31,8
triệu đồng, trong khi con số của cả Việt Nam là 13,4 triệu. Hà Nội là
một trong những địa phương nhận được đầu tư trực tiếp từ nước
ngoài nhiều nhất, với 1.681,2 triệu USD và 290 dự án. Thành phố
cũng là địa điểm của 1.600 văn phòng đại diện nước ngoài, 14 khu
công nghiệp cùng 1,6 vạn cơ sở sản xuất công nghiệp. Nh ưng đi đôi
với sự phát triển kinh tế, những khu công nghiệp này đang khiến Hà
Nội phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường. Bên cạnh những
công ty nhà nước, các doanh nghiệp tư nhân cũng đóng vai trò quan
trọng trong nền kinh tế Hà Nội. Năm 2012, với gần 300.000 lao
động, các doanh nghiệp tư nhân đã đóng góp 77% giá trị s ản xu ất
công nghiệp của thành phố. Ngoài ra, 15.500 hộ s ản xuất công
nghiệp cũng thu hút gần 500.000 lao động. Tổng cộng, các doanh
nghiệp tư nhân đã đóng góp 22% tổng đầu tư xã hội, h ơn 20% GDP,
22% ngân sách thành phố và 10% kim ngạch xuất khẩu của Hà Nội.

SV: Trần Thị Lương


Lớp QTKD –C - K57

11


Trường đại học Mỏ- Địa Chất
nghiệp

Lu ận văn tôt

Sau khi mở rộng địa giới hành chính, với hơn 6 tri ệu dân, Hà N ội
có 3,2 triệu người đang trong độ tuổi lao động. Mặc dù vậy, thành
phố vẫn thiếu lao động có trình độ chuyên môn cao. Nhi ều sinh viên
tốt nghiệp vẫn phải đào tạo lại, cơ cấu và chất l ượng nguồn lao
động chưa dịch chuyển theo yêu cầu cơ cấu ngành kinh tế. Hà N ội
còn phải đối đầu với nhiều vấn đề khó khăn khác.Năng l ực c ạnh
tranh của nhiều sản phẩm dịch vụ cũng như sức hấp dẫn môi
trường đầu tư của thành phố còn thấp.Việc chuyển dịch cơ cấu
kinh tế vẫn chậm, đặc biệt cơ cấu nội ngành công nghi ệp, dịch vụ
và các sản phẩm chủ lực mũi nhọn. Chất lượng quy hoạch phát
triển các ngành kinh tế ở Hà Nội không cao và thành ph ố cũng ch ưa
huy động tốt tiềm năng kinh tế trong dân cư..
Công nghệ sản xuất của Công ty Cổ phần Viễn
thông Thăng Long

3

a. Công nghệ sản xuất.
Từ năm 2004 tới năm 2005: hệ thống máy móc của công ty bao

gồm 1 dây chuyền bọc đơn, 4 dây chuyền xoắn đôi, 1 dây chuy ền
ghép nhóm và 1 dây chuyền bọc vỏ. Công suất chung là 240.000 km
đôi dây/năm.
Từ tháng 3 đến tháng 9 năm 2006, Công ty đã tăng công su ất lên
440.000 km đôi dây/năm với 2 dây chuyền bọc đơn, 5 dây chuy ền
xoắn đôi, 1 dây chuyền ghép nhóm và 1 dây chuyền bọc vỏ.
Hệ thống dây chuyền thiết bị của Công ty được đi ều khi ển tự
động nên có độ chính xác cao, tất cả các khâu ki ểm tra đo l ường
cũng được tự động hóa nên sản phẩm có chất lượng tốt. Dây
chuyền sản xuất cáp của Công ty Cổ phần Viễn thông Thăng Long
như sau:
 Dây chuyền bọc đơn Foam Skin:


Dây chuyền bọc đơn số 1: do tập đoàn Nokia Maillefer
(Phần Lan) sản xuất vào năm 1992, được lắp đặt vào
năm 2004, công suất thiết kế 2400 m/phút, công suất
sử dụng 1400 m/phút.



