Tải bản đầy đủ (.docx) (92 trang)

Tình trạng dinh dưỡng và thực trạng chăm sóc cho bệnh nhi từ 06 60 tháng tuổi mắc bệnh nhiễm trùng hô hấp cấp tính điều trị nội trú tại hai bệnh viện tuyến huyện ở thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (673.45 KB, 92 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Bộ Y TÉ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH

TRẦN XUÂN CƯỜNG

TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG
VÀ THƯC TRANG CHÃM SÓC CHO BÊNH NHI TỪ 06 •••

60 THÁNG TUỔI MẮC BỆNH NHIỄM TRÙNG HỐ HẤP
CẤP TÍNH ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI HAI BỆNH VIỆN
TUYẾN HUYỆN Ở THÁI BÌNH
Chuyên ngành : Dinh duõng
Mã sổ

: 60.72.03. 03

LUẬN VĂN THẠC SỸ DINH DƯỠNG

Người hướng dần khoa học:
1. TS.BS. Nguyễn Trọng Hưng
2. PGS.TS. Phạm Ngọc Khái

THÁI BÌNH-2017


Trong suôt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này em đã
nhận được sự dạy bảo tận tình của các thầy, các cô, sự giúp đỡ cùa bạn bè, sự
động viên to lớn của gia đình và những người thân.


Lời đầu tiên, em xin bày tở lòng kính trọng và lời cảm ơn chân thành tới
PGS.TS.Phạm Ngọc Khái - Trường Đại học Y Dược Thái Bình và TS.BS.
Nguyễn Trọng Hưng - Viện Dinh dưỡng Quốc gia, hai người thầy đã tận tình
hướng dần, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình học
tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Em xin trân trọng cảm ơn Đảng úy, Ban giám hiệu, Phòng Quán lý đào tạo
sau Đại học, Khoa Y tế Công cộng, Bộ môn Dinh dưỡng & An Toàn thực phẩm
Trường Đại học Y Dược Thái Bình và Bệnh viện đa khoa Đông Hưng, Bệnh viện
đa khoa Vũ Thư đã tạo điều kiện thuận lợi giúp em thực hiện luận văn.
Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến bố mẹ, những người thân trong gia
đình và bạn bè đã luôn động viên, giúp đỡ em trong quá trình học tập cũng như
hoàn thành luận văn này.
Đặc biệt em muốn gửi lời cảm ơn đến các bệnh nhi và gia đình các em đã
hợp tác, tạo điều kiện cho em được phép thăm khám và thu thập những thông tin
cần thiết đổ nghiên cứu và học tập.

Thải Bình, ngày 27 thảng 04 năm 2017
Học viên: Trần Xuân Cường


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự
hướng dẫn của thầy TS. Nguyền Trọng Hưng và thầy PGS.TS. Phạm Ngọc Khái.
Các số liệu, kết quá nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công
bố trong bất cứ công trình khoa học nào khác.
Học viên

Trần Xuân Cuòng
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẤT



BVBMTE
BVĐK
BVSKTE
CC/T

Bảo vệ bà mẹ trẻ em
Bệnh viện đa khoa
Báo vệ sức khỏe trẻ em Chiều cao

CN/CC

theo tuổi
Cân nặng theo chiều cao

CN/T

Cân nặng theo tuôi

CSDD
NTHHCT

Chăm sóc dinh dưỡng Nhiễm trùng
hô hấp cấp tính Nhân viên y tế

NVYT
SDD

Suy dinh dưỡng
7r
np • A 1 AA


TCC
TE

Tiêu chây cap
Trẻ em

TTDD

Tình trạng dinh dưỡng

UNICEF

The United Nations Children's Fund
(Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc) Viêm

VHHT
VP
WHO

hô hấp trên Viêm phổi

World Health Organization (Tổ chức
Y tế Thế giới)

MỤC LỤC
2.1.1.
Đối tượng nghiên cứu



2.1.2.


2.1.3.......................................................................................................................
2.1.4. TÀI LIỆU THAM KHẢO
2.1.5. PHỤ LỤC


2.1.6.

DANH MỤC BẢNG

2.1.7.
2.1.8...................................................................................................................


2.1.9.

DANH MỤC BIEU ĐO

2.1.10. Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ người chăm sóc cho bệnh nhi thực hiện điều chỉnh
2.1.11...........................................................................................
2.1.12...........................................................................................


9

2.1.13. ĐẬT VÁN ĐÈ
2.1.14. Suy dinh dưỡng là một hiện tượng phổ biến của bệnh nhân nằm
viện, ngay cả ở các nước phát triển như Anh, Mỹ tỷ lệ suy dinh dưỡng ở các bệnh

viện cũng từ 30 - 50%. Suy dinh dưỡng bệnh viện dẫn đến tăng biến chứng, kéo
dài thời gian nằm viện, tăng tỷ lệ tử vong, tăng chi phí y tế đặc biệt là ở những
bệnh và những đối tượng có nguy cơ cao như bệnh đường hô hấp và ở đối tượng là
trẻ em. Việc phòng ngừa và điều trị suy dinh dưỡng ở bệnh viện cung cấp một cơ
hội to lớn để tối ưu hóa chất lượng chăm sóc bệnh nhân, cải thiện kết quả lâm sàng
và giảm chi phí y tế [43],
2.1.15.

ơ Việt Nam, Dinh dưỡng bệnh viện đang còn là một lĩnh vực khá

mới không chỉ đối với các bệnh viện vùng sâu, vùng xa hay các bệnh viện tuyến
huyện mà cả một số bệnh viện tuyến đầu. Có nhiều bằng chứng cho thấy ngay cả
khi đến khám, chừa bệnh ở các cơ sở y tế tuyến đầu, nơi có điều kiện chăm sóc
dinh dưỡng nhưng vần còn rất nhiều bệnh nhân vẫn tiếp tục bị suy dinh dưỡng
ngay trong thời gian nằm viện. Theo số liệu thống kê của Viện Dinh dưỡng có tới
60% bệnh nhân ở Việt Nam bị suy dinh dường khi nằm viện; tại Bệnh viện Bạch
Mai có đến 71,9% bệnh nhân nằm tại khoa Tiêu hóa và khoa Nội tiết bị suy dinh
dưỡng [24].. Đổi với Nhi khoa theo nghiên cứu của Nguyễn Đức Vĩnh, Nguyễn
Đồ Huy tỷ lệ suy dinh dưỡng (cân nặng/tuối) cùa trẻ em từ 6-60 tháng tuổi tại
khoa Nhi ở Bệnh viện đa khoa (BVĐK) tỉnh Quảng Ninh năm 2012 có tỷ lệ suy
dinh dưỡng là 14,7% chiếm tỷ lệ cao nhất trong các nhóm bệnh hay gặp ở Nhi
khoa [24],[40].
2.1.16.

