Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tình trạng dinh dưỡng, thiếu máu, thiếu kẽm và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ tuổi sinh đẻ tại 4 xã, tỉnh nam định năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.12 KB, 7 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH

Bộ YTÉ

HOÀNG THỊ THƠM

TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, THIẾU MÁU,
THIÊU KẼM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN
Ở PHỤ NỮ TUÓI SINH ĐẺ TẠI 4 XÃ, TỈNH
NAM ĐỊNH NĂM 2015

LUẬN VĂN THẠC sĩ DINH DƯỠNG

THÁI BÌNH 2017

HOÀNG THỊ THƠM


Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH

Bộ YTÉ

TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, THIẾU MÁU,
THIẾU KẼM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN
Ở PHỤ NỮ TUỐI SINH ĐẺ TẠI 4 XÃ, TỈNH
NAM ĐINH NĂM 2015

LUẬN VĂN THẠC sĩ DINH DƯỠNG
Mã số



: 60.72.03.03

H ớng dẫn khoa học:
1. TS. Trấn Thị Nga
2. PGS.TS. Phạm Ngọc Khái

THÁI BÌNH-2017


LỜi CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Y Dược Thái
Bình, Phòng Quàn ỉỷ đào tạo Sau đại học các Thầy Cô giáo Khoa Y tế công cộng,
Bộ môn Dinh dường và An toàn thực phẩm đã giúp đỡvà chia sẻ kinh nghiệm giúp
tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
Tôi xin đặc biệt cám ơn TS. Trần Thúy Nga- Trưởng khoa vi chất, Viện
Dinh dưỡng, PGS. TS. Phạm Ngọc Khái -nguyên Phó Hiệu trưởng, giảng viên cao
cấp bộ môn Dinh dường và An toàn Thực phàm, trường Đại học Y Dược Thái
Bình, người thầy đã nhiệt tình hướng dần, giúp đờ tôi trong suốt thời gian nghiên
cứu và hoàn thành bàn luận văn này.
Tôi xin bày tỏ biết ơn PGS. TS. Ninh Thị Nhung - Trướng bộ môn Dinh
dưỡng trường Đại học Y Dược Thái Bình đã tận tình động viên, giúp đờ và cỏ
nhiều ỷ kiến đóng góp quý báu giúp tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và
hoàn thcmh luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Trạm trưởng và các cản bộ Trạm Y
tế xã Giao Thiện, Mỹ Thang, Nghĩa Thành, Xuân Vinh, tỉnh Nam Định đã giúp đỡ
tôi trong quá trình triển khai, thu thập sổ liệu.
Tôi xin ghi nhớ công ơn của mọi thành viên trong gia đình cha, mẹ, anh,
chị, em và các bạn bè đã chia sẻ, chăm sóc, động viên hỗ trợ tôi để tôi yên tâm
học tập, nghiên cứu và hoàn thành bản luận văn này.

Thải Bình, ngày 01 tháng 06 năm 2017
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Hoàng Thị Thơm

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện. Các số
liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.
nn r

• *?

Tác giá

Hoàng Thị Thơm



TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MUC BẢNG
Bảng 3.1:
Báng 3.2:
Bảng 3.3:
Bảng 3.4:

Bảng 3.5:
Bảng 3.6:
Bảng 3.7:
Bảng 3.8:
Bảng 3.9:
Bảng 3.10:

Bảng 3.11:

Bảng 3.12:

Bảng 3.13:

Bảng 3.14:

Bảng 3.15:

Bảng 3.16:


Bảng 3.17: Mối liên quan giữa
thiếuMỤC
sắt vớiB1EU
việc có sử dụng thực phấm có bố
DANH

ĐO


Bicu đô 3.1 :


Tỷ lệ phụ nữ thicu năng lượng trường dien và thừa cân, bco


10

BẢNG DANH MUC VIẾT TẮT


BMI
CBCC
CC/T
CED
CN/T

Body mass index :Chỉ số khối cơ thể Cán bộ công chức

cs

Chiều cao theo tuổi

ĐH

Chronic Energy Deficiency: Thiếu năng lượng trường diễn

ĐVCDD

Cân nặng theo tuồi Cộng sự Đại học

Hb


Đa vi chất dinh dường

HS- sv

Hemoglobin

LTTP

Học sinh- sinh viên

NCHS

Lương thực thực phấm

NCKN

Trung tâm thống kê sức khỏe quốc gia Mỹ

P:L:G

Nhu cầu khuyến nghị

PN

Protein: Lipid: Glucid

PNCT

Phụ nữ


SDD

Phụ nữ có thai

SKCD

Suy dinh dường

SL

Sức khỏe cộng đồng

THCS

Số lượng

THPT

Trung học cơ sở

TTDD

Trung học phố thông

TTGDDD

Tình trạng dinh dưỡng

TX


Truyền thông giáo dục dinh dưỡng

VCDD

Thường xuyên

Vit

Vi chất dinh dưỡng

YNSKCD

Vitamin

Zn

Ý nghĩa sức khỏe cộng đồng Kẽm

WHO

World Health Organization: Tổ chức y tế Thế giới


11

ĐẢT VÁN ĐÈ
Từ nhiều thập ký nay, tỷ lệ thiếu vi chất dinh dường ở phụ nữ có thai nói
ricng và phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ nói chung đã được chứng minh là vấn đề có ý
nghĩa sức khỏe cộng đồng (YNSKCĐ) ở nhiều nước đang phát triển trong đó có

Việt Nam [31]. Thiếu máu, thiếu vi chất gây giảm phát triển thể lực, giảm khả
năng đáp ứng miền dịch, làm tăng tỷ lệ mắc bệnh nhiễm trùng, làm tăng tỷ lệ sáy
thai, cũng như khả năng lao động ớ người trưởng thành. Hiện nay tình trạng dinh
dưỡng của phụ nữ tuổi sinh đc chưa được cải thiện nhiều. Tỷ lệ thiếu máu, thiếu
sắt, thiếu kẽm và thiếu năng lượng trường diễn ở phụ nữ tuổi sinh đẻ nói chung
chiếm tỷ lệ cao ớ những vùng nông thôn [9], [20],
Theo số liệu điều tra trong nước và trên thế giới thì thiếu máu dinh dưỡng
rất phổ biến. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã ước tính có 30% dân số Thế giới bị
thiếu máu (khoảng 700- 800 triệu người) [39]. Thiếu máu hay gặp ở các nước đang
phát triển (36%) so với các nước phát triển (8%). Tỷ lệ thiếu máu cao nhất ở Châu
Phi, Nam Á rồi đến châu Mỹ La Tinh, còn các vùng khác thấp hơn.. Thiếu máu ở
tuồi sinh đé là 24,3%- là nhóm đối tượng nguy cơ cao và đứng thứ tư sau nhóm đối
tượng phụ nữ có thai, trẻ em trước tuồi đi học và trẻ có cân nặng sơ sinh thấp. Hậu
quả thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ tuổi sinh đẻ khá nghiêm trọng: gây mệt mỏi, giám
khá năng lao động dẫn đến kinh tế gia đình bị ảnh hưởng và đặc biệt không chuẩn
bị tốt tinh trạng dinh dưỡng cho thời kỳ có thai, dễ xảy ra tình trạng xảy thai, đẻ
non, đẻ con thấp cân, băng huyết, tứ vong mẹ và con... Giải quyết vấn đề này còn
nhiều hạn chế, khó khăn nhiều mặt, đang là những khó khăn của cộng đồng nhất là
hành vi về dinh dưỡng trong phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng.
Thiêu máu, thiêu kẽm gây giảm phát triên thê lực, giảm khả năng đáp ứng
miỗn dịch, làm tăng tỷ lệ sảy thai cũng như giảm khả năng lao động ớ người
trưởng thành. Chính vì vậy, trong nội dung của chiến lược quổc gia về dinh dưỡng