Dây chuyền bọc đơn số 2 và số 3: do tập đoàn Nokia
Maillefer (Phần Lan) sản xuất vào năm 1989, được lắp
đặt vào năm 2006, công suất thiết kế mỗi dây chuyền
là 2400 m/phút, công suất sử dụng 1.400 m/phút. 01
dây chuyền đã đi vào hoạt động và 01 dây chuyền còn

SV: Trần Thị Lương

Lớp QTKD –C - K57


12


Trường đại học Mỏ- Địa Chất
nghiệp

Lu ận văn tôt

lại đang trong thời gian lắp đặt, dự kiến sẽ đi vào ho ạt
động vào quý 4 năm 2006.
 Dây chuyền xoắn đôi:


04 Dây chuyền xoắn đôi: do tập đoàn Yoshida (Nhật
Bản) sản xuất vào năm 1991, được lắp đặt vào năm
2004, công suất thiết kế mỗi dây chuyền là 3.200
vòng/phút, công suất sử dụng là 2.500 vòng/phút



05 dây chuyền xoắn đôi: do tập đoàn Yoshida (Nhật
Bản) sản xuất vào năm 1993, được lắp đặt vào năm
2006, công suất thiết kế mỗi dây chuyền là 3.200
vòng/phút, công suất sử dụng là 2.500 vòng/phút. Hiện
nay 02 dây chuyền xoắn đôi đã đi vào hoạt động, 03
dây chuyền còn lại đang trong thời gian lắp đặt và sẽ đi
vào hoạt động vào quý 4 năm 2006.

 Dây chuyền ghép nhóm Poutier



Dây chuyền ghép nhóm 1: do hãng Poutier (Pháp) sản
xuất vào năm 1992, được lắp đặt vào năm 2004, công
suất thiết kế 100 m/phút, công suất sử dụng là
80m/phút.



Dây chuyền ghép nhóm 2: hiện đang trong giai đoạn
lắp đặt, dự kiến quý 4 năm 2006 sẽ đi vào hoạt động

 Dây chuyền bọc vỏ cáp:


Dây chuyền bọc vỏ cáp 1: do hãng Sket (Đức) sản xu ất
vào năm 1989, được lắp đặt năm 2004, công suất thi ết
kế…, công suất sử dụng là 100 m/phút



Dây chuyền bọc vỏ cáp 2: hiện đang trong giai đoạn
lắp đặt, dự kiến quý 4 năm 2006 sẽ đi vào hoạt động

b. Trang thiết bị sản xuất chủ yếu.
Bảng thống kê một số trang thiết bị phục vụ sản xuất
Bảng 1-1
Tên thiết bị
Dây chuyền bọ đơn Foam Skin


Đơn vị
dây chuyền

1. Máy kéo
SV: Trần Thị Lương

Số Lượng

chiếc
Lớp QTKD –C - K57

3
13


Trường đại học Mỏ- Địa Chất
nghiệp

Lu ận văn tôt

2. Mấy ủ

chiếc

3

3. Máy bọc liên hoàn

chiếc


3

Dây chuyền xoắn đôi

dây chuyền

1. Máy xoắn dây cáp

chiếc

Dây chuyền ghép nhóm

dây chuyền

1. Dây chuyền ghép nhóm

chiếc

Dây truyền bọ vỏ cáp

6

3

dây chuyền

1. Máy bọc vỏ nhựa

chiếc


3

2. Máy phun dầu Flooding

chiếc

3

3. Máy giải nhiệt

chiếc

3

4. Máy in nóng

chiếc

3

5. Máy capstan( máy tời)

chiếc

3

Qua lượng thống kê máy móc thiết bị, tài sản của công ty ta nh ận th ấy: Công
ty có hệ thống máy móc tiên tiến, hiện đại để phục vụ tốt cho ho ạt đ ộng s ản
xuất kinh doanh của mình, đặc biệt là sản xuất dây cáp điện.
Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động của doanh nghiệp


4
1

Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty Cổ phần Viễn thông Thăng Long
Đại hội cổ đông
Hội đồng quản trị
Ban kiểm soát
Tổng giám đốc
Phó Tổng Giám đốc
TP. Tài
chính
Kếtoán