Nhiễm trùng hô hấp cấp tính (NTHHCT) là một nhóm bệnh hay

gặp ở trẻ em, bệnh do vi khuấn hoặc virus gây nên những tốn thương viêm cấp
tính ở một phần hay toàn bộ hê thống đường hô hấp kể từ tai, mũi, họng cho đến
phổi, màng phổi. NTHHCT có tỷ lệ mắc bệnh cao, chiếm 30 - 35% tổng số các



10

bệnh. Nhiêm trùng hô hâp câp tính có tỷ lệ tử vong cao, đặc biệt là viêm phổi.
Theo số liệu của tổ chức y tế Thế giới (1990), trên toàn thế giới, hàng năm có
khoảng 14 triệu trẻ em dưới 5 tuồi chết (95% ở các nước đang phát triển), trong đó
có 4 triệu trẻ chết vì nhiễm trùng hô hấp cấp tính. Đây là 1 trong 3 nguyên nhân
chính gây tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi [12].
2.1.17. Ở Việt Nam, NTHHCT ở trẻ em là bệnh đứng hàng đầu về tỷ lệ
mắc bệnh và tỷ lệ tử vong. Tại bệnh viên Nhi Đồng 2 thành phố Hồ Chí Minh
(1981 - 1983) số trẻ vào điều trị nhiễm trùng hô hấp cấp tính chiếm 23,3%, số tử
vong là 15,9% (so với tử vong chung). Một điều tra tiến hành ở 5 tỉnh phía Nam
cho biết số trẻ mắc nhiễm trùng hô hấp cấp tính là 46%, tỷ lệ tử vong do nhiễm
trùng hô hấp cấp tính chiếm 40,8% so với tử vong chung. Theo tác giả Võ Phương
Khanh (2007) bệnh lý hô hấp chiếm 39,9% trong cơ cấu các bệnh lý nhi khoa [12],
[26],
2.1.18. Một trong những yếu tố liên quan đến NTHHCT là tình trạng dinh
dưỡng. Trẻ suy dinh dưỡng, thiếu vitamin và khoáng chất cũng dề mắc nhiễm
trùng đường hô hấp hơn ở trẻ bình thường và khi bị mắc bệnh hô hấp thì trẻ bị suy
dinh dưỡng có thời gian điều trị kéo dài hơn, tiên lượng xấu hơn và có tỷ lệ xuất
hiện biến chứng nhiều hơn từ 2 - 20 lần [41 ].
2.1.19. Bộ Y tế đã ban hành nhiều chính sách liên quan đến Dinh dưỡng
bệnh viện như Chỉ thị 07/2001/CT-BYT về việc phục hồi và xây dựng khoa Dinh
dưỡng bệnh viện; Thông tư 08/2011/TT-BYT về hướng dần công tác dinh dưỡng
trong bệnh viện; Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2001- 2010 và giai
đoạn 2011-2020 đều coi trọng và đặt vấn đề phát triển dinh dưỡng bệnh viện [5],
[6],[8].
2.1.20. Công tác dinh dưỡng bệnh viện đã được lãnh đạo các bệnh viện
quan tâm tuy nhiên do nhiều lý do nên kết quả đạt được ở mồi đơn vị, mồi địa



11

phương có sự khác nhau. Xác định những vấn đề dinh dưỡng của người bệnh có
nguy cơ cao cân hô trợ dinh dưỡng tích cực làm tăng hiệu quả điêu trị, giám các
biến chứng, nguy cơ tử vong và giảm thời gian nằm viện cũng như giảm chi phí y
tế từ đó tham mưu cho lãnh đạo đơn vị nâng cao năng lực thực hiện chăm sóc dinh
dưỡng, tiết chế phục vụ người bệnh tôi tiến hành nghiên cứu: “Tình trạng dinh
duõ'ng và thực trạng chăm sóc cho bệnh nhi từ 06 - 60 tháng tuổi mắc bệnh
nhiễm trùng hô hấp cấp tính điều trị nội trú tại 2 bệnh viện tuyến huyện ở
Thái Bình năm 2017” với các mục tiêu sau:
1. Đánh giả tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhi từ 06 - 60 tháng tuổi
nhiễm trùng hô hấp cấp tính điều trị nội trú tại Bệnh viện Đa khoa Vũ Thư và
Bệnh viện Đa khoa Đông Hưng, năm 2017.
2.1.21.
Mỗ tả thực trạng chăm sóc dinh dưỡng cho bệnh nhi nhiễm trùng hô hấp cấp tính
tại 2 bệnh viện, năm 2017.


2.1.22.

2.1.23. CHƯƠNG 1
2.1.24. TÓNG QUAN TÀI LIỆU

1.1.

Một số khái niệm về tình trạng dinh dưỡng /. 1. 1. Khái niệm về tình

trạng dinh dưỡng
2.1.25. Tình trạng dinh dưỡng là tập hợp các chỉ số sức khỏe (các đặc điếm cấu trúc, các chi tiêu hóa sinh và

đặc điếm các chức phận của cơ thế) phản ánh mức đáp ứng các chất dinh dưỡng từ khẩu phần ăn so với nhu cầu của
cơ thể. Trong đó người ta chỉ sử dụng những chỉ số biến đổi nhậy trước ảnh hưởng cùa dinh dường để đánh giá tình
trạng dinh dưỡng [25],
2.1.26. Tình trạng dinh dưỡng của mồi cá thể phản ánh một mức độ mà trong đó các nhu cầu về sinh lý về
các chất dinh dưỡng được thỏa mãn. Cân bàng giữa khấu phần dinh dưỡng và nhu cầu dinh dưỡng cho một trạng
thái sức khỏe tốt. Số lượng và chủng loại thực phẩm cần để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của con người khác nhau
tùy theo tuổi, giới tính, tình trạng sinh lý và mức độ hoạt động thế lực. Cơ thế sử dụng các chất dinh dưỡng có trong
thực phẩm không những phải trải qua quá trình tiêu hóa, hấp thu mà còn phải phụ thuộc vào các yéu tố khác như hóa
sinh, sinh lý trong quá trình chuyển hóa. Việc sử dụng thực phấm chủ yếu phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của cá
thể, tình trạng dinh dưỡng tốt phản ánh sự cân bàng giữa thức ăn ăn vào và tình trạng sức khỏe, khi cơ thể có tình
trạng dinh dưỡng không tốt là dấu hiệu của vấn đề sức khóe hoặc vấn đề dinh dưỡng, hoặc cả hai [20],[27],
1.1.2. Vai trò của dinh dưỡng trong điều trị
2.1.27. Ngay từ thời xa xưa người ta đã biết sử dụng chế độ ăn này hay chế độ ăn khác đổ tăng cường sức
chống đỡ của cơ thể trước các tác nhân gây bệnh. Chẳng thế mà Đại danh y Việt Nam Tuệ Tĩnh (Thế kỷ XIV) đã
chia thức ăn ra các loại hàn, nhiệt và ông cũng đã từng viết "Thức ăn là thuốc, thuốc là thức ăn".
2.1.28. Ngày nay với những băng chứng khoa học và các nghiên cứu lâm sàng đã chứng minh rõ ràng được
mối liên quan giữa việc điều trị bằng thuốc gắn với chế độ dinh dưỡng hợp lý. Căn cứ vào nguyên nhân gây bệnh,
diễn biến từng giai đoạn cúa bệnh gắn với nguy cơ suy dinh dưỡng, cán bộ dinh dưỡng và bác sỳ điều trị phối hợp
đưa ra chẩn đoán dinh dưỡng để xây dựng một chế độ ăn họp lý cho từng người bệnh góp phần tăng cường hiệu quả
điều trị, phòng ngừa một số biến chứng, tiến triển xấu ở người bệnh [22],
2.1.29. Khi người bệnh vào viện, ngoài việc đang có một thề trạng không bình thường thì việc thay đổi môi
trường sổng, thói quen sinh hoạt và đặc biệt là chế độ dinh dưỡng sẽ gây ra sự xáo trộn đáng kể từ đó cơ thể có khả