12

giai đoạn 2010- 2020, việc hạ thấp tỷ lệ thiếu máu dinh dưỡng và thiếu vi chất
trong đó có thiếu kẽm ở trẻ em, phụ nữ tuồi sinh đẻ (PNTSĐ) là một mục tiêu quan
trọng [2].
Đổ đạt hiệu quả cao trong phòng chống thiếu dinh dưỡng cho phụ nữ trong

độ tuổi sinh đẻ trong khuôn khổ của luận văn này chúng tôi sẽ tập trung vào tìm
hiểu, đánh giá về tình trạng dinh dường, tỷ lệ thiếu máu, thiếu sắt, thiếu kẽm và
một số yếu tố liên quan của phụ nữ trong độ tuồi sinh đẻ tại tỉnh Nam Định. Căn
cứ trên kết quả đó đế đề ra giải pháp can thiệp hữu hiệu, mang tính bền vừng cho
sức khỏe phụ nữ.
Cùng với tất cả những điều trình bày trên, chúng tôi tiến hành nghiên
cứu đề tài: “Tình trạng dinh dưỡng, thiếu máu, thiếu kẽm và một số yếu tố
liên quan ỏ' phụ nữ tuổi sinh đẻ tại 4 xã, tỉnh Nam Định năm 2015" với mục
tiêu:
- Xác định tình trạng dinh dưỡng, thiếu máu, thiếu sắt và thiếu kẽm ở phụ
nữ tuổi sinh đẻ tại 4 xã, tỉnh Nam Định năm 2015.
Mô tá một sổ yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng, thiếu máu, thiếu sắt và thiếu kẽm ở phụ
nữ tuổi sinh đẻ tại 4 xã, tinh Nam Định năm 2015.


CHƯƠNG 1
TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tình trạng dinh dưỡng ở phụ nữ tuổi sinh đẻ /.7.7. Khái niêm
Tình trạng dinh dưỡng (TTDD) của các cá thể là kết quả của ăn uống và sử dụng các chất dinh dưỡng của cơ
thể. số lượng và chủng loại thực phẩm cần để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cùa con người khác nhau tuỳ theo tuổi,
giới, tình trạng sinh lý (ví dụ: thời kỳ có thai, cho con bú...) và mức độ hoạt động thề lực và trí lực, có thế sử dụng
các chất dinh dưỡng có trong thực phẩm không những phải trải qua quá trình tiêu hoá, hấp thụ, phụ thuộc váo các
yếu tố khác như sinh hoá và sinh lý trong quá trình chuyến hoá mà việc sử dụng thực phấm chủ yếu phụ thuộc vào
tình trạng sức khoẻ cùa cá thể. TTDD tốt phản ánh sự cân bằng giữa thức ăn ăn vào và tình trạng sức khoẻ, khi cơ
thể có TTDD không tốt (thiếu hoặc thừa dinh dưỡng) là thể hiện có vấn đề sức khoẻ hoặc dinh dưỡng hoặc cả hai.
Tình trạng dinh dưỡng của một quần thề dàn cư được thể hiện bằng tỷ lệ cá thể bị tác động bởi các vấn đề
dinh dưỡng. Tỷ lệ trên phản ánh tình trạng dinh dưỡng của toàn bộ quần thể dân cư ở cộng đồng đó, có thổ sử dụng
đổ so sánh với số liệu quốc gia hoặc với cộng đồng khác [10],
7.7.2. Thiếu năng lượng trường diễn
1.1.2.1. Nguyên nhân

Thiếu năng lượng khẩu phần, thiếu an ninh thực phẩm hộ gia đình, thiếu kiến thức, thiếu nước sạch, vệ sinh
môi trường và dịch vụ y tế kém là những nguyên nhân dần tới thiếu năng lượng trường diễn (CED).
N g u y ê n n h â n t r ự c t i ế p : Khi dự trữ dinh dưỡng cạn kiệt hoặc khấu phần dinh dưỡng không đủ
cho nhu cầu chuyển hoá hàng ngày của cơ thể, trạng thái thiêu dinh dưỡng xuât hiện. Nguyên nhân chủ yêu xảy ra
khi sô lượng và chất lượng bữa ăn không cung cấp đầy đủ cho cơ thể những chất cần thiết. Nguyên nhàn thứ yếu xảy
ra khi cấu trúc khấu phần hợp lý, nhưng quá trình sử dụng bị trở ngại do biếng ăn, rối loạn tiêu hóa, hấp thu và sử
dụng chất dinh dưỡng trong cơ thể hoặc do lượng bài tiết quá cao. [22],
N g u y ê n n h â n s â u x a : Thiếu an ninh thực phẩm hộ gia đình chủ yếu do nguồn cung cấp thực phẩm
thiếu, do khả năng tự sản xuất kcm hoặc sức mua thực phẩm thấp. Phụ nữ ở các nước đang phát triền nói chung hoặc
ở các vùng/hộ nghèo luôn bị tác động bới gánh nặng công việc và quỳ thời gian. Thời gian làm việc kco dài và cùng
một lúc phải đảm nhiệm nhiều vai trò khiến người phụ nữ phải đổi mặt với các vấn đề về thiếu dinh dưỡng, đặc biệt
là thiếu năng lượng trường diễn.


N g u y ê n n h â n c ơ h à n phụ thuộc vào sự quan tâm của các cấp, chính quyền với dinh dưỡng. Nhiều
bộ ngành cam kết giảm suy dinh dưỡng nhưng thực tế rất ít bộ ngành dành nguồn lực để giải quyết vấn đề dinh
dưỡng [22].
1.1.2.2. Hâu quà của thiếu náns hrơns tnrờns diễn
CED gây ra nhiều hậu quả cho phụ nữ tuổi sinh đẻ. Những người bị CED dễ mắc các bệnh nhiễm trùng và
giảm khả năng đáp ứng miễn dịch dẫn đến chậm hồi phục khi mắc bệnh. CED làm tăng nguy cơ tử vong con và có
liên quan chặt chẽ với tình trạng dinh dưỡng của những đứa trẻ do họ sinh ra. Hàng năm có khoảng 500 ngàn phụ nữ
trcn toàn thế giới tử vong do mang thai và sinh nở. Suy dinh dưỡng ở bà mẹ có liên quan trực tiếp với bệnh tật thể
hiện bàng nhiễm trùng phức tạp và làm tăng nguy cơ này ở cả mẹ và con. Liên qua giữa CED của mẹ với cân nặng
sơ sinh thấp và chậm phát triền bào thai đã được chứng minh [45]. CED cũng làm tăng tình trạng thiếu vi chất dinh
dưỡng do đó dẫn đến các biểu hiện thiếu vi chất đặc hiệu như thiếu máu, các rối loạn do thiếu lốt v.v...Ngoài ra,
CED còn ảnh hưởng xấu đến kinh tế hộ gia đình và của quôc gia do làm giảm khả năng lao động và có thê tạo ra
những ảnh hưởng xấu qua nhiều thế hệ. Những quốc gia có tình trạng CED phố biến chắc chắn có liên quan tới chi
phí trực tiếp bao gồm giảm thu nhập ở những nhóm dân cư bị CED và phải đối mặt với nhũng vấn đề lâu dài về sau
như cân nặng sơ sinh thấp, tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch và đái tháo đường khi trưởng thành. Giảm năng suất
lao động kết hợp với bệnh tật ở phụ nữ bị CED chưa được chứng minh rõ ràng nhưng nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng

60% tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi có liên quan tới suy dinh dưỡng và suy dinh dưỡng ở trẻ có liên quan chặt chẽ với
tình trạng CED của mẹ. Một báo cáo từ châu Á cho thấy CED giảm 10-15% năng suất lao động và 5-10% GDP. Do
đó, cải thiện tình trạng dinh dưỡng của phụ nữ thì quốc gia có thể giảm chi phí chăm sóc y tế, tăng khả năng nhận
thức, tăng năng xuất lao động cảu người trưởng thành và góp phần phát triển điều kiện kinh tế xã hội của quốc gia
[58].
1.1.2.3.

Tình hình thiếu năns ỉươns trường diễn ở phu nữ tuổi sinh

đẻ a/ Tình hình thiếu năng lượng trường diễn ở phụ nữ tuổi sinh đẻ
t r ê n t h ế g i ớ i Theo báo cáo của ACC/SCN năm 1992 cho thấy tỷ lệ CED của phụ nữ tuổi sinh đẻ từ 15-49
tuổi cao nhất ở Châu Á, khu vực Nam Á là 41,1%; Khu vực Đông Nam Á là 40,5%. Tỷ lệ này ở khu vực Nam Phi là
22,4% và thấp nhất là khu vực Nam Mỹ (7,2%) [57].
Cho đến nay, Nam Á vẫn là khu vực có tỷ lộ CED cao nhất. Ẩn Độ là một trong những quốc gia có tỷ lệ phụ
nữ tuổi sinh đẻ bị CED thuộc diện cao nhất trên thế giới và khu vực Nam Á. Một số kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ


lệ CED ở Án Độ là trên 41% và ở mức độ nặng về ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng [60], Banglades cũng là một quốc
gia thuộc khu vực Nam Á có tỷ lệ phụ nữ tuổi sinh đẻ bị CED ở mức cao và tương tự với Ẩn Độ là 43% [55],
Tình trạng dinh dưỡng của phụ nữ tuổi sinh đẻ tại khu vực Đông Nam Á trong thời gian qua cũng được cái
thiện đáng kể. Năm 1992, tỷ lệ CED là 40,5%. Tỷ lệ CED của phụ nữ tuổi sinh đẻ ở Indonesia rất thấp và giảm
nhanh từ năm 1996 là 17% xuống còn 3% năm 2000 [60]. Năm 2008, tỷ lệ CED của phụ nữ tuổi sinh đẻ ở
Campuchia là 20% [43].
Châu Phi là châu lục có tỷ lệ CED ớ phụ nữ tuổi sịnh đe khá là thấp. Ở châu Phi cận Sahara, theo kết quả phân
tích số liệu điều tra dinh dưỡng đại diện cho 26 quốc gia từ năm 1995-2006 cho thấy tỷ lệ CED của phụ nữ tuổi sinh
đẻ là 10,4% [40], Hầu hết các quốc gia đều có tỷ lệ CED dưới 20%. Trong số đó, cộng hoà Công Gô, Ethiopia,
Nizeria, Zambia có tỷ lệ này trên 20%. Đặc biệt Ethiopia có tỷ lệ CED ở phụ nữ tuổi sinh đẻ trên 30% [50]và
Tanzania là 49% [42],[49].
b/ Tình hình thiểu năng lượng trường diễn của phụ nữ tuổi sinh đẻ Việt Nam
Theo kết quá tổng điều tra dinh dường của Việt Nam qua các thời kỳ cho thấy, tình trạng dinh dưỡng của phụ

nữ đã được cải thiện đáng kể. Tỷ lệ CED cùa phụ nữ tuổi sinh đẻ đã giảm từ 33,1% năm 1990 xuống 26,3% năm
2000, năm 2005 là 20,9% và đến năm 2009 tỷ lệ này còn 18,5% [34], Một số nghiên cứu về tình trạng dinh dưỡng
của PNTSĐ trong những năm vừa qua cũng cho thấy xu hướng giảm tỷ lệ CED của nhóm đối tượng này. Theo Phạm
Văn Phú và cộng sự, tình trạng dinh dưỡng của PNTSĐ tại huyện Ba Vì giảm đáng kế trong vòng 10 năm. Tỷ lệ
CED giảm từ 39,1% năm 1995 xuống còn 28,8% năm 2010 [23]. Trong khi đó nghiên cứu của Đồ Thị Hòa và cộng
sự tại Ba Vì, Hà Tây cho thấy tỷ lệ CED của PNTSĐ ở đây còn ở mức rất cao (39,1%) [34], Một nghiên cứu của
Đinh Thị Phương Hoa và cộng sự tại huyện Lục Nam cho thấy tỷ lệ CED của phụ nữ tuổi sinh đẻ là 14% [7].
Lai Châu và Kontum là 2 tỉnh có tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em cao nhất toàn quốc nhưng tỷ lệ CED của phụ
nữ tuổi sinh đẻ ở 2 tinh này ở mức tương đối thấp (21,8% và 8,8%). Điều này phù hợp với kết quả các nghiên cứu
khác. Tây Nguyên là vùng có tỷ lệ CED thấp nhất trên toàn quốc. Sở dĩ, tỷ lệ CED cùa phụ nữ tuôi sinh đẻ ở Tây
Nguyên thâp nhât trên toàn quôc là do chiêu cao trung bình của phụ nữ ở đây thấp hơn so với những vùng khác [34],
Nếu xét theo vùng sinh thái thì vùng Nam Trung bộ là nơi có tỷ lệ phụ nữ tuổi sinh đẻ bị thiếu năng lượng
trường diễn cao nhất. Năm 2000, tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn của phụ nữ tuổi sinh đẻ ở Nam trung bộ là
29,1% [36] và năm 2005, tỷ lệ này tăng lên 31,17% [36],
1.1.3. Thừa cân-béo phì ỉ. 1.3.1. Định nghĩa