TP.
TP. Hành chính
-Tổng hợp - Nhân sự Kinhdoanh thị
trường

SV: Trần Thị Lương

TP. Kế hoạch
đầu tư

Lớp QTKD –C - K57

Quản đốc phân
xưởngcáp

TP. Kỹ thuật

công nghệ
14


Trường đại học Mỏ- Địa Chất
nghiệp

Giao
nhận
hàng

Cung Đầu tư
Tiếp
thị bán ứng vật XDCB
hàng tư, khsx

Lu ận văn tôt

Các tổ
sản xuất

Kỹ sư
DT, cơ
khí

NV KCS

Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty Cổ phần Viễn thông Thăng
Long
Đại hội đồng Cổ đông

Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nh ất của Công ty, bao
gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết.
Hội đồng Quản trị
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có toàn quy ền nhân danh
công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không
thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
Hội đồng Quản trị có từ 5 đến 11 thành viên, với nhiệm kỳ tối đa 3 năm.
Ban Kiểm soát
Ban Kiểm soát gồm từ 3 đến 5 thành viên, do Đại h ội đ ồng cổ đông l ựa
chọn, trong đó có một thành viên có chuyên môn về kế tóan và không ph ải là
thành viên hay nhân viên của công ty Ki ểm toán độc l ập bên ngoài ho ặc nhân
viên của chính công ty. Ban Kiểm soát do Đại hội đồng Cổ đông bầu ra, là tổ
chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, qu ản tr ị và
điều hành của Công ty.
Ban Tổng Giám đốc
Công ty có một Tổng giám đốc điều hành và một hoặc m ột s ố Phó Tổng
giám đốc điều hành có thể đồng thời cùng là thành viên H ội đ ồng qu ản tr ị và
do Hội đồng quản trị bổ nhiệm hoặc bãi miễn. Nhiệm kỳ của Tổng Giám đ ốc
là 03 năm.
Phòng Tài chính kế toán
Tổ chức công tác kế toán, th ống kê, tính toán, ghi chép, c ập nh ật các
nghiệp vụ phát sinh, xác đ ịnh k ết qu ả s ản xu ất kinh doanh và phân tích k ết
quả sản xuất kinh doanh trong đ ịnh kỳ, phát hi ện lãng phí thi ệt h ại x ảy ra
và khắc phục. Lập dự th ảo k ế ho ạch tài chính, tín d ụng, k ế ho ạch ti ền m ặt,

SV: Trần Thị Lương

Lớp QTKD –C - K57

15



Trường đại học Mỏ- Địa Chất
nghiệp

Lu ận văn tôt

thống nhất hoạt động sản xuất kinh doanh c ủa công ty theo đ ịnh kỳ. Xây
dựng, tổ chức tri ển khai th ực hi ện quy ch ế tài chính.
Phòng Kinh doanh tiếp thị
Phụ trách mảng tiếp thị, bán hàng. Phòng xây dựng chi ến lược bán hàng và
chính sách bán hàng, xây dựng kế hoạch bán hàng hàng tháng, so ạn th ảo và
quản lý hợp đồng kinh tế, trực tiếp quản lý các trung tâm kinh doanh tr ực
thuộc công ty và các đại lý bán hàng.
Phòng Hành chínhNhân sự
Quản lý nhân s ự, tuy ển d ụng, đào t ạo, lao đ ộng ti ền l ương và công tác
chính sách cho người lao đ ộng trong công ty. Ngoài ra Phòng còn qu ản lý
bộ phận lễ tân, lái xe.
Phòng Kế hoạch đầu tư
Xây dựng kế hoạch năm, quý về những mảng kế hoạch đầu tư, k ế ho ạch
vật tư, kế hoạch sản xuất và tham mưu chiến lược kinh doanh, phối kết h ợp
với các đơn vị khác. Xây dựng kế hoạch sản xuất tuần, lập kế ho ạch mua v ật
tư, theo dõi và triển khai quản lý các dự án đầu tư của công ty.
Phòng Kỹ thuật công nghệ
Lập và quản lý hồ sơ lý lịch của máy móc thiết bị; l ập kế hoạch và tổ chức
bảo dưỡng máy móc định kỳ, lập dự trù vật tư, linh kiện, phụ tùng thay thế,
dự phòng phục vụ bảo dưỡng, sửa chữa, cải tiến kỹ thuật cho máy móc thi ết
bị.
Phân xưởng cáp
Tổ chức sản xuất đảm bảo đúng kế hoạch và nhiệm vụ đột xuất công ty