năng phản ứng hoặc không thích nghi kịp, như vậy chế độ sinh hoạt, chế độ dinh dưỡng tác động không tích cực tới
quá trình chuyển hóa trong cơ thế và nếu không điều chỉnh kịp thời thì đa phần sẽ mang lại bất lợi cho sức khỏe.
2.1.30. Khi điều kiện kinh tế có nhiều chuyển biến thì cơ cấu bệnh tật cũng có nhiều thay đổi. Trong những
năm gần đây tỷ lệ các bệnh không lây nhiễm mà chủ yếu là các bệnh rối loạn chuyến hóa gia tăng ở mức báo động.
Đối với các bệnh lý rối loạn chuyển hóa thì việc sử dụng thuốc và chế độ dinh dưỡng phù hợp là một trong những
yêu cầu tất yếu đế mang lại hiệu quả điều trị [23],

2.1.31. Không thể phủ nhận được vai trò của dinh dưỡng trong công tác dự phòng và điều trị bệnh như tình
trạng thiếu Vitamin A với bệnh khô mắt; Bướu cổ do thiếu I ốt; thiếu máu do thiếu sắt; tác giả Phạm Anh Đức và
Hoàng Thị Thanh năm 2006 đã chỉ ra viêm phổi, tiêu chầy và thiếu máu ở trẻ em có liên quan chặt chẽ với tình trạng
nhẹ cân [18].
1.2.

Tình hình nghiên cứu về dinh dưỡng bệnh viện
2.1.32. Suy dinh dưỡng là tình trạng thiếu protein năng lượng và các vi chất dinh dưỡng biểu hiện ở các mức

độ khác nhau nhưng ít nhiều đều ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất, tinh thần, vận động. Với đặc điểm giải phẫu
sinh lý bộ phận hô hâp trẻ em thì trẻ SDD dê măc các bệnh nhiêm trùng hô hâp và khi mắc diễn biến bệnh thường
nặng, nguy cơ tử vong cao [35],[36].
2.1.33. Ớ Cộng đồng, theo ước tính của WHO ở các nước đang phát triến có khoảng 500 triệu trẻ em đang bị
SDD và hàng năm có khoảng 12,9 triệu trẻ em chết vì bệnh tật như viêm phổi, ỉa chấy...trong đó SDD dù là nguyên
nhân trực tiếp hay gián tiếp cũng chiếm 50%. Ở Việt Nam theo điều tra của Viện Dinh dưỡng năm (2015) tỷ lệ suy
dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi là 45%, mục tiêu đến năm 2020 giảm còn 30% [8],[11],
2.1.34. Theo nghiên cứu của tác giá Nguyễn Văn Thịnh về tình trạng dinh dường ở trẻ em dưới 5 tuổi xã Vũ
Phúc, thành phố Thái Bình năm 2013 cho kết quả: tỷ lệ SDD cân nặng theo tuổi là 13,9%; Tỷ lệ còi cọc là 23,1%;
Tỷ lệ gầy mòn là 6,9% [38].
1.2.1. Trên thế giới:
2.1.35. Khác với vấn đề SDD trong cộng đồng thường liên quan đến điều kiện kinh tế xã hội, SDD trong
bệnh viện liên quan nhiều đến bệnh lý do đó phổ biến ở cả các quốc gia phát triển và quốc gia đang phát triển. Ở các
quốc gia có thu nhập bình quân cao là khoảng 30%, Autralia và New Zealand là 32%, Mỹ và các nước châu âu là
27% [45],


2.1.36. Suy dinh dường ở bệnh nhân nội trú là một vấn đề phổ biến trên Thế giới, tỷ lệ suy dinh dưỡng ở
bệnh nhân nội trú bệnh viện dao động khoảng từ 30%-50% tùy theo quốc gia, bệnh lý, giới tính, tuổi, thời gian nằm
viện, phương pháp tầm soát và điều trị suy dinh dưỡng nội trú [13],[48],
2.1.37. Kết quả nghiên cứu tình trạng thiếu dinh dưỡng của bệnh nhàn vào thời điểm nhập viện tại một số

khoa cho thấy 56% là ở bệnh nhân Nội khoa, 25% Bệnh nhân khoa Hô hấp và 45 % bệnh nhân Lão khoa [45],
2.1.38. Những bệnh sinh ra do chế độ dinh dưỡng không hợp lý đều có ảnh hưởng ít nhiêu đên yêu tô di
truyên, do đó hâu hêt các nước phát triên đêu có các tổ chức của chính phủ hoặc phi chính phủ báo vệ quyền lợi và
sức khỏe cho người tiêu dùng. Những tồ chức này làm nhiệm vụ nghiên cứu và khuyến cáo về việc lựa chọn, sử
dụng các sán phẩm dinh dưỡng đồng thời ấn định các tiêu chuẩn về dinh dường [53],[54].
2.1.39. Đội ngũ cán bộ y tế dường như không coi suy dinh dưỡng như một vấn đề nghiêm trọng trong bệnh
viện, chỉ có 50% số bệnh nhân suy dinh dưỡng có thông tin về tình trạng dinh dưỡng trong bệnh án, chi có 16,6%
bệnh nhân được cân khi nhập viện, khoảng 30% trong tổng số bệnh nhân trong bệnh viện bị suy dinh dưỡng và một
số lượng không nhỏ người bệnh bị suy dinh dưỡng trong quá trình nằm điều trị trong bệnh viện [ 13],[21 ].
1.2.2. Tại Việt Nam
2.1.40. Theo nghiên cứu của Nguyền Đức Vinh, Nguyền Đồ Huy, nghiên cứu tình trạng dinh dường của trẻ
em từ 6- 60 tháng tuổi tại khoa nhi một số bệnh viện đa khoa tỉnh năm 2012 đã cho kết quả tỷ lệ SDD nhẹ cân là
18,5%, trong đó ớ Điện Biên là cao nhất với 41%, Quáng Ninh là 14%; Tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi là 31,1%,
trong đó Điện Biên cao nhất là 51,7% [40],
2.1.41. Nghiên cứu của tác giả Tô Thị Hải và cộng sự về Tình trạng dinh dưỡng cúa bệnh nhân đang điều trị
nội trú tại bệnh viện đa khoa huyện Tiền Hải năm 2014 cũng cho kết quả đáng lưu ý: Tình trạng dinh dưỡng của
bệnh nhân đánh giá theo BMI tỉ lệ SDD là 21,3%, đánh giá theo SGA cho thấy tỷ lệ bệnh nhân có nguy cơ SDD ở
khoa Nội là 39,2%, khoa Ngoại là 62% [22],
2.1.42. Nghiên cứu của Hồ Văn Thắng về đánh giá tình trạng dinh dường của các bệnh nhân đang điều trị tại
Bệnh viện đa khoa Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An cho thấy tỷ lệ bệnh nhân suy dinh dưỡng khi vào viện theo BMI là 12,2%,
sau 07 ngày điều trị tỷ lệ suy dinh dưỡng bệnh viện tăng lên 19,9% [37].
2.1.43. Theo thói quen cùa cả người bệnh và nhân viên y tê (NVYT) thì môi khi đến bệnh viện chi quan tâm
đến kết quả cận lâm sàng, chẩn đoán và thuốc mà ít ai quan tâm đến việc ăn uống của người bệnh. Mặc dù Bộ Y tế
đã ban hành Thông tư 08/2011/TT-BYT về hướng dần công tác dinh dưỡng tiết chế trong bệnh viện nhưng việc triển