Tổ chức Y tế Thế giới định nghĩa béo phì là tình trạng tích lũy quá mức và không bình thường tại một vùng
cơ thể hay toàn thân đến mức ảnh hưởng tới sức khỏe.
1.1.4.2. Nguyên nhân
Nguyên nhân cơ bản của béo phì và thừa cân là sự mất cân bằng giữa năng lượng đưa vào cơ thế và năng
lượng tiêu hao.
- Chế độ ăn giàu năng lượng.
- ít vận động thể dục thể thao.
- Di truyền.
1.1.4.3. Thực trạng thừa cân - hẻo phì ở phụ nữ tuổi sinh đẻ
Ước tính có khoảng 13% dân số người trưởng thành trên thế giới được xem là béo phì (BMI > 30) và thêm
39% là thừa cân (30 >BMI> 25) [54],
Thừa cân và bco phì là nguy cơ đứng hàng thứ sáu về số trường hợp từ vong trên toàn cầu. Các nước thu
nhập trung bình, như Nam Phi, bệnh lý dinh dưỡng thường đi kèm bởi sự gia tăng tỷ lệ mắc bệnh không lây nhiễm,

suy dinh dưỡng, bệnh truyền nhiễm và đại dịch HIV / AIDS [54], ít nhất 3,4 triệu người lớn tứ vong mồi năm do hậu
quả của tình trạng thừa cân hoặc béo phì. Ngoài ra, 44% gánh nặng do bệnh tiểu đường, 23% gánh nặng bệnh tim
thiếu máu cục bộ và từ 7% đên 41% gánh nặng vê một sô bệnh ung thư là do thừa cân và bco phì [47].
Dựa trên số liệu thống kê của 188 nước từ năm 1980 đến 2013, nghiên cứu "Gánh nặng bệnh tật toàn cầu"
cho biết số người béo phì đã tăng từ 857 triệu người lên 2,1 tỷ người trong vòng 33 năm. Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ,
Nga, Brazil, Mexico, Ai Cập, Đức, Pakistan và Indonesia, theo thứ tự, là những "thánh địa" của người thừa cân, khi
chiếm tới một nứa số lượng người béo phì toàn thế giới [53].
Béo phì tiếp tục là vấn nạn đối với nước Mỹ với khoảng 13% số người béo phì sổng ớ Mỹ; 60% nữ giới nước
này mắc bệnh. Béo phì vốn được coi là căn bệnh của những nước giàu, song xu hướng hiện tại cho thấy căn bệnh
này đang lan sang những quốc gia đang phát triền với hơn 65% số người béo phì sổng tại các nước mới nổi. Đặc
biệt, bco phì là một thực trạng đáng báo động ở Trung Quốc và Àn Độ, hai quốc gia có số người béo phì lần lượt là
46 triệu và 30 triệu người [53].
Theo nghiên cứu của Mendez, M. A; Monteiro, c. A ở phụ nữ đã kết hôn nhưng hiện tại không mang thai ở
đô thị Bangladesh thì thiếu cân; tỷ lệ thừa cân và béo phì là 25,2%, 15,7% và 3,9%. Nghiên cứu cũng chỉ ra: Những


phụ nữ di cư từ nông thôn ra thành thị thì hầu hết có tình trạng dinh dưỡng là thiếu cân (OR: 1.15); một tỷ lệ nhỏ là
thừa cân (OR: 0,80) và béo phì (OR: 0.75) [45],
Nam Phi có tỷ lệ tỷ lệ béo phì cao nhất trên lục địa. Kết quả từ 2012 Sức khỏe Quốc gia Nam Phi và Khảo sát
ước tính rằng 25% số người lớn Nam Phi đang bị béo phì và hơn 22,5% thừa cân. Ớ nữ, tỷ lệ mắc béo phì rất cao
(39,2%) trong khi ở nam là 10,6%. Ớ Nam Phi, phụ nữ da đen có nguy cơ cao nhất mắc thừa cân và béo phì.
Nguyên nhân chủ yếu được tìm thây là do: tình trạng hôn nhân, không hoạt động thê chât, cân nặng khi sinh cao, và
chế độ ăn nhiều đường, chất bco và carbohydratc tinh chế; ít rau và hoa quả dạng sợi [54],
Nghiên cứu mới đây của Menigoz, K.Nathan (2016) về tình trạng thừa cân -béo phì ở nữ trên Thế giới cho
thấy: Tỷ lệ béo phì cao nhất ở phía Bắc ở phía tây Châu Âu là 8,5%; tiếp đến là Đông Nam Á (2,7%); Châu Đại
Dương (trừ Australia): 2,6%; phía Nam và Đông Châu Âu (2,5%); Nam và trung Á (1,6%); Châu Mỹ (1,4%); sa
mạc Sahara (1%) và thấp nhất ớ Bắc Phi và Trung Đông là 0,7%. Nghiên cứu cũng chỉ ra lứa tuổi mắc cao nhất là
35-49 (18%) và thấp nhất ớ nhóm tuổi 15-25 (12,4%) [48].
Ớ Việt Nam, tỷ lệ người trưởng thành bị thừa cân, bco phì chiếm khoảng 25% dân số; đang có xu hướng
ngày càng phổ biến và trở thành một trong những thách thức lớn đối với chương trình chăm sóc sức khóc quốc gia.

Theo kết quá điều tra của Viện dinh dưỡng năm 2010, tỷ lệ thừa cân - béo phì ở nữ trưởng thành đã tăng nhanh trong
10 năm qua. Tỷ lệ thừa cân- béo phì tăng cao nhất ở nhóm 25-49 tuổi (cao gấp 7 lần so với nhóm 15- 24 tuổi với tỷ
lệ lần lượt là 1,1% và 7,8%) [34],
Kết quả điều tra dinh dường trên 17,213 đối tượng tuổi từ 25 đến 64 tại 64 tính/thành phố đại diện cho 8
vùng sinh thái toàn quốc cho thấy tỷ lệ thừa cân/béo phì (BMI > 23) là 16,3%, trong đó tỷ lệ tiền béo phì là 9,7% và
tỷ lệ béo phì độ I và II là 6,2% và 0,4%. Tỷ lệ thừa cân/ béo phì đang gia tăng theo tuổi, nữ giới cao hơn so với nam
giới, thành thị so với ở nông thôn (32,5% và 13,8%). Tỷ lệ béo bụng (tỷ số vòng bụng/ vòng mông cao) là 39,75%
và tăng theo tuổi [33].
1.2. Thiếu máu, thiếu sắt
1.2.1. Khái niệm
- T h i ể u m á u : Thiếu máu là tình trạng giảm lượng huyết sấc tố và số lượng hồng cầu trong máu ngoại
vi dẫn đến thiếu oxy cung cấp cho các mô tế bào trong cơ thể, trong đó giảm huyết sắc tố có ý nghĩa quan trọng
nhất. WHO đã định nghĩa thiếu máu xảy ra khi mức độ huyết sắc tố lưu hành cùa một người nào đó thấp hơn mức


độ của một người khoẻ mạnh cùng giới, cùng tuổi, cùng một môi trường sống. Bởi vậy, thực chất thiếu máu là sự
thiếu hụt lượng huyết sắc tố trong máu lưu hành.
- T h i ế u m á u d i n h d ư ờ n g : Là tình trạng bệnh lý xảy ra khi hàm lượng Hemoglobin trong máu
xuống thấp hơn bình thường do thiếu một hay nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho quá trình tạo máu, bất kể do
nguyên nhân gì.
- T ì n h t r ạ n g s ắ t h ì n h t h ư ờ n g : Tình trạng sắt bình thường là tình trạng sắt được dự trừ đầy
đủ để đạt được nhu cầu kể cả khi nhu cầu sắt tăng cao như khi có thai.
- T ì n h t r ạ n g s ắ t c ạ n k i ệ t : Tình trạng sắt cạn kiệt xảy ra khi sắt dự trừ trong cơ thể không còn,
được biểu hiện bằng nồng độ Ferritin huyết thanh thấp hơn 15pg/L đối với phụ nữ tuổi sinh đẻ.
- T ì n h t r ạ n g t h i ế u s ắ t : Là tình trạng thiếu hụt dự trừ sắt trong cơ thể, có thể biểu hiện thiếu máu
hoặc chưa có biểu hiện thiếu máu. Thiếu sắt thường là kết quả của thiếu sắt có giá trị sinh học cao từ khấu phần,
tăng nhu cầu sắt trong những giai đoạn cơ thể phát triển nhanh (có thai, trẻ em), và/hoặc tăng mất máu như bị chảy
máu đường tiêu hóa do giun móc hay đường tiết niệu do nhiễm sán máng.
- T h i ế u m á u d o t h i ế u s ắ t : Thiếu máu do thiếu sắt là tình trạng xảy ra khi hồng cầu bị giảm cả
về số lượng và chất lượng do thiếu sắt [7],