giao. Quản lý và điều hành sản xuất theo hệ thống quản lý ch ất l ượng ISO,
giảm tỷ lệ phế phẩm, phế liệu. Xây dựng định mức tiêu hao và hao phí lao
động.
2

Quy trình sản xuất sản phẩm
BỌC ĐƠN

XOẮN ĐÔI

GHÉP NHÓM

BỌC VỎ

ĐÓNG PHỦ

NHẬP KHO

Hình 1-2. Quy trình sản xuất sản phẩm
Bước 1: Bọc đơn

SV: Trần Thị Lương

Lớp QTKD –C - K57

16


Trường đại học Mỏ- Địa Chất
nghiệp


Lu ận văn tôt

Dây đồng được kéo, ủ, bọc liên hoàn từ đồng tròn mềm 2,6mm đến đồng có
đường kính theo yêu cầu (0,4mm; 0,5mm…)
Bước 2: Xoắn đôi
Hai dây bọc đơn được xoắn tạo thành một đôi dây truyền dẫn tín hi ệu đi ện
với luật màu và bước xoắn được quy định theo công nghệ nhằm phân bi ệt
được các đôi dây với nhau trong cùng một bó cáp l ớn và ch ống xuyên âm gi ữa
các đôi dây với nhau. Các bộ phận hoạt động đồng bộ, đảm b ảo s ản ph ẩm là
dây xoắn đôi có các chỉ tiêu kỹ thuật phù hợp trong quy trình công nghệ và tiêu
chuẩn kỹ thuật (TCN 68-132: 1998)
Bước 3: Ghép nhóm
Các đôi dây đã được xoắn đôi được phân nhóm, bó chỉ phân nhóm, nhồi dầu,
ghép băng Mylar và xoắn các đôi dây lại với nhau tạo thành m ột lõi cáp v ới
bước xoắn được quy định theo quy trình công nghệ.
Bước 4: Bọc vỏ cáp
Cáp ghép nhóm, băng nhôm, dây treo (với cáp treo), nhựa b ọc v ỏ, d ầu
Flooding (cáp cống) xả đồng thời, qua đầu bọc và tiếp tục qua máng nước gi ải
nhiệt làm nguội vỏ nhựa bọc cáp, qua máy in nóng, in lên cáp những thông tin,
ký hiệu cần thiết, qua Capstan tới dàn thu.
Bước 5: KCS
Kiểm tra chất lượng sản phẩm 100% và đính kèm phiếu kiểm tra chất
lượng của bộ phận KCS chuyển bộ phận đóng phủ.
Bước 6: Đóng phủ
Đóng phủ sản phẩm.
Bước 7: Nhập kho
Chế độ làm việc của công ty

3


Nhiệm vụ của người lao động:
-

Thực hiện đầy đủ các công việc được giao.

-

Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định, nội quy mà công ty đã đề ra.

SV: Trần Thị Lương

Lớp QTKD –C - K57

17


Trường đại học Mỏ- Địa Chất
nghiệp

4

Lu ận văn tôt

-

Phối hợp với các nhân viên, phòng ban khác (nếu được yêu cầu) đ ể hoàn
thành các công việc, nhiệm vụ được giao.

-


Tham gia các hoạt động tập thể do công ty tổ chức.

-

Thời gian làm việc, thời gian nghỉ hàng năm

-

Lịch làm việc của công ty là 6 ngày trong, th ời gian làm vi ệc trong ngày: t ừ 8h
đến 17h (nghỉ trưa từ 11h30 đến 13h).

