Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Bài soạn bồi dưỡng học sinh giỏi hóa 8 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.7 KB, 22 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP PLEIKU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
-----    -----

BÀI SOẠN
BỒI DƯỠNG HSG HÓA HỌC- LỚP 8

Giáo viên: Trương Thị Thanh Hiền
Tổ : Hóa sinh

NĂM HỌC : 2015-2016


Tuần 26

CHUYÊN ĐỀ 1:MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG
PHẢN ỨNG HÓA HỌC
A/ Lý thuyết :
1/ Phương pháp tăng giảm hóa trị : Là phương pháp cân bằng phan ứng dựa trên sự tăng ,
giảm hóa trị của các nguyên tố
Các buớc cân bằng
- Viết sơ đồ phản ứng với các nguyên tố có thay đổi hóa trị
- Xác định hóa trị tăng , giảm
- Nhân hệ số để tổng hóa trị tăng bằng tổng hóa trị giảm (HSC)
- Điền hệ HSC vào sơ đồ , sau đó thêm hệ số phụ cho phù hợp
0
5
3
Ví dụ : Al + HNO3 - Al(NO3)3 + N2O + H2O
HSC
HSC 0


3
8 Al  Al
: Hóa trị tăng 3
5
1
3 2N  2N
: Hóa trị giảm 2x4
Điền HSC
: 8Al + HNO3  8Al(NO3)3 + 3N2O + 8H2O
Điền thêm HSP
: 3Al + 30HNO3  24Al(NO3)3 + 3 N2O + 15H2O
2/ Phương pháp nhận nhường electron : Là phương pháp dựa vào sự bảo toàn electron nghĩa
là tổng số electron của chất khử cho phải bằng tổng số electron chất oxi hóa nhận.
Các bước cân bằng:
- Viết sơ đồ phản ứng với các nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa.
- Xác định nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa ( số e nhường hoặc nhận)
- Nhân hệ số để tổng e nhường bẳng tổng em nhận (HSC)
- Điền hệ HSC vào sơ đồ , sau đó thêm hệ số phụ cho phù hợp
* Cách xác định số oxi hóa :Số oxi của đơn chất bằng 0 , số oxi hóa của Cl : -1 ; O là -2, H :-1
Ví dụ : Fe + H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Fe0 → Fe+3 + 3e
1 x 2Fe0 → 2Fe+3 + 6e
3 x S+6 + 2e → S+4
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H20
B /Bài tập vận dụng :
Câu 1: Lập PTHH
a) Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO + H2O
b) KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
c) Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
d) Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2 + H2O

e) Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + H2O


f) Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NO + H2O
Câu 2: Hòa tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí A gồm NO và N2O có
tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 16,75?
a) Tính thể tích của hỗn hợp khí A (đktc)
b) Trộn thêm V lít khí NO đktc vào A được hỗn hợp khí B .Tính V , biết dB/H2 =16,4 .
Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 5,94 g kim loại R trong dung dịch HNO3 loãng thu được 2,688lít
(đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2O có tỷ khối so với H2 là 18,5. Xác định kim loại R .
Câu 4: Một oxit kim loại có công thức là MxOy, trong đó M chiếm 72,41% khối lượng. Khử
hoàn toàn oxit này bằng khí CO thu được 16,8 gam kim loại M. Hòa tan lượng M bằng HNO3
đặc nóng thu được muối M hóa trị III và 0,9 mol khí NO2 . Viết các phương trình phản ứng và
xác định oxit kim loại
Câu 5: Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe 2O3 đốt
nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được chất rắn B gồm 4 chất nặng 4,784 gam. Khí đi ra
khỏi ống sứ hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thì thu được 4,6 gam kết tủa.
a) Viết các PT
b) Tính % khối lượng FeO trong hỗn hợp A .
Câu 6: Một hỗn hợp gồm hai bột kim loại Mg và Al có khối lượng 10,2 gam được chia thành
hai phần bằng nhau:
- Phần 1: cho tác dụng với HCl dư thu được 5,6 lít H2.
- Phần 2: hoà tan hết trong HNO3 loãng dư thu được V lít một khí không màu, hoá nâu trong
không khí (các thể tích khí đều đo ở đktc). Tính giá trị của V .