khai thực hiện rất chậm. Có tới 60% bệnh nhân vào viện không được sàng lọc dinh dưỡng, ngay cả các bệnh viện
chuyên khoa hàng đầu việc đánh giá tình trạng dinh dường một cách bài bản cũng rất hạn chế. Hậu quả là cứ ba
người nhập viện có một người bị suy dinh dưỡng và thông thường tình trạng suy dinh dưỡng của họ tỷ lệ thuận với
thời gian nằm viện thậm chí ở mức độ trầm trọng khi xuất viện. Điều đáng nói là ngay cả các NVYT cũng không

quan tâm đến vấn đề dinh dưỡng của người bệnh, số liệu thống kê cho thấy có đến 2/3 người bệnh không được
NVYT quan tâm đến tình trạng dinh dưỡng [6],
2.1.44. Theo ước tính của Viện Dinh dưỡng Quốc gia tỷ lệ suy dinh dưỡng của những bệnh nhân đang nằm
điều trị nội trú tại các bệnh viện chiếm khoảng 40 - 50%. Tại Bệnh viện Bạch Mai có đến 65 % người bệnh điều trị
tại khoa Hồi sức tích cực nhập viện trong tình trạng suy dinh dường. Theo kết quả khảo sát 144 bệnh nhân suy thận
mạn lọc máu chu kỳ có tỷ lệ suy dinh dưỡng là 98,6% [21],
2.1.45. Nghiên cứu tại tại khoa Nhi một số BVĐK. tuyến tỉnh năm 2013 cho thấy tại Bệnh viện đa khoa tính
Hái Dương các chỉ số liên quan đến suy dinh dưỡng cho thấy tỷ lệ giảm cân trong hai tuần trước khi nhập viện của
bệnh nhân suy dinh dưỡng là 66,7% cao hơn nhóm bình thường 43,5%, tỷ lệ bệnh nhân giảm khẩu phần ăn khi nhập
viện ở nhóm suy dinh dưỡng là 59,3% cao hơn nhóm bình thường là 43,5% [40].
2.1.46. Nghiên cứu thực trạng dinh dưỡng cúa bệnh nhân tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang năm 2012
cho thấy tỷ lệ thiếu dinh dưỡng của bệnh nhân trong bệnh viện khá cao, chiếm 27,7%. Tỷ lệ có nguy cơ suy dinh
dưỡng là 47,0%, điêu đặc biệt là tỷ lệ có nguy cơ suy dinh dường tăng lên theo thời gian nằm viện [40].
2.1.47. Kết quả nghiên cứu tại bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên năm 2012 cho thấy tỷ lệ bệnh nhi bị suy
dinh dưỡng theo phương pháp nhân trắc là 18,6%, đánh giá bằng phương pháp SGA (nguy cơ SDD và SDD) là
33,4% [40].
1.2.3. Thực trạng chăm sóc dinh dưỡng tại các bệnh viện
2.1.48. Dinh dưỡng là nền tảng của sức khỏe, đổi với bệnh nhân dinh dưỡng không chi cung cấp năng lượng
cho sinh tồn mà còn có vai trò quan trọng trong nâng cao thể trạng, tương trợ và tham gia hoạt động điều trị. Chính
phủ và Bộ Y tế đã ban hành nhiều văn bán quán lý, hướng dẫn cho hoạt động dinh dưỡng bệnh viện như Chỉ thị
11/1995-BYT ngày 11/12/1995 về việc củng cố công tác phục vụ ăn uống cho bệnh nhân; Chỉ Thị 07/2001/CT-BYT
ngày 05/7/2001 về việc phục hồi và xây dựng khoa Dinh dưỡng bệnh viện; Thông tư 08/2011/TT-BYT ngày
26/01/201 lvề việc hướng dẫn công tác dinh dưỡng tiết chế trong bệnh viện, tất cả nhàm góp phần nâng cao chất
lượng phục vụ người bệnh và hồ trợ nâng cao hiệu quả điều trị [6],


2.1.49. Ngày 24/4/2014 tại Hà Nội Bộ Y tế đã tổ chức Hội nghị đánh giá ba năm thực hiện Thông tư
08/2011/TT-BYT về hướng dẫn công tác dinh dưỡng tiết chế trong bệnh viện. Tại Hội nghị, PGS.TS Lương Ngọc
Khuê, Cục trưởng Cục quản lý khám chữa bệnh - Bộ Y tế cho biết sau ba năm đã có trên 70% bệnh viện thành lập
được khoa Dinh dưỡng và tô dinh dưỡng, tuy nhiên khoa Dinh dưỡng chỉ mới được thành lập ở 88% bệnh viện trực

thuộc Bộ, 47,4% bệnh viện tuyến tỉnh, 23% bệnh viện huyện và đa số cán bộ khoa dinh dưỡng có trình độ trung cấp,
chỉ có 9% có trình độ sau đại học.
2.1.50. Dinh dưỡng sớm giúp ngăn ngừa và phục hồi suy dinh dưỡng, nâng cao thể trạng, khả năng miễn
dịch, tác động đến quá trình phản ứng, quá trình phục hồi các cơ chế điều hòa thích nghi bảo vệ cơ thể. Nhiều bệnh
có thể được chừa khởi bàng việc áp dụng một chế độ dinh dưỡng lành mạnh và phù hợp. Do đó việc tư vân chê độ
dinh dưỡng cho người bệnh là việc làm rât cân thiết đổ cải thiện tình trạng dinh dưỡng cứa bệnh nhân góp phần tăng
hiệu quá điều trị. Tuy nhiên vấn đề này chưa được thực hiện rộng rãi và có hiệu quả tại các bệnh viện từ Trung ương
đến địa phương [30],[31].
2.1.51. Hiện nay chưa có nhiều nghiên cứu về thái độ và thực hành chăm sóc dinh dường của nhân viên y tế,
công tác quản lý chỉ đạo cũng như đào tạo cho NVYT về dinh dưỡng tiết chế vần còn hạn chế. Trước những khó
khăn về cơ chế tự chủ trong tài chính bệnh viện thì vấn đề dinh dưỡng bệnh viện chắc chắn còn gặp nhiều khó khăn.
1.3.

Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng

1.3.1. Các khái niệm
- Đánh giá tình trạng dinh dưỡng là quá trình mang tính hệ thống nhàm thu thập, kiểm tra và diễn giải các số
liệu để xác định bản chất và nguyên nhân các vấn đề liên quan đến dinh dưỡng. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng là
quá trình liên tục và linh hoạt liên quan tới việc thu thập các số liệu ban đầu, việc đánh giá lại cũng như việc xác
định nhu cầu của đối tượng, đánh giá tình trạng dinh dưỡng là cơ sở đế chấn đoán dinh dưỡng [25],[28],[29].
- Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của người bệnh là xác định chi tiết, đặc hiệu và toàn diện tình trạng dinh
dưỡng người bệnh, là cơ sở cho hoạt động tiết chế dinh dưỡng.
- Chấn đoán dinh dưỡng là xác định và đặt tên một hiện trạng, một nguy cơ hoặc một khả nặng xuất hiện các
vấn đề dinh dưỡng.