-

Thời gian nghỉ hàng năm như sau:

-

Thời hạn nghỉ phép là 3 tuần trong 1 năm.

-

Thời gian nghỉ Tết âm lịch, các ngày nghỉ khác theo quy định của Bộ Lao Đ ộng.
Tình hình sử dụng lao động của công ty và cơ cấu lao đ ộng hi ện nay c ủa
doanh nghiệp
Chất lượng đội ngũ lao động:
Chất lượng người lao động trong công ty thường xuyên được nâng cao. Cụ
thể, sau 6 tháng, nhân viên trong công ty sẽ có 1 tu ần nâng cao nghi ệp
vụ.Tuần nâng cao nghiệp vụ này nhằm kiểm tra chất lượng hiện tại của
nhân viên, từ đó có phương pháp phù hợp giúp đào tạo, củng c ố và nâng cao

nghiệp vụ cho nhân viên.

Hình 1.3: Tình hình sử dụng lao động của công ty
Cơ cấu lao động của Công ty tại thời điểm 31/12/2016
Đơn vị : người

Bảng 1.2

Loại lao động

Số lượng lao
động

Phân theo trình độ học vấn
1. Đại học, cao đẳng
SV: Trần Thị Lương

60
Lớp QTKD –C - K57

18


Trường đại học Mỏ- Địa Chất
nghiệp

Lu ận văn tôt

2. Trung cấp, dạy nghề


76

3. Lao động phổ thông

65

Tổng

201

Phân theo phân công lao động
1. Lao động quản lý khác

82

2. Lao động trực tiếp

119

Tổng

201

 Thu nhập của người lao động:

Sau khi khảo sát một vài phòng ban trong công ty, chúng tôi nh ận th ấy thu
nhập của nhân viên trong công ty là tương đối khá. V ới thu nh ập hi ện tại,
nhân viên trong công ty không những trang trải đủ sinh ho ạt phí c ủa h ọ mà
còn có thể để ra những khoản dư để tiết kiệm hay đầu tư tài chính (nh ư tham
gia bảo hiểm, đầu tư chứng khoán…)

 Những động lực thúc đẩy nâng cao năng suất lao động mà doanh nghi ệp đang

áp dụng
Các giờ nghỉ trưa nhằm hồi phục năng lượng cho nhân viên ti ếp tục lao
động vào buổi chiều.
Nhân viên trong công ty được nghỉ 1.5 ngày (nửa ngày thứ bảy và chủ nhật)
giúp họ thư giãn và bổ sung năng lượng cho tuần làm việc tiếp theo.
Các chế độ lương thưởng là động lực quan trọng và chủ yếu nhằm nâng cao
năng suất lao dộng của nhân viên trong công ty.
Phương hướng phát triển của Công ty Cổ phần Viễn Thông Thăng Long
Chiến lược phát triển:

5
1
a

Chiến lược sản phẩm:
Chú trọng đầu tư sản xuất các sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao
của thị trường.Cáp đồng từng là sản phẩm truyền thống của Công ty, song s ản
phẩm này tiêu thụ chậm, trong khi nhu cầu hiện tại và tương lai v ề cáp s ợi
quang và cáp điện lực đang rất lớn. Do đó, trong th ời gian tới Công ty sẽ đẩy
mạnh sản xuất sợi cáp sợi quang, cáp điện lực và thực tế đang cho thấy nh ững
tín hiệu rất khả quan.
SV: Trần Thị Lương

Lớp QTKD –C - K57

19



Trường đại học Mỏ- Địa Chất
nghiệp

Lu ận văn tôt

Đa dạng hóa chủng loại mẫu mã sản phẩm gắn liền với chất lượng sản
phẩm, giá cả cạnh trang đang là mục tiêu Công ty phấn đấu.
b