Tun 27

CHUYấN 1:MT S PHNG PHP CN BNG
PHN NG HểA HC(tt)

Cõu 7: Kh 23,2 gam mt oxit st nung núng bng khớ H 2 d thu c 7,2 gam nc. Hóy xỏc
nh cụng thc ca oxit st trờn .
Cõu 8: Lõp PTHH
a) Fe3O4 + Al -> Fe + Al2O3
c) Al + O2-> Al2O3
e) M + HCl -> MClx + H2
Câu

9:

b) Cu(NO3)2 -> CuO + NO2 + O2
c)
f)

FexOy + Al -> Fe + Al2O3
NxOy + Cu -> CuO + N2 .

Một hỗn hợp X gồm một kim loại M (có hai hoá trị 2 và 3) và

MxOy.Khối lợng của X là 80,8 gam. Hoà tan hết X bởi dung dịch HCl thu đợc
4,48 lít H2 (đktc), còn nếu hoà tan hết X bởi dung dịch HNO 3 thu đợc 6,72
lít NO (đktc). Biết rằng trong X có một chất có số mol gấp 1,5 lần số mol
chất kia. Xác định M và MxOy
Cõu 10: Cho 5,22 gam mt mui cacbonat kim loi (hp cht X) tỏc dng vi dung dch HNO 3
. Phn ng gii phúng ra gm 0,336 lit NO v x lit khớ CO 2. Cỏc th tớch khớ c o iu
kin tiờu chun. Hóy xỏc nh mui cacbonat kim loi ú v tớnh th tớch khớ CO2 (x) ?
Cõu 11: Kh 2,4 g hn hp CuO v mt st oxit bng hirụ thy cũn li 1,76 g kim loi . Nu
ly cht rn ú hũa tan bng dung dch HCl thỡ thoỏt ra 0,448 lớt khớ (ktc). Xỏc nh cụng thc
ca st oxit. Bit rng s mol ca 2 oxit trong hn hp bng nhau.
Cõu 12: Xỏc nh cụng thc phõn t ca mt loi mui clorua kộp xKCl.yMgCl2.zH2O

(mui A) ngi ta tin hnh 2 thớ nghim sau:
- Nung 11,1 g mui ú thu c 6,78 g mui khan.
- Cho 22,2 g mui ú tỏc dng vi xỳt d ri ly kt ta em nung thu c 3,2 g cht
rn. Bit khi lng phõn t mui kộp l 277,5. Tỡm cỏc giỏ tr x, y, z?
Cõu 13: Ly 3,33 gam mui Clorua ca mt kim loi ch cú hoỏ tr II v mt lng mui Nitrat
ca kim loi ú cú cựng s mol nh mui Clorua núi trờn, thy khỏc nhau 1,59 gam. Hóy tỡm
kim loi trong hai mui núi trờn.


Câu 14: Đốt cháy một ít bột đồng trong không khí một thời gian ngắn. Sau khi kết thúc phản
ứng thấy khối lượng chất rắn thu được tăng lên

1
khối lượng của bột đồng ban đầu. Hãy xác
6

định thành phần % theo khối lượng của chất rắn thu được sau khi đun nóng
Câu 15: Cho 14,3 g hỗn hợp 3 kim loại ở dạng bột Mg, Al, Zn tác dụng hoàn toàn với oxi, thu
được 22,3 g hỗn hợp oxit.
a) Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b) Hỏi để hoà tan vừa hết lượng hỗn hợp oxit đó cần dùng bao nhiêu mol HCl.