- Can thiệp dinh dưỡng là một loạt các hoạt động và sản phâm đặc hiệu nhằm giải quyết vấn đề dinh dưỡng
cho người bệnh.
- Theo dõi và đánh giá chăm sóc dinh dưỡng là việc xem xét và đo lường tình trạng của bệnh nhân trong quá
trình điều trị về chẩn đoán dinh dưỡng, kế hoạch/mục tiêu can thiệp và đâu ra mong đợi. Đánh giá là so sánh một

cách hệ thống những phát hiện hiện tại với tình trạng trước đây, mục tiêu can thiệp hoặc các tiêu chuẩn tham khảo.
- Trạng thái cân bàng dinh dưỡng: Tình trạng dinh dường của các cá thổ phản ánh một mức độ mà trong đó các
nhu cầu sinh lý về các chất được thỏa mãn. Cân bằng giữa khẩu phần dinh dưỡng và nhu cầu dinh dường cho một
trạng thái sức khỏe tốt. Kết quả của ăn uống và sử dụng các chất dinh dường, số lượng và chủng loại thực phấm cần
đế đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của mỗi người khác nhau tùy thuộc vào tuồi, giới tính, tình trạng sinh lý, mức độ
hoạt động thể lực, tình trạng bệnh tật.
2.1.52. Khẩu phần dinh dưỡng phụ thuộc vào khối lượng thực phẩm tiêu thụ thực tế.
2.1.53. Nhu cầu dinh dường chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như tình trạng nhiễm trùng, bệnh cấp và mãn
tính, tình trạng sốt... Đổ sử dụng các chất dinh dưỡng có trong thực phẩm mỗi cơ thể phải trải qua quá trình tiêu hóa,
hấp thu và kết quá còn phụ thuộc các yếu tố như sinh hóa và sinh lý trong quá trình chuyển hóa. Việc sử dụng thực
phẩm chủ yếu phụ thuộc và tình trạng sức khỏe cúa cá thể.
2.1.54. Các kỳ thuật đánh giá thích hợp có thể phát hiện tình trạng thiếu hụt dinh dường ở giai đoạn sớm
giúp cải thiện khẩu phần ăn uống thông qua các hoạt động hồ trợ và tư vấn trước khi tình trạng thiếu hụt dinh dưỡng
này trở nên nặng nề hơn.
- Trạng thái mất cân bằng dinh dưỡng của cơ thể: Dinh dưỡng là một yếu tố quan trọng liên quan tới nguyên
nhân sinh bệnh và quá trình điều trị các loại bệnh có tỷ lệ mắc bệnh và tử vong cao, đặc biệt là đối tượng trẻ em và
người cao tuổi. Trạng thái thiếu hụt hoặc dư thừa chất dinh dưỡng xuất hiện khi khấu phần dinh dưỡng không cân
bằng với nhu cầu dinh dưỡng đặc hiệu cho một trạng thái sức khởe tốt.
2.1.55. Khi dự trữ dinh dưỡng cạn kiệt hoặc khấu phần dinh dưỡng không đầy đủ cho nhu cầu chuyển hóa
hàng ngày của cơ thể, trạng thái thiếu dinh dưỡng xuất hiện. Thiếu hụt dinh dưỡng có thể do thiếu ăn, rối loạn tiêu
hóa hấp thu mà căn nguyên là do nhiều yếu tố trong đó có tình trạng bệnh lý [25],
1.3.2. Mục đích của đánh giá tình trạng dinh dưỡng


2.1.56. Là thu thập được những thông tin đầy đủ để xác định các vấn đề liên quan tới tình trạng dinh dưỡng,
đây là bước đầu tiên sàng lọc các yếu tố nguy cơ về dinh dưỡng.
2.1.57. Trong bệnh viện, kiềm tra tình trạng dinh dưỡng cần được thực hiện nhiều lần trong quá trình bệnh
nhân nằm viện điều trị vì nguy cơ của vấn đề dinh dưỡng tăng lên cùng với thời gian bệnh nhân nằm viện. Việc kiếm
tra đánh giá lại rất quan trọng nhằm quyết định nếu thay đối về tình trạng lâm sàng của bệnh nhân có thể thay đổi
các vấn đề dinh dưỡng. Các chỉ số thu thập trong quá trình đánh giá phụ thuộc vào nhiều yếu tố như điều kiện thực

tế, tình trạng sức khỏe của cá thể, số liệu liên quan đến kết quả điều trị, các khuyến nghị, việc đánh giá tình trạng
dinh dưỡng lần đầu hay đánh giá lại.
2.1.58. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bao gồm việc tổng hợp các thông tin, đánh giá từ tình trạng bệnh lý,
dinh dưỡng, điều kiện xã hội, tiền sử bệnh tật, kết quả khám bệnh và xét nghiệm sinh hóa. Đế nhận biết vấn đề dinh
dưỡng (có thể là đang có vấn đề hay nguy cơ) cần phải cân nhắc đánh giá tất cả các yếu tố trên. Cả hai vấn đề thừa
dinh dưỡng và thiếu dinh dưỡng đều ảnh hưởng không tốt đến kết quả điều trị bệnh nhân. Suy dinh dưỡng làm tăng
nguy cơ bệnh tật, thời gian nằm viện, nguy cơ tử vong, nhiễm trùng và các biến chứng, cũng làm tăng chi phí chừa
trị. Để kiểm tra nhanh tình trạng dinh dưỡng có thể sử dụng phương pháp đánh giá đơn giản giúp nhận biết bệnh
nhân có khả năng nhận được lợi ích từ chăm sóc dinh dưỡng tích cực.
1.3.3. Các số liệu và công cụ để đánh giá tình trạng dinh dưỡng
- Các thông tin sẵn có như bệnh án, y lệnh của bác sỹ.., các thông tin từ hỏi trực tiếp người bệnh và người
nhà người bệnh, các điều tra cộng đồng, thảo luận nhóm, báo cáo, thống kê.
- Các loại số liệu thu thập: Các số liệu về dinh dưỡng, tiền sử ăn uống, khẩu phần ăn uống chi tiết; số liệu về
tình trạng sức khỏe (thông tin liên quan đến nhân trắc, các dấu hiệu lâm sàng và thực thế; các chỉ tiêu hóa sinh, tình
trạng bệnh tật; các chức năng (chức phận xã hội và nhận thức, các yếu tố tâm lý và tình cảm).
1.3.4. Thành phần của đánh giá dinh dưỡng
- Đánh giá các yếu tố về khấu phần liên quan tới tình trạng sức khỏe và dinh dưỡng.
- Đánh giá tình trạng sức khỏe và bệnh tật liên quan đến các nguy cơ về dinh dưỡng.
- Đánh giá hành vi, tâm lý và chức phận liên quan tới quá trình tiếp cận, lựa chọn, nấu nướng thức ăn, hoạt
động thể lực và hiểu biết về sức khỏe.
- Đánh giá mức độ hiểu biết của bệnh nhân, mắc độ sẵn sàng tiếp thu và thay đối hành vi.


