Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Bài giảng Chuyên đề 6: Cấu trúc thị trường PGS.TS Đỗ Phú Trần Tình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.74 MB, 120 trang )

LOGO

CHUYÊN ĐỀ 6
CẤU
 TRÚC
 THỊ
 TRƯỜNG

PGS.TS Đỗ Phú Trần Tình

Giảng     viên  Đỗ  Phú  Trần  Tình

1


NỘI
 DUNG
 CHÍNH
I

Thị trường Cạnh tranh hoàn hảo

II

Thị trường độc quyền hoàn toàn

III Thị trường cạnh tranh không hoàn hào

2



1.
 THị trường cạnh tranh hoàn hảo

1. Đặc điểm của thị trường CTHT
§ Có nhiều người mua và nhiều người
bán.
§ Sản phẩm đồng nhất.
§ Thông tin thị trường là rất hoàn hảo.
§ Việc gia nhập hoặc rời bỏ ngành là dễ
dàng.


2.
 Đặc điểm của doanh nghiệp cạnh tranh
hoàn toàn

v Đường cầu:
- DN là người chấp nhận giá và lượng cung
của DN là rất nhỏ so với lượng cung của
thị trường nên đường cầu trước DN là
đường nằm ngang tại mức giá cân bằng
của thị trường.
4


2. Đặc điểm của doanh nghiệp cạnh tranh
hoàn toàn
v Đường doanh thu trung bình (AR):

TR P.Q

AR =
=
=P
Q
Q
à Đường doanh thu trung bình (AR) cũng là
đường thẳng nằm ngang tại mức giá cân bằng thị
trường.
5


2. Đặc điểm của doanh nghiệp cạnh tranh
hoàn toàn
v Đường doanh thu biên (MR):

MR = TR'Q = (P.Q)' Q = P
à Đường doanh thu biên (MR) cũng là đường thẳng
nằm ngang tại mức giá cân bằng thị trường.
è Vậy đường cầu (D); (AR) & (MR) trùng nhau
tại mức giá cân bằng thị trường
6


Đường cầu trước doanh nghiệp

P

P

Doanh nghiệp


Toàn ngành (Thị trường)
S

d, MR, AR
P

P

∀q, P : const ?

D
q

Q

Q

7


3.
  Phân tích trong ngắn hạn
3.1. Đối với doanh nghiệp

a) Tối đa hoá lợi nhuận
DN sẽ sản xuất tại mức sản lượng
có MR = MC .
Mà MR = P nên điều kiện tối đa
hoá lợi nhuận của DN trong

TTCTHT là: MC = MR = P
8


Tối đa hóa lợi nhuận
MC

P

P* D

C
AC

A
AC

AR=MR=P

B
AVC
Tại Q*: MC = MR = P
và P > AC
Pr = TR – TC
= (P – AC).Q*
Hay SABCD

o

Q*


Q

9


b) Tối thiểu hoá lỗ
Nếu P < AC ở mọi mức sản lượng à DN
phải chịu lỗ. Lúc đó DN sẽ đứng trước 2 sự lựa
chọn: Sản xuất trong tình trạng lỗ hay ngừng sản
xuất để cắt lỗ.
+ Quyết định của DN thế nào là tuỳ vào giá
bán sản phẩm có bù đắp được chi phí biến đổi
trung bình hay không.
10


b) Tối thiểu hoá lỗ
- Ở những mức giá P0 < ACmin : DN
đứng trước 2 lựa chọn:
+ Nếu AVCmin < P0 < ACmin : Mặc dù lỗ
nhưng DN vẫn nên tiếp tục sản xuất (nếu
không sản xuất sẽ lỗ chi phí cố định FC).
+ Nếu P0 < AVCmin : DN nên ngưng sản
xuất (nếu tiếp tục sản xuất sẽ chịu lỗ chi phí cố
định và một phần chi phí biến đổi).
11


+ Nếu P0 = AVCmin : DN chỉ bù đắp

được chi phí biến đổi (dù tiếp tục sản
xuất hay ngưng sản xuất thì DN cũng
bị lỗ phần chi phí cố định).
à Đây được gọi là điểm đóng cửa
của DN.
12


Tối thiểu hoá lỗ
MC

P

C
D

AC

B

A

P = MR
AVC

F

o

E


Q*

Tại Q*: MC = MR =P
và P < AC
Lỗ = (P - AC).Q*
hay SABCD

Q
13


b) Tối thiểu hoá lỗ
- Giả sử giá bán sản phẩm là P0 = ACmin. Tại
mức sản lượng Q0 có TR = TC à DN sẽ hoà
vốn (Pr = 0).
à Đây được gọi là điểm hoà vốn hay ngưỡng
sinh lời của DN.