Tun 28

CHUYấN 2:KHI LNG MOL TRUNG BèNH
T KHI HI
A. Lớ thuyt
a) Khi lng mol trung bỡnh ca hoón hụùp 2 chaỏt khớ
M=


M 1n1 + M 2 n2
n1 + n2

Trong ú M1, M2 l khi lng mol ca khớ 1 v khớ 2
n1 v n2 l s mol ca khớ 1 v khớ 2
M=

M 1V1 + M 2V2
V1 + V2

Trong ú M1, M2 l khi lng mol ca khớ 1 v khớ 2
V1 v V2 l s th tớch ca khớ 1 v khớ 2
b) Khi lng mol trung bỡnh ca hoón hụùp nhieu chaỏt khớ
mhh M 1n1 + M 2 n2 + ..... + M i ni
M= n =
n1 + n2 + ... + ni
hh
mhh M 1V1 + M 2V2 + ..... + M iVi
M= n =
V1 + V2 + ... + Vi
hh

c) T khi ca hn hp 2 cht khớ i vi khớ hidro :
M 1n1 + M 2 n2

M

dhh/H2= M


= (n + n )2
H
1
2
d) T khi ca hn hp nhiu cht khớ i vi khớ hidro :
2

M

dhh/H2= M

H2

=

M 1n1 + M 2 n2 + ... + M i ni
(n1 + n 2 +... + ni )2

B. Bi tp vn dng
Cõu 1: Hn hp khớ A gm CO v O2 cú th tớch bng nhau. t chỏy hon ton A thu c
hn hp khớ B .Tớnh t khi ca A , B i vi khớ hidro
Hng dn : * dA/H2

M

: p dng cụng thc : dhh/H2= M

H2

M 1n1 + M 2 n2


= ( n + n )2
1
2

* dB/H2
: Chn VCO = VO2= 22,4 lớt
to
2CO + O2
2CO2
1 mol
0,5 mol
1 mol
B : Gm CO2 , O2 d . p dng cụng thc trờn tớnh dB/H2
Cõu 2: Hn hp X gm SO2 v O2 cú th tớch 4,48 lớt (ktc), khi lng mol trung bỡnh ca X
l 48.t chỏy hon ton X vi xỳc tỏc thớch hp cho c hn hp Y , cho tip vo Y v ml
(ktc) khớ SO3 thu c hn hp Z cú t khi i vi khớ hidro l 34
a) Tớnh t khi ca Y so vi khớ hidro b) Tớnh V


Hướng dẫn a) a= nSO2 , b=nO2
 64a + 32b
= 48

a = 0,1
 a+b

a + b = 0,2
⇒ b = 0,1
xt

2SO2 + O2 to,


→ 2SO3

amol

0,5a mol

dY/H2=

a mol

80.0,1 + 32.0,5.0,1
= 64
(0,1 + 0,05)

b) c= nSO3 cho vào
dZ/H2=

80.0,1 + 32.0,05 + 80c
= 34
(0,1 + 0,05 + c)

Giải tìm c  VSO3 = c .22,4
Câu 3: Hỗn hợp khí A (gồm CO và O2) có khối lượng mol bằng 30,8 gam. Bật tia lửa điện để đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp A thu được hỗn hợp khí B. Tính thành phần phần trăm theo thể tích của
các khí trong hỗn hợp B.

Hướng dẫn :

Gọi x là số mol của CO trong hỗn hợp A
Ta có: 28x + (1-x)32 = 30,8

x = 0,3
- Hỗn hợp A gồm 0,3 mol CO và 0,7 mol O2
- Khi bật tia lửa điện ta có phản ứng cháy
CO
0,3mol

1
O2
2

+

0,15mol



CO 2
0,3mol

- Hỗn hợp B gồm 0,3 mol CO2 và 0,55 mol O2
%VCO2 = 35,29%, %VO2 = 64,71%

Câu 4: Cho 44 gam hỗn hợp muối natri hidrosunfit và natri hidrocacbonat phản ứng hết với
dung dịch axit sunfuric loãng , thu được hỗn hợp khí A và 35,5 gam muối natri sunfat duy
nhất .Trộn hỗn hợp A với oxi thu được hỗn hợp B có tỉ khối đối với hidro là 21 .Dẫn hỗn hợp
khí B đi qua xúc tác V2O5 ở nhiệt độ tích hợp , sau phản ứng thu được hỗn hợp khí C gồm 4
chất có tỉ khối đối với hidro là 22,252

a) Viết các phương trình xảy ra
b) Tính thành phần % về thể tích khí SO3 trong hỗn hợp C
Hướng dẫn:
a) 2NaHSO3 + H2SO4  Na2SO4 +2SO2 + 2H2O
2NaHCO3 + H2SO4  Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O
xt