1.2.2. Nguyên nhãn, hậu quả và thực trạng thiêu máu, thiêu săt
a/ Nguyên nhân thiếu máu, thiếu sắt
- D o k h ẩ u p h ầ n ă n k h ô n g c u n g c ấ p đ ủ : Có 2 nguồn sắt chính từ thực phẩm là sắt hcm
và sắt không hem. sắt hem thường có mặt trong thịt, cá, thịt gia cầm cũng như trong tiết, sắt hem có thể dề dàng
được hấp thu ở ruột, trong khi đó, sắt không hem phu thuộc vào sự có mặt của một số chất làm tăng hay cản trở hấp
thu sắt, Vitamin c, protein động vật và các acid hữu cơ trong hoa quả và rau có tác dụng làm tăng khả năng hấp thu
chất sắt không hem. Các chất ức chế hấp thu sắt thường có trong các thực phẩm nguồn gốc thực vật, như phytate ở
trong gạo và các loại ngũ cốc, như tannin trong một số loại rau, trà và cà phê [22],
- Do nhu cầu:
Nhu cầu sắt tăng cao ở trê em dưới 5 tuồi và phụ nữ tuổi sinh đẻ. Phụ nữ tuổi sinh đẻ bắt đầu từ khi có kinh
nguyệt, nhu cầu sắt trung bình xấp xỉ 1,4 mg/ngày. Tuy nhiên, lượng sắt này khó có thể đáp ứng đủ nếu chỉ dựa vào
khẩu phần ăn [25], Phụ nữ tuổi sinh đẻ không mang thai, cần 350-500 mg sắt dự trừ mồi ngày để chuấn bị cho thời
kỳ có thai [3]. Lượng sắt này có thể đạt được từ nguồn dự trừ của người mẹ hoặc từ nguồn sắt bồ sung thêm. Tuy


nhiên khá năng huy động sắt từ kho dự trữ rất ít vì sắt dự trữ thường không đủ kể cả ở phụ nữ các nước phát trien,
còn ở các nước đang phát triển, có 25- 30% phụ nừ không có sắt dự trừ.
- D o m ấ t m á u k h i n h i ễ m k ỷ s i n h t r ù n g đ ư ờ n g r u ộ t , đặc biệt là giun móc vì nó
gây mất máu đường tiêu hóa và gây thiếu máu. Người ta đã chứng minh một con giun móc có thể hút 0,484ml máu/
24 giờ và sống được từ 10-15 năm.
-Do mắc các bệnh về máu khác
b/ Hậu quá của thiếu máu, thiếu sắt đổi với phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ
Thiếu máu do thiếu sắt là tình trạng xảy ra khi hồng cầu bị giảm cả về số lượng và chất lượng do thiếu sắt.
Thiếu sắt thường là do thiểu sắt có giá trị sinh học cao cung cấp từ khẩu phần, hoặc do tăng nhu cầu sắt trong giai
đoạn cơ thể phát triển nhanh (thời kỳ có thai, trẻ em), hoặc do bị chảy máu đường tiêu hóa (vì giun móc) hay đường
tiết niệu [10], Thiếu sắt là hậu quả của tình trạng cân bằng sắt âm tính kéo dài. Thiếu máu sẽ xuất hiện khi thiếu sắt
ảnh hưởng tới việc tống hợp Hemoglobin (Hb). Trong thực tế, thiếu máu do thiếu sắt chỉ là phần nổi của một táng
băng mà phần dưới là thiếu sắt. Điều đó có nghĩa, thiếu máu chỉ xuất hiện ở giai đoạn cuối cùng của một quá trình
thiếu sắt tương đổi dài với nhiều ảnh hưởng bất lợi với sức khỏe và thể lực. Khi tỷ lệ Hb dưới mức ngưỡng cao hơn
5%, tỷ lệ thiếu máu do thiếu sắt được coi là có vấn đề sức khỏe trong cộng đồng đó. Kết quả của một số nghiên cứu

cho thấy tỷ lệ thiếu sắt cao gấp đôi tỷ lệ thiếu máu do thiểu sắt, vì vậy ở cộng đồng nào mà tỷ lệ thiếu máu do thiếu
sắt trên 50% coi như toàn bộ cộng đồng đó bị thiếu sắt.
Thiếu máu do thiếu sắt làm tăng ti lộ mắc bệnh, làm giảm khả năng lao động, giảm hoạt động thế lực ở người
lớn, gày mệt mỏi, kém tập trung. Thiếu máu gây ra tình trạng thiếu oxy ở các mô, đặc biệt ở một số cơ quan như tim,
não. Thiếu máu ánh hưởng đến các hoạt động cần tiêu hao năng lượng. Nghiên cứu ở nhiều nơi cho thấy năng suất
lao động của người thiếu máu thấp hơn những người bình thường. Người ta còn nhận thấy tình trạng thiếu sắt (chưa
bộc lộ thiếu máu) cũng làm giảm khả năng lao động. Thiếu máu được cải thiện khi các đối tượng này được uống
viên sắt [22],
1.2.4. Thực trạng thiếu máu, thiếu sắt
Thiếu máu thiếu sắt là loại thiếu vi chất dinh dưỡng có ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng quan trọng hàng đầu hiện nay.
Người ta ước tính toàn thế
giới có tới hơn 2 tỷ người bị thiêu săt, trong sô này, một tỷ hai trăm triệu người có biốu hiện thiếu máu [19]. Thiếu
máu hay gặp ở các nước đang phát triển. Thiếu máu hay gặp nhất ở phụ nữ có thai, phụ nữ tuối sinh đẻ và trẻ em


nhó. Thiếu máu chỉ là giai đoạn cuối cùng cúa một quá trình thiếu sắt tương đối dài với nhiều ảnh hưởng bất lợi với
sức khỏe và thể lực và số người bị thiếu sắt chưa bộc lộ thiếu máu cao hơn nhiều so với người bị thiếu máu thực sự.
Châu Á là khu vực có tỷ lệ thiếu máu cao nhất trên thế giới. Khoảng 1/2 phụ nữ bị thiếu máu sống ở khu vực
Nam Á (53,4%) và Đông Nam Á (42,5%), tiếp đến là phụ nữ tuổi sinh đẻ khu vực châu Phi (36%) và Thái Bình
Dương (33,6%) và 88% trong số đó bị thiếu máu khi mang thai. Tình trạng này ở châu Á trong nhiều năm trớ lại đây
vẫn chưa được cải thiện [37],
Báo cáo về tình hình thiếu máu trên toàn Thế giới của Tổ chức Y tế Thế giới năm 2001 cho thấy thiếu máu chủ
yếu xảy ra ở những nước đang phát triển (phụ nữ có thai: 52%, phụ nữ tuổi sinh đẻ: 42%). Tại các nước phát triển tỷ
lệ thiếu máu thấp hơn các nước đang phát trien một cách đáng kể (phụ nữ có thai: 22,7%, phụ nữ tuổi sinh đẻ:
10,3%)[61].
Trên Thế giới vấn đề hạ thấp tỉ lệ thiếu máu còn gặp nhiều khó khăn. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, hiện có tới
2.000 triệu người trên thể giới bị thiếu máu do thiếu sắt[61], trong đó khoảng một nửa phụ nữ và trẻ em ở các nước
đang phát triển bị thiếu máu và tỷ lệ thiếu máu giảm một cách chậm chạp, một số nước trôn thế giới không thấy xu
hướng giảm mà có vẻ tăng lên.
Điều tra quốc gia về dinh dưỡng năm 1995 của Castillo- Duran c công bố có 18,6% phụ nữ' tuổi sinh đẻ bị