Chiến lược giá:
Bên cạnh việc đầu tư vào các sản phẩm có nhu cầu cao, phù h ợp v ới công
nghệ hiện tại, Công ty đang lỗ lực phấn đấu giảm giá thành s ản ph ẩm: gi ảm
thiểu các chi phí quản lý, phế phẩm, xây dựng định mức phù hợp với thực tế.
Bên cạnh việc nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, Công ty đang
tiến hành xây dựng chiến lược giá bán linh hoạt phù hợp v ới từng dòng s ản
phẩm, từng đối tượng khách hàng cụ thể.

c

Chiến lược phát triển mạng lưới bán hàng:
Bên cạnh chiến lược về sản phẩm với giá cả hợp lý thì việc phát tri ển
mạng lưới bán hàng là một trong những mục tiêu hàng đầu của Công ty nhằm
nâng cao doanh thu – lợi nhuận và tạo thương hiệu bền vững trên thị trường
cho Công ty.
Hiện tại, đi đôi với việc thiết lập, duy trì và nâng cao m ối quan h ệ h ợp tác
gắn bó lâu dài với các khách hàng truyền th ống. Công ty sẽ đẩy m ạnh bán
hàng thông qua các công ty thương mại, các đại lý, cửa hàng...

d


Chiến lược quảng cáo tiếp thị:
Được xây dựng trên một nền tảng vững chắc: sản phẩm chất lượng tốt,
phù hợp với thị trường với giá cả phải chăng sẽ tạo cho Công ty l ợi th ế r ất l ớn
trong chiến lược quảng cáo tiếp thị sản phẩm, phát huy ph ương châm “khách
hàng là chính là nhà tiếp thị thông thái” Công ty sẽ có c ơ h ội m ở r ộng th ị
trường thông qua chính những khách hàng của mình .
Ngoài ra, Công ty sẽ sẽ đẩy mạnh quảng bá sản phẩm thông qua các phương
tiện thông tin đại chúng, các chương trình từ thiện, hội chợ tri ển lãm...nh ằm
đưa sản phẩm của công ty nhanh chóng đến người tiêu dùng.

2

Kế hoạch đầu tư:
Với các sản phẩm hứa hẹn nhiều thành công và được đánh giá mang l ại
hiệu quả cao Công ty sẽ đẩy mạnh đầu tư nâng cao công su ất dây chuy ền cáp
sợi quang và cáp điện lực.
Bên cạnh đó, Công ty sẽ thúc đẩy hoạt động đầu tư liên doanh liên k ết v ới
các đối tác nước ngoài nhằm mở rộng thị trường, tạo tiền đề thuận lợi để
phát triển quy mô sản xuất, sự phát triển bền vững của Công ty.
Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn trong bối cảnh nền kinh tế hiện tại, nh ưng
ban Giám đốc Công ty đã hoạch định chiến lược phát tri ển phù h ợp tạo c ơ h ội
phát triển mới cho Công ty, cụ thể:
SV: Trần Thị Lương

Lớp QTKD –C - K57

20


Trường đại học Mỏ- Địa Chất

nghiệp

Lu ận văn tôt

+ Công ty đang tiếp tục đầu tư nâng cao công su ất, ch ất l ượng s ản ph ẩm
của 02 phân xưởng cáp điện và cáp sợi quang đang là nh ững s ản phẩm có tính
cạnh tranh cao, đáp ứng yêu cầu ngày càng khắt khe của th ị tr ường.
+ Công ty đa dạng hóa các kênh phân phối sản phẩm, nhằm tăng doanh thu – lợi
nhuận.

SV: Trần Thị Lương

Lớp QTKD –C - K57

21


Trường đại học Mỏ- Địa Chất
nghiệp

Lu ận văn tôt

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Qua xem xét tình hình và điều kiện sản xuất chủ yếu của Công ty Cổ phần
Viễn Thông Thăng Long cho thấy Công ty có một số thuận lợi và khó khăn như sau
:
* Thuận lợi:
Với truyền thống là đơn vị anh hùng trong lao động sản xuất, cán bộ công nhân
viên trong toàn công ty luôn đoàn kết - kỷ luật - đồng tâm. Hiện nay Công ty có một
đội ngũ cán bộ lãnh đạo giàu nhiệt huyết, có trình độ và kinh nghiệm quản lý chỉ