→ 2SO3
2SO2 + O2 to,
b) a= nNaHSO3 , b=nNaHCO3
mNaHSO3 + mNaHCO3 = 44

mNa2 SO4 = 35,5


c=nO2. Từ dB/H2 tính c

104a + 84b = 44

71a + 71b = 35,5

a = 0,1

⇒ b = 0,4

d= nSO2 phản ứng .Error! Not a valid link. dC/H2 ⇒ tính d

Bài tập tự giải :



Câu 1: Hỗn hợp A gồm các khí C3H4 , C3H6 và C3H8 có tỉ khối đối với khí hidro là 21 .Đốt cháy
hoàn toàn 1,12 lit A(đktc) . cho toàn bộ sản phẩm cháy lội qua bình đựng nước vôi trong dư .
a)Viết các phương trình phản ứng xảy ra
b)Khối lượng bình vôi trong tăng hay giảm ?Bao nhiêu gam .
Câu 2: Muối A có công thức M2X .Trong M có 5 nguyên tử của 2 nguyên tố và có tổng số
prôton bằng 11.Còn X chỉ có 1 nguyên tử .Biết khối lượng phân tử A bằng 68 đvc .
a) Xác định tên nguyên tố X
b) Viết công thức hóa học và gọi tên A.

Tuần 29


CHUYÊN ĐỀ 3: SẮT VÀ CÁC OXIT CỦA SẮT
A/ Lý thuyết :

1) Hóa trị của sắt :
- Nếu đặt CTTQ của oxit sắt : FexOy ⇒ hóa trị Fe : t =

2y
x

( t = 2,3, hoặc

8
).
3

- Hóa trị Fe trong Fe3O4 là hóa trị TB của 2 ng.tử Fe(III) và 1ng.tử Fe(II).
2) Phương pháp qui đổi .

* Để giải bài toán hỗn hợp nhiều oxit sắt thì nên quy đổi:
+) Fe3O4 ⇔ hỗn hợp (FeO + Fe2O3) tỷ lệ mol 1 : 1 ( đúng cả 2 chiều ).
+) Hỗn hợp FeO , Fe2O3 với tỷ lệ mol ≠ 1 : 1 thì không thể quy đổi thành Fe3O4.
3) Phương pháp bảo toàn nguyên tố:
Thường gặp 2 trường hợp sau đây:
 Fe

+ HNO

+O
3 → Fe(NO ) + H O + (NO,

2→ 
* Trường hợp 1: Fe 
hoặc NO2 ↑ ...)
3 3
2
Fe
O
 x y

⇒ n Fe( NO ) = n Fe ( bđ )
3 3

n HNO3 = n N ( muối) + n N ( các sp khí ) = 3 ×n Fe + n N ( các sp khí ).
1
n H O = ×n HNO
2
3
2

 Fe
+ H2SO4
+O

→ Fe 2 (SO 4 )3 + H 2 O + (SO 2 ↑ ...)
2→ 
* Trường hợp 2 :
Fe 
 Fe x O y
1
⇒ n Fe2 (SO4 )3 = ×n Fe ( bđ )
2

nH
nH

2SO4

2O

= nS ( muối) + n S ( các sp khí ) = 1,5 ×n Fe + nS ( các sp khí ).

= nH

2SO4

.v.v. ( còn nhiều trường hợp khác)

Nhận xét: Nếu biết khối lượng của các khí sản phẩm và hỗn hợp A ( hoặc muối Fe) thì có
thể áp dụng định luật BTKL.