thiếu máu mà nguyên nhân chủ yếu do thiếu sắt [51].King JC và công sự nghiên cứu trên 251 phụ nữ tuổi sinh đẻ
năm 2000 cho thấy tỷ lệ thiếu máu là 58,6%. Trong đó, tỷ lệ này ở phụ nữ có thai là 71,4%, phụ nữ không có thai là
38,9% [58],
Lindblad B, Zamanva cộng sự thực hiện nghiên cứu trên 481 phụ nữ 12- 49 tuổi ở miền Bắc Châu Á cho thấy
tỷ lệ thiếu máu ớ phụ nữ tuổi sinh đẻ là lệ 21,1% và tỷ lệ này ở phụ nữ có thai là 25,7% [46], Trong khi đó điều tra
toàn quốc của nước này năm 1999 trên 17.194 phụ nữ cho thấy 27,8% phụ nữ có thai và 20,8% phụ nữ không có
thai bị thiếu máu.
Các điều tra dịch tễ học ở Việt nam từ những năm 1989 và 1995 (điều tra toàn quốc do Viện Dinh dưỡng,
Trung tâm Giám sát Bệnh tật của Hoa kỳ (CDC) và UNICEF ) cho thấy tỷ lệ thiếu máu phổ biến ở tất cả các vùng
trong cả nước, tỷ lệ thiếu máu cao ớ cá phụ nữ không có thai (45%), phụ nữ có thai (53%) và trẻ em [61 ]. Điều tra
toàn quốc về tình trạng dinh dưỡng năm 2008- 2009 cho thấy 36,5% phụ nữ có thai, 28,8% phụ nữ không có thai bị
thiếu máu. Các khu vực Nam miền Trung, miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, tỷ lệ thiếu máu vẫn ở mức cao. Đồng


bằng sông Cửu Long, ĐB sông Hồng và vùng thành phố có tỷ lệ thiếu máu thấp hơn các vùng khác, tuy nhiên vần ở
mức >20% [9].
Theo số liệu của cuộc điều tra thiếu máu do Viện Dinh Dưỡng tiến hành năm 2010 cho thấy tỷ lệ thiếu máu ở
phụ nữ có thai là 32,2% và phụ nữ tuổi sinh đẻ là 24,3%[34].
Việc theo dõi và giám sát tình trạng dinh dưỡng cũng như thiếu máu ở phụ nữ tuổi sinh đẻ và trẻ em là một
vấn đề hết sức quan trọng để có kế hoạch phòng chống thiếu máu dinh dưỡng.Theo nghiên cứu của Nguyền Chí
Tâm và Nguyên Công Khẩn trên 338 phụ nữ tuổi sinh đe (2000) tại các vùng sinh thái trên toàn quốc có 22,8% phụ
nữ 15-49 tuổi bị thiểu máu thiếu sắt (thiếu máu thể nhẹ và vừa).
Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Anh Tuấn, và Nguyền Công Khẩn trên 1.175 trẻ
dưới 5 tuổi, 934 phụ nữ có thai, 1.120 phụ nữ không có thai (20 - 49 tuổi) được tiến hành vào tháng 3/2006 để đánh
giá tình trạng thiêu máu tại 6 tỉnh (Băc Cạn, Băc Ninh, Hà Nội, Huê, Băc Lăc và An Giang), tỉ lệ thiếu máu trung
bình ở PN về ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng (YNSKCĐ) là 36,7%; cao nhất ở Bắc Cạn 73,4%, thấp nhất ở An Giang
17,0%, Bắc Ninh và Đắc Lắc 25,6%; Hà Nội 32,5%; Huế38,6% [21].
Theo kết quả nghiên cứu của Lệ Bạch Mai, Hồ Thu Mai, Tuấn Mai Phương trên 1062 phụ nữ tuổi sinh đẻ
(15- 49) năm 2004, tại huyện Thanh Miên, tỉnh Hải Dưỡng cho thấy tỷ lệ thiếu nặng lượng trường diễn ớ phụ nữ
tuổi sinh đẻ là 36,8%, tỉ lệ thừa cân béo phì là 3,6%, tỉ lệ thiếu máu của phụ nữ tuổi sinh đỏ huyện Thanh Miện năm

2004 là 9,3%. Tỷ lệ thiếu máu tăng cao ở nhóm từ 20 đến 29 tuổi(10,5%) và cao nhất ở nhóm tuổi từ 40 đền 49 tuổi
(lệ,3%) [18].
Nghiên cứu của Đồ Thị Hòa (2007) tỷ lệ thiếu máu của phụ nữ tuổi sinh đẻ tại Ba Vì, tỉnh Hà Tây năm 2007
cho thấy tỷ lệ thiếu máu của phụ nữ tuổi sinh đẻ là 15,2%[8].
Nghiên cứu của Phạm Thúy Hòa, Cao Thị Hậu và cs tại một số xã/ phường tại Hà Nội năm 2006 cho thấy tỷ
lệ thiếu máu dinh dưỡng phố biến ở mức độ vừa và nặng về mặt ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng trên cả 3 đối tượng nữ
có thai: 36,3%, nữ không có thai: 25,5%, trẻ em: 34,5% [6].
1.3. Thiếu kẽm
Kẽm đóng một vai trò quan trọng đối với sức khoẻ: Tham gia vào hoạt động của các enzym, vào biểu hiện
kiểu gen, phân chia tế bào và phát triển cơ thể, tham gia vào chức năng miễn dịch, điều hoà vị giác...
Kẽm được biết đến như một vi chất dinh dường cần thiết trong khoảng 30 năm gần đây. Kẽm tồn tại trong
các loại thức ăn dưới dạng Zn2+ và được phân bố rộng rãi trong cơ thể sau khi được hấp thu. Kẽm có vai trò trong sự


trưởng thành của hồng cầu[22]. Các mô tả ban đầu của những trường hợp thiếu kẽm bao gồm cả thiếu máu như một
dấu hiệu rỗ ràng, có thể đó là kết quá của sự phôi hợp với thiêu săt hoặc một ảnh hưởng đặc hiệu của kẽm lên sự
trưởng thành của tế bào hồng cầu [4], Các nghicn cứu trôn chuột về thiếu kẽm cho thấy sự giảm tiền nguyên hồng
cầu ở tủy xương và giảm tạo hồng cầu huyết tương. Cơ chế trong đó kẽm tham gia vào quá trình tạo hồng cầu đến
nay vần chưa được hiểu rõ. Không rõ là quá trình tạo hồng cầu bị hủy hoại hay có hiện tượng bắt giữ chất chuyển

