Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Bài giảng Đại cương sai khớp BS. Nguyễn Đức Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.7 MB, 22 trang )

Đại cương sai khớp
BS. NGUYỄN ĐỨC LONG


I.Đặc điểm chung:
1.Khớp xương:
Là nơi mà các xương liên kết lại với nhau.Lúc còn phôi thai, ở
giữa các xương,có các tổ chức liên kết hoặc sụn trung gian.Các
tổ chức này sẽ biến đổi tuỳ theo chức năng của xương.


I.Đặc điểm chung:
1.Khớp xương:
Nếu là xương dùng để bảo vệ( như xương hộp sọ) y thì khớp rất
chặt


I.Đặc điểm chung:
1.Khớp xương:
Nếu là xương vậ động nhiều( xương tứ chi) thì gữa các đầu
xương có một khoang giúp cho xương cữ động dể dàng( khớp
động).


I.Đặc điểm chung:
1.Khớp xương:
Ngoài ra có loại trung gian( bán động),khác khớp bất động ở chổ
có bao khớp,khác khớp động ở chổ không có ổ khớp và nếu có
chỉ là một khe.



I.Đặc điểm chung:
1.Khớp xương:
Vậy về phương diện động tác,khớp xương chia làm 3 loại:
1.1.Khớp bất động:
Gồm các khớp sọ và mặt. Hai xương mắc chặt vào nhau bởi tổ
chức liên kết sợi hoặc sụn trung gian,mà không có khoang ở
giữa 2 xương.
Chạm thương vào khớp này không làm sai khớp mà chỉ làm
gẫy hoặc giập xương.
Người ta chí khớp bất động thành 2 loại:
+Khớp bất động sợi( khớp răng,khớp vãy,khớp nhịp,khớp
mào).
+Khớp bất động sụn.


I.Đặc điểm chung:
1.Khớp xương:
Vậy về phương diện động tác,khớp xương chia làm 3 loại:
1.2.Khớp bán động:
Là những khớp cữ động rất ít,ở giữa 2 đầu xương có một đĩa
sợi hay sụn dính liền 2 xương vào nhau( khớp giữa 2 thân đột
sống,khớp mu và khớp cùng chậu).


I.Đặc điểm chung:
1.Khớp xương:
1.3.Khớp động: Gồm có:
*Mặt khớp:
- Khớp phẳng: chỉ có đông tác trượt( khớp cùng vai-đòn).
- Khớp lồi cầu: một mặt khớp tròn,lồi cầu,một mặt khớp lỏm

là hõm khớp( ỗ chão)( khớp hàm –thái dương).
- Khớp chỏm: một mặt khớp là chỏm,một mặt khớp là ỗ chão
hay ỗ cối( khớp vai,khớp háng).


I.Đặc điểm chung:
1.Khớp xương:
1.3.Khớp động: Gồm có:
*Mặt khớp:
- Khớp ròng rọc: một mặt khớp là ròng rọc,một mặt khớp với
mào giữa và rãnh bên,phù hợp với ròng rọc.Có động tác gấpduỗi( khớp gối,khớp trụ-cánh tay,khớp ngón tay,ngón chân).
- Khớp trục: một mặt khớp là vành khăn,một mặt khớp là hỏm
khớp( ỗ chảo),mặt vành khăn quay trong hõm khớp( khớp trụquay).


I.Đặc điểm chung:

1.Khớp xương:
1.3.Khớp động: Gồm có:
*Sụn khớp:
- Sụn bọc: Mặt khớp được bọc bởi một lớp sụn dày 1,52mm,gọi là sụn bọc.Sụn rất trong,nhẵn và đàn hồi.
- Sụn viền: Trong hõm khớp nếu chõm quá to mà hõm khớp
lại hẹp và nông thì có xung quanh hõm khớp một sụn viền làm
cho hõm này rộng ra sâu thêm tạo như một ỗ cho chõm lắp vào
chắc hơn( khớp vai,khớp háng).
- Sụn chêm: Khi 2 mặt khớp không ăn khớp với nhau về mặt
hình dáng,thì có một sụn chêm lót ở giữa hai mặt khớp,di
chuyển theo động tác của khớp.



I.Đặc điểm chung:

1.Khớp xương:
1.3.Khớp động: Gồm có:
*Nối khớp: Các phương tiện nối khớp gồm có:
- Bao khớp: là một tỗ chức liên kết sợi bọc xung quanh khớp
và giữ lion 2 đầu xương vào nhau.Bao khớp bám xung quanh
các bờ khớp.Bao khớp có chỗ dày,chỗ mỏng.Chỗ dày sẽ lại
thành các dây chằng.
- Dây chằng liên cốt.
*Bao hoạt dịch: Là một lớp thanh mạc lót tất cả các mặt trong
khớp,đính vào hai đầu xương và xung quanh sụn bọc hoặc rất
gần sụn bọc của mắt khớp.