Ví dụ : Giả sử biết m1 (g) ( Fe + FexOy) ; biết b (mol) khí NO sinh ra.
Áp dụng định luật BTKL ta có :
m1 + 63 ×(3a + b)= 242a +

3a + b
×18 + b.30
2

( trong đó : n Fe = a mol )

B/ Bài tập áp dụng:
Câu 1: Để một phoi bào sắt nặng m ( gam) ngoài không khí, sau một thời gian thu được 12 gam
rắn X gồm sắt và các oxit của sắt. Cho X tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit HNO 3 thấy giải
phóng ra 2,24 lít khí NO duy nhất ( đo ở đktc).
a) Viết các phương trình hoá học xảy ra.
b) Tính khối lượng m của phoi bào sắt ban đầu.
Huớng dẫn :b)
Cách 1: Áp dụng nguyên tắc bảo toàn nguyên tố


Đặt nNO =b ; nFe = a  nFe =nFe(NO3)3 = a
nHNO3 = nN(Fe(NO3)3 + nN(NO ) = 3a+ b
nH2O = ½ nHNO3 = (3a+b) / 2
Theo ĐLBT khối lượng :
mhh + mHNO3
= mmuối + mNO + mH2O
 12 + 63.(3a +b) = 242.a + 30.b+ 18 . (3 a+b)/2
Mặt khác nNO = b= 0,1
Giải hệ trên được a= 0,08 mFe = 0,18.56 = 10,08 g
Cách 2:

Giả sử hỗn hợp chỉ có Fe và Fe2O3
nFe = a ; nFe2O3 = b
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + 2H2O + NO
a
a
Fe2O3 + 6HNO3
→ 2Fe(NO3)3 + 3H2O
b
Có hệ : 56 a+ 160b = 12 gam
a= 0,1 mol
Giải ra được : b= 0,04
 nFe = 0,1 + 0,04 .2 = 0,18
 mFe = 0,18 .56 = 10,08 gam
Câu 2; Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch
HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X.
Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Tính giá trị m
Hướng dẫn:
PT :

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + 2H2O + NO
3FeO +10HNO3 → 3Fe(NO3)3 +5H2O + NO
3Fe3O4 + 28HNO3→ 3Fe(NO3)3 + 14H2O + NO
Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
Cách 1:
Áp dụng nguyên tắc bào toàn nguyên tố :
Đặt nNO =b ; nFe = a  nFe =nFe(NO3)3 = a
nHNO3 = nN(Fe(NO3)3 + nN(NO ) = 3a+ b
nH2O = ½ nHNO3 = (3a+b):2
Theo ĐLBT khối lượng :
mhh + mHNO3

= mmuối + mNO + mH2O
 11,36 + 63.(3a +b) = 242.a + 30.b + 18 . (3 a+b):2
Mặt khác nNO = b= 0,06
Giải hệ trên được a= 0,16  mFe(NO3)3 = 0,16.242 = 38,72 gam
Cách 2
Giả sử hỗn hợp chỉ có Fe và Fe2O3
nFe = a ; nFe2O3 = b
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + 2H2O + NO


a
a
Fe2O3 + 6HNO3
→ 2Fe(NO3)3 + 3H2O
b
Có hệ : 56 a+ 160b = 11,36 gam
a= 0,06 mol
Giải ra được : b= 0,05
 nFe = 0,06 + 0,05 .2 = 0,16
 mFe(NO3)3 = 0,16 .242 = 38,72 gam
Câu 3 Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần 0,05 mol H2. Mặt
khác, hòa tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc thu được V ml khí
SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V ?
Hướng dẫn: Dùng pp quy đổi
- Viết PT
- Đặt ẩn cho số mol của các oxit
- Lập hệ PT
mX = 3,04
nH2
Giải ra được nSO2 = 0,01 mol → V = 0,01.22,4 = 0,224 lít hay 224 ml

Câu 4 : Hòa tan một lượng oxit sắt FexOy vào dung dịch HNO3 loãng, dư thì thu được một dung
dịch A và khí NO duy nhất. Mặt khác nếu khử lượng oxit sắt trên bằng lượng CO dư rồi lấy
toàn bộ kim loại sinh ra hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 đặc, nóng thì thu được dung
dịch B và khí NO2 duy nhất. Biết thể tích khí NO2 sinh ra gấp 9 lần thể tích khí NO sinh ra
( cùng nhiệt độ, áp suất).
a) Viết các phương trình hóa học.
b) Xác định công thức hóa học của oxit sắt.
Hướng dẫn :
3FexOy +

(12x -2y )HNO3 
→ 3xFe(NO3)3 + (3x - 2y)NO ↑ + (6x-y) H2O
(3x − 2y) ×a
3

a (mol) →

t
FexOy
+ yCO 
→ xFe + yCO2
a (mol) →
ax
t
Fe
+ 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2 ↑ + 3H2O
ax (mol) →
3ax
Theo đề bài ta có :
0


0

(3x − 2y) ×a
3ax = 9 ×
3

⇒ x=y

(1)

(mol)
(2)
(mol)
(3)
( mol)

Vậy CTPT của oxit sắt là: FeO.