đạo sản xuất, điều hành Công ty. Bên cạnh đó là hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật
đầy đủ, hiện đại, vị trí giao thông thuận lợi, thiết bị có công suất lớn, công nghệ
hiện đại đảm bảo có năng suất cao.
Đây là những lợi thế của Công ty trong hoạt động sản xuất - kinh doanh
những năm tiếp theo.Vì vậy sự lớn mạnh và phát tri ển của Công Ty là ti ền đ ề
và cơ hội cho Công ty cổ phần Viễn thông Thăng Long sản xuất kinh doanh ổn
định và bền vững, đời sống người lao động nói chung và b ộ phận cán b ộ nhân
viên gián tiếp làm công tác quản lý, điều hành nói riêng không ngừng được c ải
thiện
- Công ty đã tạo được thương hiệu tốt trên thị trường cáp viễn thông
- Tiềm năng đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng tại Việt Nam còn rất l ớn tạo c ơ
hội cho Thăng Long tham gia cung cấp các sản phẩm cho các công trình xây
dựng dân dụng, điện lực và viễn thông.
- Công ty đã cơ bản hoàn thành việc đầu tư xây dựng c ơ bản h ệ th ống nhà
xưởng, văn phòng làm việc. Hệ thống máy móc dần đi vào ổn định.
* Khó khăn:
Do điều kiện địa tự nhiên cũng như kinh tế xã h ội ngày càng bi ến đ ổi ph ức
tạp nên gây nhiều khó khăn cho việc phát triển ổn định của Công Ty. Vi ệc hình
thành lên các công ty viễn thông khác làm cho công ty g ặp nhi ều đ ối th ủ c ạnh
tranh đáng gườm là yếu tố hết sức quan trọng trong việc phát tri ển và cạnh
tranh khách hàng,tạo áp lực cho ban quản lý của công ty trong vi ệc tìm ki ếm
nguồn vốn, dự án đấu thầu, nhân công có trình độ và trong cả công tác tuy ển
dụng và đào tạo lao động có tay nghề.Những khó khăn này là cấp bách bu ộc
ban quản lý phải thực sự quan tâm ngay từ ban đầu đ ể làm cho công ty có th ể
ngày càng phát triển và không ngừng đi lên
- Kỹ thuật sản xuất chưa thực sự ổn định, phế phẩm nhiều, định mức sản
xuất chưa ổn định thậm chí chưa được xây dựng như cáp quang, cáp điện lực,

SV: Trần Thị Lương


Lớp QTKD –C - K57

22


Trường đại học Mỏ- Địa Chất
nghiệp

Lu ận văn tôt

- Vốn lưu động cho sản xuất kinh doanh còn thiếu trầm trọng và chưa ch ủ
động. Việc tiếp cận nguồn vốn vay và vốn ngoại tệ gặp rất nhiều khó khăn.
Nhiều lần Công ty phải dừng đơn hàng, dừng sản xuất do thi ếu ti ền mua vật
tư.
- Chịu ảnh hưởng chung của cuộc khủng hoảng kinh tế thế gi ới dẫn đến
những biến động tiêu cực của kinh tế Việt Nam, đầu tư bị thu h ẹp, gi ảm phát
cùng với giá của các vật tư chính như đồng, nhôm, nhựa, dầu... luôn bi ến đ ộng
phức tạp và khó lường đã ảnh hưởng lớn đến hoạt động SXKD của Công ty.
- Giá vật tư, dịch vụ đầu vào cho các s ản phẩm của công ty, tỷ giá đ ồng USD
diễn biến phức tạp theo chiều hướng tăng dẫn tới tăng chi phí tài chính, gi ảm
khả năng cạnh tranh.
Để thấy rõ hơn tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh , cũng nh ư nh ững
thuận lợi , khó khăn còn tồn tại trong công ty tác gi ả đã phân tích tính hình
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Viễn Thông Thăng
Long trong năm 2016

SV: Trần Thị Lương

Lớp QTKD –C - K57


23


Trường đại học Mỏ- Địa Chất
nghiệp

Lu ận văn tôt

CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN
THÔNG THĂNG LONG NĂM 2016