c

với sự tăng tỷ lệ cùa các tế bào bị chết, điều đó đòi hỏi những nghicn cứu chuyên sâu về vấn đồ này. Nói một cách
khác, thiếu vi chất dinh dưỡng này có thề gây làm ngắn đời sống hồng cầu vì kẽm là một cofactor của hồng cầuSOD góp phần bảo vệ khỏi các nguy cơ gây hại của quá trình oxy hóa và tới sự toàn vẹn của tế bào [63].
Nồng độ kẽm huyết thanh thấp trong quá trình có thai được coi là một dấu hiệu báo trước quan trọng của cân
nặng sơ sinh thấp, và chế độ ăn của mẹ thiếu kẽm có mối liên quan với tăng gấp đôi nguy cơ cân nặng sơ sinh thấp
và tăng nguy cơ đẻ non [3],[4] .
Thiếu kẽm ở Việt nam cũng là vấn đề có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng. Kết quả Điều tra về tình trạng dinh
dưỡng tại 6 tỉnh ở Việt Nam năm 2009 cho thấy tỷ lệ phụ nữ có thai bị thiếu kẽm là 90%, ở trẻ cm dưới 5 tuổi là
81,2% và phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ là 65% [5],

Ở Việt Nam, chưa có số liệu trên toàn quốc về điều tra tình hình thiếu kẽm ở những nhóm đối tượng nguy cơ
cao như trẻ nhỏ và phụ nữ tuổi sinh đẻ nhưng kết quả cùa một số nghiên cứu đã cho thấy tỷ lệ thiếu kẽm còn cao ở
phụ nừ(PN) [21].
Nhiều nghiên cứu đã khắng định, ở những cộng đồng có vấn đề thiếu máu thiếu sắt thường đi kèm với tình
trạng thiếu kẽm, vì vậy khi đã thiếu những loại thực phẩm giàu sắt thì cũng thiếu cả kẽm: Các nhà khoa học dinh
dưỡng như tác giả Nguyễn Xuân Ninh &

cs năm 2003; Lê Thị Hợp và Lê Danh Tuyên (2012) đã đánh giá tỷ lệ

thiếu kẽm ở PN tại cộng đồng, dựa vào nồng độ kẽm huyết thanh thấp (<10,7 pmol/L) dao động trong khoảng 2540% tùy theo địa phương và nhóm tuổi nghiên cứu. Như vậy, thiếu kẽm cũng đang là một vấn đề sức khỏe rất cần
được quan tâm ở Việt Nam[9].
1.3.1. Nguyên nhân thiếu kẽm
- Thiếu kẽm bấm sinh do mẹ thiếu kẽm khi mang thai.
- Chế độ ăn không cung cấp đủ kẽm.
- Chức năng sinh lý tăng cao ở lứa tuổi tăng trưởng, phụ nữ đang cho con bú hay nhiễm trùng. Ớ nhũng người
này nhu cầu kẽm tăng, nếu cung cấp không tăng thì sẽ dần đến thiếu.


- Cung cấp đủ nhưng cơ thể không hấp thu được ở những người: Rối loạn chuyến hóa, suy gan, suy thận, tiểu
đường.
- Người suy dinh dưỡng: Các nghiên cứu về mối licn quan giữa suy dinh dưỡng và thiếu vi chất dinh dưỡng
cho thấy: thiếu kẽm làm chậm tăng trưởng; người suy dinh dường có nồng độ vitamin A, kẽm huyết thanh thấp hơn
có ý nghĩa so với người không suy dinh dưỡng. Càng suy dinh dưỡng nặng thì nồng độ kẽm huyết thanh càng thấp
có ý nghĩa [9],
1.3.2. Thực trạng thiếu kẽm ở phụ nữ tuổi sinh đẻ
Gần đây, thiếu kẽm cũng được biết đến như một thiếu vi chất dinh dưỡng quan trọng, mặc dù việc đánh giá
tình trạng thiếu kẽm trên cộng đồng còn gặp nhiều khó khăn. Nhiều nghiên cứu đã khắng định, ở những cộng đồng
có vấn đề thiếu máu thiếu sắt thường đi kèm với tình trạng thiếu kẽm.
Một số nghiên cứu điều tra tình trạng kẽm ở trẻ em và phụ nữ ở Việt Nam đã cho thấy thiếu kẽm là vấn đề có
ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng. Tỷ lệ thiếu kẽm dựa vào nồng độ kẽm huyết thanh thấp dao động trong khoảng 2580% tuỳ theo địa phương và nhóm tuổi nghicn cứu. Nghiên cứu trên 1.526 phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ ở 19 tỉnh

của Việt Nam năm 2010 cho thấy tỷ lệ thiếu kẽm ở phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ là 67,2%. Kết quả nghiên cứu ở 521
phụ nữ có thai và 947 trẻ em dưới 5 tuôi tại một sô tỉnh khó khăn của Việt Nam năm 2009 cho thấy, tỷ lệ thiếu kẽm
ở phụ nữ có thai là 90%, trẻ em dưới 5 tuổi là 81,2%. Như vậy, tỷ lệ thiếu kẽm ở Việt nam là rất cao so với ngưỡng
phân loại của Nhóm tư vấn quốc tế về kẽm (IZ1NC) khi tỷ lệ thiếu kẽm ở cộng đồng trên 20% được xác định là vấn
đề thiếu kẽm có ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng [4].
1.4.

Một số yếu tố liên quan đến tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng

1.4.1. Kiến thức, thực hành dinh dưỡng của phụ nữ tuồi sinh đẻ
Kiến thức dinh dưỡng của phụ nữ tuổi sinh đẻ (PNTSĐ) cũng là yếu tố rất quan trọng, ảnh hường đến tình
trạng dinh dưỡng. Việc PNTSĐ còn thiếu kiến thức, hiểu biết về dinh dưỡng hợp lý, đặc biệt là các PNTSĐ trẻ. Đối
với PNTSĐ đang có thai hoặc nuôi con đã được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu.
Nhũng nghiên cứu ở cộng đồng cho thấy, những PNTSĐ được truyền thông dinh dưỡng còn ít, không biết
cách đánh giá đúng tình trạng dinh dưỡng cùa bàn thân nên ảnh hưởng không tốt đến tình trạng sức khỏe. Một số tác
giả khác cho thấy sự khác biệt rõ rệt về trình độ văn hóa cũng như kiến thức dinh dưỡng giữa nhóm PNTSĐ ở nông
thôn và thành thị [22],