- Xác định các tiêu chuấn so sánh cũng như xác định các vấn đồ trong quá trình chấn đoán dinh dưỡng.
1.3.5. Các nội dung đánh giá tình trạng dinh dưỡng cho người bệnh
- Tiền sử: Dinh dưỡng, chế độ ăn, quá trình điều trị.
- Tìm hiểu về khẩu phần dinh dưỡng và các thông tin liên quan thói quen ăn, uống.
- Thăm khám lâm sàng để phát hiện các triệu chứng thiếu dinh dưỡng
- Đánh giá các chỉ số nhân trắc.
- Tình trạng dự trữ năng lượng cùa cơ thê.

- Các xct nghiệm hóa sinh, huyết học, chẩn đoán hình ảnh, thăm dò chức năng và các kỹ thuật cận lâm sàng
khác.
2.1.59.

Mồi nhóm chỉ tiêu có nhũng giá trị riêng hoặc bổ trợ cho nhau nhưng nó thường có những kỳ thuật

khác nhau do vậy việc lựa chọn các chỉ tiêu, những kỳ thuật áp dụng cho nghiên cứu cần đảm bảo độ tin cậy, giảm
chi phí, phù hợp với điều kiện thực tế.
a. Phương pháp điều tra khẩu phần:
2.1.60. Là thu thập số liệu về tiêu thụ lương thực, thực phẩm và tập quán ăn uống, qua đó cho phép rút ra kết
luận về mối quan hệ giữa ăn uống và tình trạng sức khỏe. Tùy theo mục đích nghiên cứu người ta có điều tra khấu
phần của một cá thể hoặc tập thể, có thể tim hiểu ăn uống trong thời gian đã qua (tiền sử dinh dưỡng), hiện tại hoặc
sắp tới. Vì vậy điều tra khẩu phần là một bộ phận thiết yếu của cuộc điều tra dinh dưỡng. Có nhiều phương pháp
điều tra khấu phần khác nhau nhưng phổ biến nhất là phương pháp tường thuật lại một ngày ăn gần nhất (Khẩu phần
24 giờ), điều tra tần xuất tiêu thụ thực phẩm. Đây là những phương pháp tương đối đơn giản.
- Điều tra khẩu phần của cá thể
2.1.61. + Điều tra tần xuất tiêu thụ thực phẩm
2.1.62. Phương pháp này được dùng đế thu thâp các thông tin về chất lượng khấu phần, đưa ra một bức tranh
về bừa ăn của đối tượng, thường thì nó không có tác dụng cung cấp số liệu chính xác về số lượng các thực phẩm
cũng như chất dinh dưỡng được sử dụng nhưng đôi khi người ta cũng có thể lượng hóa để ước tính về năng lượng và
các chất dinh dưỡng của khấu phần. Tần xuất tiêu thụ một thực phẩm nào đó có thể phản ánh sự có mặt của một
hoặc nhiều chất dinh dưỡng tương ứng trong khẩu phần mà ta cần quan tâm [25].
2.1.63. * Phương pháp nhớ lại 24h qua


* Phương pháp ghi số và kiếm kê
* Phương pháp cân đong
* Phương pháp phân tích hóa học
2.1.64. + Điều tra tập tính dinh dưỡng
2.1.65. Tập tính dinh dưỡng bao gồm toàn bộ các thói quen có liên quan tới cách lựa chọn và chế biến thức

ăn, cách phân phổi các bừa ăn trong ngày, tìm hiểu tập tính dinh dưỡng và xác định được nguyên nhân của chúng là
cần thiết vừa đế tiến hành tư vấn dinh dưỡng vừa đề ra phương án thay đổi hành vi phù hợp. sự hình thành và phát
triển của tập tính dinh dưỡng chịu ánh hưởng cứa các yếu tố tâm lý, kinh tế xã hội, tôn giáo lịch sử và địa lý.
Phương pháp nghiên cứu hay dùng nhất là phương pháp hỏi phỏng vấn trực tiếp qua phiếu điều tra.
2.1.66. + Điều tra yếu tố sinh thái khác
2.1.67. Suy dinh dưỡng ở người luôn là một vấn đề sinh thái, với ý nghĩa đó ta hiểu nguyên nhân của suy

dinh dưỡng là tập hợp nhiều yếu tố tác động lần nhau trong môi trường vật lý, sinh học và văn hóa quần thế. số
lượng thức ăn và chất dinh dưỡng phụ thuộc vào các điều kiện tự nhicn như khí hậu, chất đất, thủy lợi..các tập quán
văn hóa như cách thức chế biến thức ăn. Trong những năm gần đây người ta hiểu thêm về mối quan hệ qua lại giữa
chất dinh dưỡng và nhiễm khuấn, giừa căng thắng về tinh thần với nhu cầu các chất dinh dưỡng. Do vậy cần thiết
phải tìm hiểu vai trò của các yếu tố sinh thái trong sinh bệnh học của thiếu dinh dưỡng để có thể đề ra những chương
trình dự phòng thích hợp giải quyết các vấn đề ở khâu yếu nhất, b, Phuong pháp nhân trắc
2.1.68. Nhân trắc học dinh dưỡng có mục đích xác định đo lường các biến đổi về kích thước và cấu trúc cơ
thể theo tuổi và tình trạng dinh dưỡng, số đo nhân trắc được sử dụng đánh giá tình trạng dinh dưỡng để theo dõi
trạng thay đôi vê tình trạng dinh dưỡng và tình trạng mât khôi cơ [31].
2.1.69. Phương pháp nhân trắc học có những ưu điểm là đơn giản, an toàn và có thể điều tra trên một mẫu
lớn. Trang thiết bị không đắt, dễ vận chuyển, có thể khai thác đánh giá được các dấu hiệu về tình trạng dinh dưỡng
trong quá khứ và xác định được mức độ suy dinh dưỡng. Tuy nhiên nó cũng có một số điếm yếu như không đánh giá
được sự thay đổi về tình trạng dinh dường trong giai đoạn ngắn hoặc không nhạy để xác định các thiếu hụt dinh
dưỡng đặc hiệu.


2.1.70. Trong thực hành trên lâm sàng số đo thường được sử dụng là: Trọng lượng CO thể (bao gồm cá tỷ lệ
thay đồi trọng lượng); Chiều cao (liên quan đến trọng lượng cơ thể để xác định khối mỡ); Khối mỡ (vòng eo, BM1,
bồ dầy lớp mỡ dưới da); Khối cơ (vòng cánh tay); thành phần cơ thể [32],
2.1.71. + Trọng lượng cơ thể: số đo trọng lượng đơn thuần không được sử dụng đặc hiệu đề xác định tình
trạng dinh dưỡng mà thường kết hợp với các số đo khác. Xác định trọng lượng cơ thể thường xuyên có tác dụng rất
quan trọng để ghi nhận được thay đổi về trọng lượng theo thời gian và tính toán tỷ lệ tăng hoặc giảm cân theo công
thức:

2.1.72. p trước (kg) - p hiện tại (kg)
Tỷ lệ thay đổi trọng lượng cơ thể =
2.1.74. p trước (kg)

2.1.73.