Câu 5: Để hòa tan hoàn toàn 34,8 gam hỗn hợp gồm Fe 3O4 , FeO, Fe2O3 ( số mol FeO = số mol
Fe2O3 ) thì phải dùng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 4,9 % ( loãng).
a) Tính khối lượng của dung dịch H2SO4 4,9% .
b) Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch thu được.
Hướng dẫn: Vì số mol FeO = số mol Fe2O3 nên xem như Fe3O4.
Vậy hỗn hợp được coi như chỉ có một oxit là Fe3O4


n h.h =

34,8

= 0,15 mol
232

Fe3O4 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O
0,15
0,6
0,15
0,15
mol
Khối lượng dung dịch H2SO4 4,9% :

0, 6 ×98
×100 = 1200 (g)
4,9

Khối lượng dung dịch thu được : 1200 + 34,8 = 1234,8 gam
( dễ dàng tìm được C% của mỗi muối trong dung dịch thu được)
Câu 6: Cho m(g) hỗn hợp FeO, Fe3O4, Fe2O3 tan vừa hết trong V (lít) dung dịch H2SO4 loãng
thì thu được một dung dịch A. Chia đung dịch A làm 2 phần bằng nhau.
Phần 1: tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa nung nóng trong không khí đến khối
lượng không đổi thu được 8,8 gam chất rắn.
Phần 2: làm mất màu vừa đúng 100ml dung dịch KMnO 4 0,1M trong môi trường H2SO4
loãng dư.
a) Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính m , V ( nếu dung dịch H2SO4 có nồng độ 0,5M).
Hướng dẫn:
Xem Fe3O4 như hỗn hợp FeO và Fe2O3
Vậy hỗn hợp xem như chỉ có FeO và Fe2O3 : số mol lần lượt x,y.
Các phương trình hóa học xảy ra:
FeO

+ H2SO4 → FeSO4
+ H2 O
x
x
x
(mol)
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
y
3y
y
(mol)
 FeSO 4 :

x (mol)

dung dịch A Fe SO : y (mol)
 2 ( 4 ) 3
Pư phần 1:

FeSO4
0,5x
Fe2(SO4)3
0,5y
2Fe(OH)2
0,5x
2Fe(OH)3
y
Ta có :
Pư phần 2:


→ Fe(OH)2 ↓ + Na2SO4
0,5x
(mol)
+ 6NaOH → 2Fe(OH)3 ↓ + 3Na2SO4
y
(mol)
t
+ ½ O2 → Fe2O3 + 2H2O
0,25x
(mol)
t

→ Fe2O3 + 3H2O
0,5y
(mol)
+ 2NaOH

0

0

0,25x + 0,5y =

8,8
= 0, 055
160

(1)

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8 H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8 H2O

0,5x → 0,1x
(mol)
Ta có :
0,1x = 0,01 ⇒ x = 0,1 ( mol) (2)
Thay (2) vào (1) ta được : y = 0,06 (mol)
Vậy khối lượng hỗn hợp oxit sắt : m = (0,1× 72 + 0,06 × 160 ) = 16,8 ( gam )


Tuần 30
PHÒNG GD-ĐT TP. PLEIKU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU

KIỂM TRA CHUYÊN LẦN 1 – NĂM 2015-2016
MÔN HÓA HỌC – LỚP 8
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

HỌ VÀ TÊN:
LỚP:
Đề bài
Câu 1 (2 điểm) Lập PTHH cho các phản ứng sau :
a) Mg + HNO3 ---> Mg(NO3)2 + NO + H2O
b) FexOy + H2
--- > FeO +H2O
c) CxHy + O2 ---> CO2 + H2O
d) MxOy
+ HNO3 ---> M(NO3)3 +NO + H2O
Câu 2(2 điểm)
VO t
1. Cho 4,48 lít khí SO2 tác dụng với 2,24 lít khí O2 theo PTHH: 2SO2 + O2 
→ 2SO3