Thông qua các hoạt động truyền thông để tăng cường hiểu biết thêm những kiến thức và thực hành về dinh
dưỡng và chăm sóc sức khỏe sinh sản đã góp phần cải thiện tình trạng dinh dưỡng của người mẹ và của người con
sau này [5],
Chăm sóc sức khỏe cho PNTSĐ là một chiến lược dự phòng sớm trong chăm sóc sức khỏe dinh dưỡng hiện
nay ở nhiều quốc gia.
1.4.2. Khẩu phần ăn
1.4.2.1. Tình hình nghiên cứu khâu phần thực tế phụ nữ tuổi sinh đẻ trên Thế giới và Việt Nam
a/ Một số kết quả nghiên cửu trên thế giới
Trên thế giới, đã có nhiều nghiên cứu về khấu phần và dinh dưỡng của PNCT được tiến hành. Một nghicn
cứu của Iaoyuc Gao và cộng sự (2010) tại thành thị và nông thôn ở thành phố Đức Dương tỉnh Tứ Xuyên Trung
Quốc cho thấy: Năng lượng tổng thể chế độ ăn uống cúa phụ nữ có thai có nguồn gốc từ chất béo cao (39%),

carbohydrate (49,6%) và protein (12,1%). Mức năng lượng khẩu phần, tỷ lệ một sổ chất sinh năng lượng và vi chất
trong khẩu phần dinh dưỡng của phụ nữ có thai đạt thấp so với NCK.N và có sự khác biệt ở khu vực thành thị và
nông thôn, lần lượt là protein 86,9% và 71,6%, vitamin A 94,3% và 6 5 , 2 % , kẽm 70,9% và 61,8%, sắt 56,3% và
48%, canxi 55,1 % và 41 % [62].
Theo nghiên cứu của Gibson RS và cộng sự (2009) nghiên cứu tại một sổ bệnh viện của Pháp về các điều
kiện về kinh tế Xã hội, lối sống tương quan chặt chẽ với chế độ dinh dưỡng của phụ nữ có thai. Khấu phần của phụ
nữ có thai còn thiếu cả về chất và lượng. Có 50,2% phụ nữ có thai sử dụng acid folic. Tỷ lệ PNCT sử dụng sắt tăng
gấp ba lần từ tháng thứ nhất đến tháng thứ 3 (18,5 lên 63,9%). Phụ nữ có thai được bổ sung acid folic vào đầu thời
kỳ có thai không đầy đủ có liên quan đến yếu tố kinh tế xã hội, chế độ ăn uống và nhân khẩu học[46] .
Kết quả nghiên cứu của Lindblad và cộng sự 2005 với 66.000 phụ nữ có thai về chế độ ăn uống, thói quen
của bà mẹ liên quan chặt chẽ đến nguy cơ đẻ non. Phụ nừ có thai được hồ trợ, tư vấn chế độ ăn uống cân bàng và
điều chính khẩu phần trong các giai đoạn của quá trình mang thai là yếu tố làm giảm nguy cơ đẻ non ở đối tượng
này [46]. b / M ộ t s ổ k ế t q u ả n g h i ê n c ứ u ở V i ệ t N a m
Tại Việt Nam, Viện Dinh dưỡng Quốc gia đã tiến hành các cuộc tổng kiều tra Dinh dưỡng vào năm 1990,
2000 và 2009. Kết quả cho thấy khẩu phần ăn đã có sự cải thiện rõ rệt về cơ cấu chất dinh dưỡng nhưng so với
Khuyên nghị được đưa ra năm 2007 thì khâu phân ăn của người dân vân chưa đú về năng lượng, chưa cân đổi về tỷ
số protein động vật so với protein tổng số, tỷ lệ% năng lượng do chất béo đạt thấp[34].


Theo kết quả nghiên cứu của Phạm Thúy Hòa (1990) nghiên cứu trên phụ nữ có thai tại một số tỉnh miền Bắc
và ngoại thành Hà Nội cho thấy bừa ăn còn thiếu cả về số lượng và chất lượng. Gạo vẫn là nguồn cung cấp năng
lượng chính trong bừa ăn, tăng dẫn theo thời kỳ có thai, cao nhất khi 3 tháng tuổi. Ngược lại rau quá lại giảm dẫn.
Thức ăn có nguồn gốc động vật về số lượng cũng giảm hơn ở thời kỳ có thai 3 tháng giữa, nguồn thực phấm cung
cấp đạm động vật chính thay đối giữa thời kỳ có thai. Ba tháng dầu là cá và thủy sản 60g/người/ngày thì 3 tháng
cuối là thịt các loại 43g/người/ngày. So với bừa ăn của nữ nông dẫn Việt nam củng thời kỳ 1990-1995, khi có thai 3
tháng dầu các bà mẹ tiêu thụ gạo tương tự. Một điểm đảng chú ý là có thai 3 tháng dầu các bà mẹ tiêu thụ quả chỉn
và cá, thủy hải sán cao gấp đối so vớikhi không có thai. Khỉ tuổi thai đã tăng cao hơn, các bà mẹ tiêu thụ gạo càng
nhiều hơn, thai 3 tháng cuối là 488g/ngày/người so với 421,9g/ngày/người trong bừa ăn cúa nữ nông dẫn. Hằng
ngày, lượng rau tiêu thụ giảm dần so với thời kỳ dầu có thai nhưng cũng vẫn cao hơn khi không có thai. Cũng như
vậy, lượng quả chỉn tiêu thụ giảm dẫn theo thời gian có thai tăng lên và dần trở về giống như khấu phần khi có thai 3

tháng cuối (39g/ngày so với 38,8g/ngày). Lượng dầu mỡ trong bừa ăn còn thấp, năng lượng do lipid cung cấp trong
khấu phần chỉ là 9%, chỉ đáp ứng 50% so với nhu cầu [23] .
Một số nghicn cứu cho thấy năng lượng và các chất dinh dưỡng khẩu phần của PNCT đều chưa đạt nhu cầu
khuyến nghị của Viện Dinh dưỡng, trong suốt thời kỳ có thai, đáng chú ý khi tuổi thai cao hơn thì cần cung cấp năng
lượng và các chất dinh dưỡng nhiều hơn. Nhưng trong thực tế, mức đáp ứng nhu câu các chât dinh dưỡng có xu
hướng kcm dân theo tuôi thai và kém nhất khi có thai 3 tháng cuối. Năng lượng, protein, sắt và vitamin c ở khẩu
phần đều thấp hơn mức đáp ứng nhu cầu. Lượng canxi vitamin A trong khẩu phần cũng rất thấp. Tý lệ cân đối giữa
các chất sinh năng lượng trong khẩu phần P:L:G phần lớn chưa đạt theo NCKN của Viện Dinh dưỡng. Năng lượng
cung cấp cho khấu phần chủ yếu vẫn do gạo, năng lượng do lipid cung cấp thấp chỉ đạt khoảng 50% so với NCKN
[18],[29].
Nghiên cứu của Amaud Laillou và cộng sự (2010) khảo sát về khấu phần ăn của phụ nữ độ tuồi sinh đé tại
Việt Nam cho thấy mức tiêu thụ gạo và dầu thực vật được liêu thụ hàng ngày trung bình 320,4g/ngưừi/ngày và
8,6g/người/ngày với hơn 90% phụ nữ. Các loại thực phẩm khác như cá, đậu nành tiêu thụ tương ứng là 63% và
90%, có thể nói vi chất dinh dưỡng được tăng cường trong khẩu phần rất quan trọng và cần được sử dụng đúng
cách.
Kết quả nghiên cứu của Phạm Văn Phú, Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2010) nghicn cứu trên phụ nữ có thai tại
Xã Hùng Mỹ và Xuân Quang, huyện Chicm Hóa tỉnh Nam Định cũng cho thấy khấu phần ăn còn thiếu và chưa cân
đối về chất lượng. So với nhu cầu khuyến nghị sắt chỉ đạt 33,8%, canxi đạt 45,5%, vitamin A đạt 81,4%; năng lượng


×