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là một nội dung quan tr ọng, là
công cụ đắc lực trong quản lý kinh tế nói chung và qu ản lý kinh tế c ủa doanh
nghiệp nói riêng. Trong cơ chế thị trường hiện nay, sự cạnh tranh giữa các
doanh nghiệp ngày càng trở lên gay gắt do vậy vi ệc phân tích ho ạt đ ộng s ản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp lại càng trở lên quan trọng hơn bao gi ờ
hết. Thông qua việc phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghi ệp
có thể tìm ra những lợi thế cạnh tranh của mình so với các đối th ủ cạnh tranh
khác đồng thời có thể lấy đó là cơ sở cho hoạch định chi ến l ược kinh doanh và
xây dựng kế hoạch sản xuất, tổ chức sắp xếp đổi mới l ại cơ cấu lao đ ộng. Các
nội dung chính trong việc phân tích tình hình hoạt động s ản xu ất kinh doanh
SV: Trần Thị Lương

Lớp QTKD –C - K57

24



Trường đại học Mỏ- Địa Chất
nghiệp

Lu ận văn tôt

của Công ty Cổ phần Viễn Thông Thăng Long gồm:
- Phân tích chung tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
- Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
- Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định và năng lực s ản xuất
- Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương
- Phân tích giá thành sản phẩm
- Phân tích tình hình tài chính của công ty
2.1. Phân tích chung tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh c ủa Công
ty Cổ Phần Viễn Thông Thăng Long
Bước vào năm 2016 Công Ty Cổ Phần Viễn Thông Thăng Long đã xác định
được những thuận lợi cũng như những khó khăn thách thức trong kinh doanh. Vì
vậy mà ban giám đốc đã đưa ra những chủ trương chính sách đúng đắn, đề ra
những biện pháp tháo gỡ khó khăn, phát huy triệt để những thuận lợi và tập
trung sức mạnh tập thể.
Qua phân tích các chỉ tiêu ở bảng 2-1 thì ta có thể thấy kết quả sản xuất
kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Viễn Thông Thăng Long năm 2016không ổn
định. Các chỉ tiêu kinh tế có sự thay đổi tăng giảm qua các năm 2015 và 2016 cụ
thể như sau.
Tổng doanh thu năm 2016 của Công ty là 26.937,639triệu đồng tăng
10.322,079triệuđồng so với năm 2015 tăng tương ứng 64.565%. Tổng doanh
thu của công ty tăng chủ yếu là do đáp ứng đúng nhu cầu của người tiêu dùng.
Tài sản bình quân năm 2016 là 121.056,944 triệu đồng giảm
46.347,548 triệu đồng so với năm 2015giảm tương ứng 27.686%. Nguyên
nhân là do năm 2016công ty đã thanh lý và đánh giá lại một s ố TSCĐ hữu hình.
Năm 2016 Công ty có 201 lao động, tăng 45 người so với năm 2015 tương

ứng tăng 28.848 %, và tăng 11 người so với kế hoạch tương ứng 5.789%. Điều
đó cho thấy công ty có sự tăng về quy mô sản xuất nên tuyển thêm lao động ở
các bộ phận cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh.
Trong năm 2016, năng suất lao động tính theo chỉ tiêu giá tr ị tăng lên so v ới
năm 2015 và vượt mức kế hoạch. Cụ thể như sau: năng suất lao động tính
theo giá trị năm 2016 là 120,601 triệu đồng/người-năm, tăng 28,94
triệuđồng/người-năm tương ứng 31,574% so với năm 2015 và tăng 15
triệuđồng/người-năm tương ứng với 14,201 % so với kế hoạch năm 2016.
Đây là dấu hiệu tốt bởi vì năng suất lao động là y ếu t ố ảnh hưởng tới hi ệu
quả sản xuất kinh doanh. Do vậy Công ty đã có khả năng tốt v ề các bi ện pháp
SV: Trần Thị Lương

Lớp QTKD –C - K57

25


×