Sau khi phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít hỗn hợp khí gồm SO2,O2,SO3. Tính % thể tích mỗi
khí có trong hỗn hợp sau phản ứng. Tính hiệu suất của phản ứng
2. Phân hủy 1,25 mol kali clorat thu được a gam chất rắn và khí oxi . Dùng toàn bộ thể tích oxi
trên đốt 20 gam than đá chứa 10 % tạp chất .Tính hiệu suất của phản ứng phân hủy kali clorat.
Tính a
Câu 3( 2,5 điểm)
(1)
(2)
(3)
1. Cho dãy chuyển hóa : Fe 
→ Fe3O4 
→ Fe 
→ FeCl2
Từ các chất : KMnO4, Zn,H2O Cl2 hãy viết phương trình điều chế các chất cần dùng cho dãy
chuyển hóa và hoàn thành dãy chuyển hóa.
2. Hỗn hợp X gồm các khí sau H2, O2, SOx. Trong hỗn hợp H2 chiếm 50% về thể tích, O2 chiếm
25% còn lại là SOx. Trong hỗn hợp SOx chiếm 68,956% về khối lượng.Xác định công thức hoá
học của SOx
Tính tỷ khối của X so với O2
Câu 4 ( 2,5 điểm )
1. Cho 46,1 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn phản ứng đủ với dung dịch HCl thì thu được 17,92 lít H 2.
Tính thành phần phần trăm về khối lượng các kim loại trong hỗn hợp. Biết rằng thể tích khí H 2
do sắt tạo ra gấp đôi thể tích H2 do Mg tạo ra
2. Cho 6,4 gam hỗn hợp Fe và Fe xOy hòa tan vào dung dịch axit HCl thấy có 1,12 lit H 2 bay ra.
Mặt khác lấy 1,28 gam hỗn hợp ấy đem khử bằng H 2 thấy còn 1,12 gam chất rắn. Xác định công
thức của sắt Oxit.
Câu 5 (1 điểm)
Đốt 40,6 gam hỗn hợp kim loại gồm Al và Zn trong bình đựng khí clo dư. Sau một thời gian
ngừng phản ứng thu được 65,45 gam hỗn hợp A gồm 4 chất rắn . Cho toàn bộ hỗn hợp A tan hết
vào dung dịch HCl thì thu được V lít H 2(đktc). Dẫn V lít khí này đi qua ống đựng 80 gam CuO

nung nóng .Sau một thời gian thấy trong ống còn lại 72,32 g chất rắn B và chỉ có 80% H 2 đã
phản ứng.
a) Viết các phương trình xảy ra.
b) Xác định % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp
( Các khí đo ở đktc)
--------//-----2 5

o


HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CHUYÊN LẦN I
MÔN HÓA HỌC – LỚP 8
Câu
Đáp án
Câu 1 Lập PTHH cho các phản ứng sau :

a) 3Mg + 8HNO3 →3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O
b) FexOy + (y-x) H2 →xFeO +(y-x) H2O
c) CxHy + (x+y/4) O2 →xCO2 + y/2H2O
d) 3MxOy + (12x-2y)HNO3→ 3xM(NO3)3 +( 3x-2y)NO + ( 6xy)H2O
Câu 2 1.Đặt a= nSO2 phản ứng . nSO2 = 4,48 /22,4 = 0,2 mol

nO2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol
nhh = 5,6/22,4 = 0,25mol
VO t
2SO2 + O2 → 2SO3
amol 0,5a mol
a mol
a +(0,1- 0,5a )+(0,2-a) =0,25 .Giải ra được a= 0,1 mol
%VSO3 = %nSO3 = 0,1.100/0,25 = 40%