X 100

2.1.75. Công thức này thường được sử dụng đổ tính toán tỷ lệ trọng lượng cơ thế giảm đi hơn là tỷ lệ tăng
lên.
2.1.76. + Chiều cao (đứng) hoặc chiều dài (nằm): Sứ dụng kỳ thuật đo phù hợp với từng loại thước để cho
kết quả chính xác nhất.
2.1.77. + Các chỉ số nhân trắc dinh dưỡng
2.1.78. Nhân trắc học dinh dưỡng có mục đích đo các biến đổi về kích thước và cấu trúc cơ thế theo tuổi và
tỉnh trạng dinh dưỡng. Nhân trắc học hiện đại đã định lượng hóa việc đánh giá thể lực qua các thang phân loại. Đặc
điểm nổi bật của các thang đo là lấy cộng đồng làm căn cứ đánh giá cá thể và dùng phương pháp thống kc để thiết
lập các thang đo. Đặc điểm đó làm chỉ số nhân trắc nói lên thể lực một cách đơn giản bằng phương pháp xử lý thống
kê rất rễ tiếp cận.Vi vậy trong những giới hạn nhất định các chỉ sổ nhân trắc cùng với các thang đo có giá trịnh nhất
định trong đánh giá thể lực. Tuy nhiên thực tiễn chỉ ra rằng chỉ có những số đo có quan hệ với thề lực một cách trực
quan, rõ ràng và quan trọng hơn cả là phải định lượng hóa được mới có thể sử dụng rộng rãi. Có thể phân chia nhóm
kích thước nhân trắc sau:
• Khối cơ thể (biểu hiện bằng cân nặng)
• Các kích thước về độ dài (đặc hiệu là chiều cao)
• Cấu trúc cơ thể và các dự trừ về năng lượng, mô mỡ (tỷ lệ % mỡ cơ
2.1.79.

thể)


2.1.80. 1.4. Một số hiểu biết về bệnh nhiễm trùng hô hấp

1.4.1. Khái niệm nhiễm trùng hô hấp
2.1.81. Nhiễm trùng hô hấp cấp tính (NTHHCT) được định nghĩa là tất cả các trường hợp nhiễm trùng (do vi
khuấn hoặc virus) ở đường hô hấp từ mũi họng cho đến phế nang. Thời gian bị bệnh kéo dài không quá 30 ngày
[34],
2.1.82. Bộ phận hô hấp trẻ em khác với người lớn, nhỏ hơn về kích thước và có những đặc điểm riêng biệt về
giải phẫu và sinh lý, các tổ chức tế bào của bộ phận hô hấp nói chung và phổi nói ricng chưa hoàn toàn biệt hóa và
đang ở giai đoạn phát triển.
2.1.83. Đường thở từ mũi đến thanh, khí, phế quản ở trẻ cm là tương đối hẹp và ngắn, tổ chức đàn hồi ít phát
triển, vòng sụn mềm, dễ biến dạng, niêm mạc có nhiều mạch máu, do những đặc điểm đó mà trẻ em dỗ bị vicm
nhiễm đường hô hấp, niêm mạc thanh khí phế quản dễ bị phù nề, xuất tiết và dỗ bị biến dạng trong quá trình bệnh
lý.
2.1.84. Phôi ở trẻ em nhât là trẻ nhỏ có nhiêu mạch máu, các mạch bạch huyêt và sợi cơ nhằn cũng nhiều
hơn nhưng lại ít tổ chức đàn hồi. Các cơ quan ở lồng ngực chưa phát triến đầy đủ nên lồng ngực di động kém, trẻ dễ
bị xẹp phổi, dãn các phế nang khi bị vicm phổi.
2.1.85. Quá trình trao đổi khí ở phổi của trẻ em mạnh hơn người lớn. Ớ trẻ dưới 3 tuổi, lượng không khí hít
vào trong 1 phút (theo đơn vị trọng lượng của trẻ) nhiều gấp đôi so với người lớn. Sự trao đổi 02 và C02 giữa phế
nang và máu cũng được thực hiện mạnh hơn. Nhưng sự cân bằng về trao đổi rất dề biến đổi theo ngoại cảnh, nên trẻ
dễ bị rối loạn hô hấp. Mặt khác, khi trẻ bị những tốn thương ở phổi thường kèm theo rối loạn tuần hoàn phổi và
giảm khả năng trao đồi khí ở phổi. Do những đặc điểm giải phẫu, sinh lý bộ phận hô hấp ở trẻ em như đã mô tả trên
đây mà trẻ em, nhất là trẻ nhỏ dề mắc bệnh đường hô hấp, đặc biệt là viêm phổi [35],
1.4.2. Nguyên nhân NTHHCT
2.1.86. Nguyên nhân chủ yếu gây NTHHCT ở trẻ em là do virus và vi khuẩn,
a. Virus:


- Phần lớn NTHHCT ở trẻ em đặc biệt là nhiễm khuẩn đường hô hấp trên thường do virus vì phần lớn virus ái
lực với đường hô hấp, khả năng lây lan của virus dễ dàng, tỷ lệ người lành mang virus rất cao trong khi khả năng
miễn dịch với virus còn yếu và ngắn.
- Những virus thường gặp gây NTHHCT ở trẻ em là Respiratory syncitral virus, Influenzae virus,
Paranifluenzae virus, Adeno virus, Entero virus, Coma virus.

- Các virus khi tiếp xúc với niêm mạc đường thở sẽ xâm nhập vào tế bào, tống hợp các sản phấm cần thiết cho
virus khiến cho các tế bào mất các chức năng rồi dần bị thoái hóa trong khi đó các virus hoàn chinh dần rồi thoát
khởi tê bào đê rôi lại xâm nhập các tê bào lành ở gân đó, cứ như vậy virus nhân lcn và niêm mạc đường hô hấp bị
tổn thương [3],[4],
b. Vi khuẩn:
- Tại Việt Nam, vi khuẩn là nguyên nhân quan trọng gây NTHHCT ở trẻ em dưới 5 tuổi. Trong đó hai vi
khuẩn thường gặp nhất gây NTHHCT trẻ em là Haemophilus influenzae và Streptococcus Pneumonoae.
- Các vi khuấn khi tiếp xúc với niêm mạc đường thở sẽ nhanh chóng nhân lên tiết ra các chất làm húy hoại tế
bào. Các Bạch cầu được huy động tới ổ viêm và thực bào, một số Bạch cầu bị chết và thành tế bào mủ đó là chỉ
điểm của bệnh nhân viêm phổi do vi khuẩn [15],[34],
c. Do ký sinh trùng:
- Có thế gặp Pneumocysti carinii gây viêm phổi ở trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ, suy dinh dưỡng. Nấm Candida albicans
từ miệng lan xuống gây viêm phổi.
1.4.3. Phân loại nhiễm trùng hô hấp
a. Phân loại theo vị trí tổn thương (vị trí giải phẫu)
2.1.87.

Dựa vào vị trí các đoạn của bộ phận hô hấp người ta chia ra đường hô hấp trên và đường hô hấp dưới.

Ranh giới đế phân chia là nắp thanh quản: đoạn trên nắp thanh quản là đường hô hấp trên, đoạn dưới nắp thanh quản
là đường hô hấp dưới.
2.1.88.