14


Trường hợp hoà vốn
MC

P
B

AC


P = MR

AVC
Tại Q*= Q0 : MC = MR=P
và P = AC
Lợi nhuận = 0

o

Q* = Q0

Q
15


Lựa chọn sản lượng trong ngắn hạn
Tóm tắt các quyết định sản xuất
Lợi nhuận đạt tối đa  (lỗ tối thiểu):  MC  =  MR  =  P
Nếu P  >  ACmin à DN  hoạt động có lời.
Nếu P  =  ACmin à DN  hoạt động hoà vốn.

à Điểm hoà vốn (điểm sinh lời)
Nếu P < ACmin à DN hoạt động bị lỗ.

+  Nếu AVCmin <  P  <  ACmin à DN  tiếp tục sản xuất
+  Nếu P  <  AVCmin à DN  đóng cửa.
+  P  =  AVCmin à Điểm (ngưỡng)  đóng cửa
16




 DỤ
Một DN hoạt động trên TTCTHT có hàm
tổng chi phí như sau:
TC  =  Q3 – 10Q2 +  100Q  +  1000
a) Hiện nay P = 292. DN nên sản xuất bao nhiêu
sản phẩm để đạt lợi nhuận tối đa? Tính lợi nhuận
DN đạt được?
b) DN sẽ đóng cửa tại mức giá nào?
c) Nếu P = 132 DN sẽ quyết định như thế nào?
Lời/lỗ là bao nhiêu?
17


Bài giải
a. Pr à Max ⇔ P = MC = MR ⇔ P =
TC’ ⇔ 292 = 3Q2 – 20Q + 100
Q1 = 12 (nhận) và Q2 = -16/3 (bỏ)
Để Prmax DN sẽ sx tại Q = 12
èPr = TR – TC = 292*12 – (123 –
10*122 + 100*12 + 1000)
Pr = 1.016

18


b) DN sẽ đóng cửa tại mức giá bằng
bao nhiêu?

- DN sẽ đóng cửa tại mức giá

P = AVCmin ⇒ (AVC)’ = 0
AVC = Q2 – 10Q + 100
⇒(AVC)’ = 2Q – 10 = 0
⇒Q=5
è AVCmin = 52 – 10*5 + 100 = 75
àP = 75 thì DN sẽ đóng cửa
19


c) P = MC
⇔ 132 = 3Q2 – 20Q + 100
⇒ Q = 8 (nhận) và Q = -4/3 (bỏ)
Pr = TR – TC = 132*8 – (83 –
10*82 + 100*8 + 1000 = -616
à DN lỗ nhưng vẫn phải tiếp tục sx
để lỗ là nhỏ nhất (bù đc 1 phần
định phí) P = 132 > AVCmin = 75
20


c) Đường cung ngắn hạn của DN
Đường cung ngắn hạn của DN cho biết lượng sản
phẩm mà DN cung ứng cho thị trường ở mỗi mức
giá có thể có.
DN quyết định sản xuất ở mức sản lượng tại đó:
P = MC. Nếu P < AVCmin à DN sẽ ngưng sản
xuất.
à Đường cung ngắn hạn của DN chính là đường
chi phí biên (MC) phần nằm phía trên điểm cực
tiểu của đường biến phí trung bình (AVCmin).

21


c) Đường cung ngắn hạn của DN
P

S = MC nằm trên AVC
MC
P1

AC

P2

AVC

P3=ACmin
P4
P5=AVCmin
P6
Q5 Q4 Q3 Q2 Q1

Q

22


3.2. Đối với ngành
a) Đường cung ngắn hạn của ngành


Đường cung ngắn hạn của ngành (đường
cung thị trường trong ngắn hạn) cho biết
những số lượng sản phẩm mà tất cả những DN
trong ngành cùng tung ra thị trường ở mỗi
mức giá có thể có.
à Đường cung ngắn hạn của ngành
bằng tổng cộng theo hoành độ các đường
cung ngắn hạn của tất cả DN trong ngành.
23


Đường cung thị trường trong ngắn hạn
s1

P

s2

S

s3

P3

Đường cung của ngành
trong ngắn hạn là đường
tổng hợp theo chiều ngang
những đường cung của
từng DN


P2
P1

0

2

6

10 11

15

19

31

Q

24


b) Cân bằng ngắn hạn
Để tối đa hoá lợi nhuận, mỗi DN trong
ngành sẽ sản xuất ở mức sản lượng tại đó P
= MC. Sản lượng của DN là q, sản lượng
của ngành là Q (Q = ∑qi)
à Các DN trong ngành ở trong tình
trạng cân bằng ngắn hạn.
25



×