I.Đặc điểm chung:
2. Sai khớp: Là tình trạng các đầu xương khớp bị lệch khỏi vị trí
bình thường làm mất tương quan bình thường của các diện
khớp.
Nếu mất một phần tương quan của các diện khớp->Bán trật
khớp.
Mất tương quan hoàn toàn -> Sai khớp.
3. Sai khớp có thể gặp ở bất kỳ tuỗi nào,nhưng hay gặp nhất ở
thanh niên.


I.Đặc điểm chung:
4. Thường gặp do cơ chế gián tiếp.
5. Các khớp hay bị sai:
- Khớp vai.

- Khớp khuỷu.
- Khớp háng.
- Các khớp khác ít bị sai hơn


II.Phân loại sai khớp:
1.Theo nguyên nhân:
1.1.SK chấn thương.
1.2.Sk bệnh lý( lao-viêm mũ khớp).
1.3.SK bẩm sinh.
2.Theo vị trí:
Tuỳ theo vị trí chỏm xương trật ra nằm ở vị trí nào so với ỗ
khớp mà người ta phân chia ra các loại SK:
2.1.SK ra sau.
2.2.SK ra trước.
2.3.SK vào trong.
2.4.Sk ra ngoài.
2.5.SK lên trên.
2.6.SK xuống dưới.


II.Phân loại sai khớp:
3.Theo thời gian:
3.1.SK mới.
3.2.SK cũ.
4.Theo biến chứng:
4.1.SK kết hợp với gãy xương.
4.2.SK kết hợp với tổn thương mạch máu – thần kinh.
5.Theo thương tổn tỗ chức phần mềm:
5.1.SK kín.

5.2.Sk hở.


III.SK mới:
1.Định Nghĩa:
SK mới là sai khớp xảy ra sau chấn thương, hệ thống phần mềm
giữ khớp chưa bị dính ở tư thế mới nên còn khả năng nắn
chỉnh kín.
2. Tiên lượng: Thường được nắn chỉnh dể dàng và phục hồi chức
năng tốt.


III.SK mới:
3.Chẩn đoán:
3.1.Lâm Sàng:
- Đau dữ dội vùng khớp sau chấn thương,nếu được bất động
thì đau giảm dần.
- Bn thường cảm thấy khớp bị trật ra ngoài và chi bị mắc cứng
ở một tư thế không thể vận động được.
- Biến dạng chi ở tư thế cố định.
- Dấu hiệu lò xo.
- ỗ khớp rỗng.
- Chỏm xương ở vị trí bất thường.
3.2.XQ giúp chẩn đoán chính xác.


III.SK mới:
4.Điều trị:
4.1.Mục đích:
- Nắn chỉnh để đưa chỏm xương về vị trí cũ.

- Cố định bất động khớp trong một thới gian nhất định để cho
phần bị tổn thương của dây chằng bao khớp được hàn gắn lại.
- Phục hồi chic năng của khớp bằng lý liệu pháp và vận động
kiệu pháp.


III.SK mới:
4.Điều trị:
4.2.Nguyên tắc kỷ thuật:
- Nắn chỉnh càng sớm càng tốt.
- Vô cảm tốt trước khi nắn chỉnh.
- Sử dụng lực kéo và phản lực kéo.
- Cố định khớp ở tư thế chức năng ngay sau khi nắn chỉnh 2-3 tuần
- Vận động và lý liệu pháp ngay sau khi hết thời gian bất động.


IV.SK cũ:
1.Định Nghĩa : Sk cũ là những khớp mà khi Sk không đựơc chẩn
đoán và điều trị kịp thời,hoặc nắn chỉnh mà không đưa được
chỏm xương về vị trí cũ.Thời gian từ khoảng 10 ngày đến 3
tuần sau SK mới.
2.Chẩn đoán:
2.1.Lâm Sàng:
- Hết đau.
- Cơ teo nhỏ.
- Biến dạng khớp rất rõ.
- ỗ khớp rỗng.
- Chõm xương ở vị trí bất thường.
Chú ý: Không còn dấu hiệu lò xo.



IV.SK cũ:
3.Điều trị:
3.1.Mỗ đặt lại khớp.
CĐ cho SK mà chưa có biến giạng các đầu xương của
khớp,mặt sụn khớp còn nguyên vẹn.
3.2.Mỗ tái tạo khớp/chỉnh hình khớp,đóng cứng khớp.


Xin cảm ơn sự chú ý



×