Phần lớn (2/3 trường họp) trẻ mắc NTHHCT trên như ho - cảm lạnh, viêm họng cấp, viêm V.A, viêm

Amiđan, viêm xoang. NTHHCT trên thường tiên lượng nhẹ.


2.1.89.


Tỷ lệ trẻ mắc NTHHCT dưới gặp ít hơn (1/3 trường hợp) nhưng thường là nặng và nguy cơ tử vong

cao như: Viêm thanh quản, viêm nắp thanh quản, viêm thanh khí phế quản cấp, viêm phế quản cấp, viêm phối, đặc
biệt là viêm phổi cấp tính ở trẻ nhỏ có tỷ lệ tử vong cao nhất [17], [34],
b. Phân theo mức độ nặng nhẹ của bệnh.
2.1.90.

Đây là cách phân loại NTHHCT ở trẻ dưới 5 tuổi do Bộ Y tế đưa ra trong Chương trình lồng ghép

chăm sóc trẻ bệnh (IMCI). Có 3 mức độ từ nhẹ đến nặng:
- Không viêm phối: Ho hoặc cảm lạnh
- Viêm phổi: Khi có ho và thở nhanh
- Vicm phổi nặng hoặc bệnh rất nặng: Ngoài các dấu hiêu của vicm phổi thì có rút lõm lồng ngực hoặc thở rít
khi nằm yên, dấu hiệu suy hô hấp [34],
c. Phân loại dựa trên khám lâm sàng:
2.1.91.

Chấn đoán viêm phổi: Có ho, có hội chứng nhiễm trùng, thớ nhanh, phổi có ran ẩm to nhỏ hạt, có dấu

hiệu viêm phối trên hình ảnh XQ nếu được chụp, chưa có suy hô hấp.
- Hội chứng nhiễm trùng: sốt cao, dao động 38° - 39°c, môi khô, lười rêu, hơi thở hôi.
- Ho: Ho thúng thắng hoặc ho thành cơn, ho kham hoặc xuất tiết.
- Thở nhanh (là dấu hiệu quan trọng để chẩn đoán VP):
* Bệnh nhi 06-11 tháng nhịp thở > 50 lần/phút.
* Bệnh nhi 12 - 60 tháng nhịp thờ > 40 lần/phút.
- Khó thở, Bệnh nhi có thở nhanh và có gắng sức cúa các cơ hô hấp như cánh mũi phập phồng, đầu gật gù theo
nhịp thở, rút lõm lồng ngực là dấu hiệu quan trọng đế đánh giá viêm phổi nặng.
- Tím tái: Trẻ có thể bị tím tái ở lưỡi,viền quanh môi, rãnh má mũi,đầu chi hoặc toàn thân, đây là dấu hiêu của
tình trạng suy hô hấp. Tùy theo mức độ tím tái để phân chia các cấp độ I, II, III và chẩn đoán viêm phổi nặng hay
viêm phổi rất nặng.

-

Triệu chứng thực thể ở phổi: nghe có ran ẩm to, nhỏ hạt rải rác 2 phế trường, cũng có thê ở một bên. Tùy

theo bệnh nhân có ran âm ít hoặc nhiêu, kèm theo có thể có cả ran rít và ran ngáy.
2.1.92. - Triệu chứng tiêu hóa có thế kèm theo: Bụng chướng, nôn, tiêu chảy (hay gặp).


2.1.93. - Cách phân loại viêm phổi theo mức độ nặng nhẹ dựa vào triệu chứng:
2.1.94. + Không viêm phổi: Trẻ ho, sốt nhẹ, chảy nước mũi, không thở nhanh, không rút lõm lồng ngực.
2.1.95. + Viêm phổi: Bệnh nhi ho, sốt vừa hoặc sốt cao, thở nhanh, không rút lõm lồng ngực.
2.1.96. + Viêm phổi nặng: Ho nhiều, sốt vừa hoặc sốt cao, thở nhanh, có dấu hiệu rút lõm lồng ngực.
2.1.97. + Viêm phối rất nặng: Bệnh nhi ho, sốt hoặc không sốt, thở nhanh, rút lõm lồng ngực và các cơ hô
hấp, không ăn uổng, li bì, nôn, tím tái môi và đầu chi.
1.4.5. Đặc điểm lãm sàng của viêm phổi trẻ em
2.1.98. Theo nghiên cửu của Vũ Ngọc Giao và công sự thì các triệu chứng hay gặp nhất của viêm phổi là:
Ho, thở nhanh, rút lõm lồng ngực chiếm % các trường hợp; ran ẩm nhỏ hạt, sốt, khò khè chiếm 1/2 đến 1/3; bỏ bú,
phập phồng cánh mũi, tím tái chiếm 1/3 trở lên; có cơn ngừng thở, chướng bụng, co giật, ngủ li bì, hạ thân nhiệt
chiếm khoảng 10%. Tuy nhiên có sự khác biệt ở nhóm tuổi dưới 2 tháng tuồi và từ 2 tháng đến dưới 5 tuổi như trẻ
dưới 2 tháng tuổi gặp bú kém, ngú li bì, tím tái, thở rên, cơn ngừng thở, hạ thân nhiệt nhiều hơn nhóm trẻ từ 2 tháng
đến 5 tuổi. Ngược lại trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi các triệu trứng ho, khò khè, rút lõm lồng ngực, thở nhanh, ran ẩm nhỏ
hạt, sốt gặp nhiều hơn nhóm dưới 2 tháng tuổi [19].
2.1.99. Đe phân biệt viêm phổi với nhiễm trùng hô hấp trên nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước ở trẻ dưới
5 tuổi đều cho thấy thở nhanh là dấu hiệu sớm của viêm phối. Đó là triệu chứng vừa có độ nhạy cảm và độ đặc trưng
cao khi lấy tiêu chuẩn thở nhanh từ 50 lần/phút trớ lên đối với trẻ từ 02 - 12 tháng tuổi và từ 40 lần / phút trở lên đối
với trẻ từ (thay bằng tháng tuổi) tuổi [15].
2.1.100.

Dấu hiệu rút lõm lồng ngực được một số tác giả cho rằng đó là dấu hiệu của viêm phổi nặng, tuy


nhiên một số trẻ có rút lõm lồng ngực cũng có thể không có thở nhanh ở những đứa trẻ trong giai đoạn quá mệt mỏi,
kiệt sức, nhược cơ hô hấp. Một trẻ có rút lõm lồng ngực có nguy cơ tử vong cao hơn là trẻ chỉ có thở nhanh mà
không có rút lõm lồng ngực, các nghiên cứu còn cho thấy rõ việc phối hợp các ngưỡng thở nhanh chia theo nhóm
tuổi sẽ càng có giá trị trong chẩn đoán [4],[ 17],[ 19].
2.1.101. Ở Việt Nam nghiên cứu của Nguyền Hồng Diệp theo dồi trên 105 trẻ viêm phổi nặng dưới 1 tuổi tại
Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em đà cho thấy một số dấu hiệu lâm sàng nổi bật như sau:
• Nhịp thở nhanh 63+/- 1,3 lần / phút
2.1.102. •Thở kho khè 103/105 trẻ


×