%VSO2 dư = % nSO2 dư = (0,2-0,1)100/0,25=40%
%VO2dư = 20%
H=0,1.100/0,2= 50%
2.
nC = 20.(100-10)/100.12 = 1,5 (mol)
to
C
+ O2 
→ CO2
1,5mol 1,5mol
to
2KClO3 
→ 2KCl + 3O2
1mol
1mol
1,5mol
mKClO3(LT) = 122,5 gam
2 5

o

Biểu điểm
0,5
0,5
0,5
0,5

0,25
0,25
0,25


0,25
0,25
0,25

122,5.100

H = 1,25.122,5 = 80%
a = mKClO3 dư + KCl = (1,25-1).122,5 + 1.74,5 = 105,125 gam
Câu 3 1.
2,5đ * Điều chế:
to
Khí O2 : 2KMnO4 
→ K2MnO4 + MnO2 + O2
dp
Khí H2 : 2H2O → 2H2+ O2
to
HCl : H2+ Cl2 
→ 2HCl
* Dãy chuyển hóa :
(1)
3Fe+2O2 
→ Fe3O4
to
Fe3O4 + 4H2 
→ 3Fe + 4H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
%VH2: %VO2 : %VSOx = %nH2 : %nO2 : %nSOx = 2:1:1
Chọn số mol hh là 1mol
⇒ nH2 = 0.5 , nO2 = 0.25 , nSOx = 0.25


0,25
0,25

0,75

0,75


0,25.(32 + 16.x).100%

% mSOx= 0,25.(32+ 16.x) + 0,5.2+ 0,25.32 = 68,956%
giải ra đc x ≈ 3
CTHH SO3

0,75

0,25.80+ 0,5.2 + 0,25.32

dX/O2= (0,25+ 0,5+ 0,25).32 = 0,90625
Câu 4 1.
2,5 đ Gọi x,y,z lần lượt là số mol của Mg,Fe,Zn
nH2 = 0,8 mol
Mg+ 2HCl  MgCl2+ H2
x mol
x mol
Fe+ 2HCl  FeCl2+ H2
y mol
y mol
Zn+ 2HCl  ZnCl2+ H2

z mol
z mol
24 x + 56 y + 65 z = 46,1  x = 0,1


⇒  y = 0,2
 x + y + z = 0,8
2 x = y
 z = 0,5



0,25
0,25

0,5

0,5

0,1.24.100%
≈ 5,2%
46,1
0,2.56.100%
%mFe =
≈ 24,3%
46,1
0,1.65.100%
%mZn =
≈ 70,5%
46,1


%mMg =

0,25

1,12

2. nH2 = 22,4 = 0,05(mol)
Fe+ 2HCl FeCl2 + H2
nFe = nH2 = 0,05 mol  mFe = 2,8 gam
 mFexOy= 3,6 gam
Trong 1,28 gam hỗn hợp có : mFexOy =

1,28.3,6
= 0,72 gam
6,4

mFe = 1,28-0,72=0,56
a= n FexOy
to
FexOy + yH2 
→ xFe +y H2O
amol
xa mol
m rắn = 0,56 + xa.56 = 1,12
Mặt khác 56xa+ 16ya =0,72 .Giải ra được xa=0,01, ya=0,01
xa: ya = 0,01:0,01 = 1:1
CTPT : FeO

0,25

0,25
0,25

0,25


Câu 5

0,25

0,5

0,25
HS giải cách khác, nếu đúng cho điểm tối đa


Tuần 31:

CHUYÊN ĐỀ 4: BÀI TOÁN VỀ OXIT
VÀ HỖN HỢP OXIT
A/ Lý thuyết:

B/ Bài tập vận dụng :
1/ Bài tập về oxit axit



Tuần 32:

CHUYÊN ĐỀ 4: BÀI TOÁN VỀ OXIT

VÀ HỖN HỢP OXIT (tt)
A/ Lý thuyết:
B/Bài tập vận dụng:
1/ Bài tập về oxit baz ơ
2/ Bài tập về oxit axit

Áp dụng :


Tuần 33:


CHUYÊN ĐỀ 4: BÀI TOÁN VỀ OXIT
VÀ HỖN HỢP OXIT (tt)
A/ Lý thuyết:
B/Bài tập vận dụng:
1/ Bài tập về oxit baz ơ
2/ Bài tập về oxit axit
3/ Bài tập về hỗn hợp oxit


Bài tập vận dụng:



×