Tải bản đầy đủ (.) (26 trang)

Phát triển công nghiệp phụ trợ ngành công nghiệp sản xuất ôtô việt nam đến năm 2020 (1) ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (570.57 KB, 26 trang )

LUẬN VĂN THẠC SĨ

PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH CÔNG NGHIỆP SẢN
XUẤT Ô TÔ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020

HVTH: TRẦN TRUNG TÍN
MSHV: 1241820100
CBHD: TS. NGUYỄN ĐÌNH LUẬN
1


NỘI DUNG CHÍNH
I. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

II. CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH CÔNG NGHIỆP SẢN
XUẤT Ô TÔ

III. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH CÔNG
NGHIỆP SẢN XUẤT Ô TÔ Ở VIỆT NAM

IV. CHƯƠNG 3: PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT Ô
TÔ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020

V. KẾT LUẬN

VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO
2


GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1. Lý do chọn đề tài


- Sau 12 năm xây dựng và phát triển ngành, công nghiệp ô tô Việt Nam dường như vẫn chỉ ở
điểm xuất phát.

- Hàng năm nước ta bỏ ra hàng trăm tỷ đồng để nhập khẩu xe ô tô do DN trong nước chưa đáp
ứng được nhu cầu và giá xe quá cao

- Nguyên nhân: Công nghiệp phụ trợ ngành ô tô ở Việt Nam chưa phát triển.

3


GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
2. Đối tượng nghiên cứu
Các giải pháp phát triển ngành CNPT tại Việt Nam
3. Phạm vi nghiên cứu
Các DN sản xuất, lắp ráp, cung cấp linh kiện ô tô tại Việt Nam. Tham khảo mở rộng một số
nước để rút kinh nghiệm.

4. Mục tiêu nghiên cứu
Giải pháp và kiến nghị phát triển ngành
5. Phương pháp nghiên cứu

 Phương pháp so sánh, tổng hợp, tham khảo ý kiến của các chuyên gia .

4


BỐ CỤC LUẬN VĂN

 CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH CÔNG NGHIỆP SẢN

XUẤT Ô TÔ



CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH CÔNG NGHIỆP
SẢN XUẤT Ô TÔ Ở VIỆT NAM



CHƯƠNG 3: PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT Ô
TÔ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020

5


CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH
CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT Ô TÔ

6


CHƯƠNG 1
1. Khái niệm CNPT
2. Nội dung CNPT ngành sản xuất ô tô
3. Kinh nghiệm phat triển CNPT ngành sản xuất ô tô một số nước. Bài học kinh nghiệm cho Việt
Nam
4. Tóm tắt chương 1


7


CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ
NGÀNH CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT Ô TÔ Ở VIỆT NAM

8


CHƯƠNG 2
1. Thực trạng của công nghiệp phụ trợ ngành sản xuất ô tô ở Việt Nam

 Qui mô, năng lực sản xuất của các doanh nghiệp sản xuất linh phụ
kiện

Số lượng nhà cung cấp Công nghiệp phụ trợ

9


CHƯƠNG 2
1. Thực trạng của công nghiệp phụ trợ ngành sản xuất ô tô ở Việt Nam

 Trình độ công nghệ của các doanh nghiệp sản xuất linh phụ kiện

10



CHƯƠNG 2
2. Đánh giá chung thực trạng của công nghiệp phụ trợ ngành sản xuất ô tô ở
Việt Nam

 Thành tựu
- Nhiều doanh nghiệp như Công ty Trường Hải, Xuân Kiên, Vinamotor … đã thành công trong
việc nâng tỉ lệ nội địa hoá. Hiện tỉ lệ nội địa hoá của các doanh nghiệp này đã đạt được 40%.

11


CHƯƠNG 2
2. Đánh giá chung thực trạng của công nghiệp phụ trợ ngành sản xuất ô tô ở
Việt Nam

 Tồn tại
- Sản phẩm phụ tùng, linh kiện ô tô cung cấp cho thị trường trong nước vẫn chưa đáp ứng đủ
cầu.
- Chưa có được sản phẩm chủ đạo nổi trội và chưa xây dựng được thương hiệu trên thị trường

- Trình độ công nghệ và quản lý còn yếu kém
- Nguồn nguyên liệu chính cho sản xuất còn phụ thuộc vào thị trường nước ngoài

- Năng lực tài chính của các doanh nghiệp còn hạn chế vì vẫn phải phụ thuộc vào ngân hàng.

12


CHƯƠNG 2
2. Đánh giá chung thực trạng của công nghiệp phụ trợ ngành sản xuất ô tô ở

Việt Nam

 Nguyên nhân
 Vai trò của quản lý nhà nước chưa thật rõ nét
 Thể chế phát triển công nghiệp phụ trợ của Việt Nam còn nhiều hạn chế
 Chính sách phát triển công nghiệp phụ trợ của Việt Nam còn chưa đầy đủ.
 Nhân lực phục vụ công nghiệp phụ trợ chưa đáp ứng được cả về số lượng và chất lượng
 Kích cỡ thị trường còn khiêm tốn
 Năng lực cạnh tranh quốc tế của công nghiệp phụ trợ sản xuất ô tô còn yếu
 Sự không đồng bộ về chủ trương và chính sách
13


CHƯƠNG 2

TÓM TẮT CHƯƠNG 2

14


CHƯƠNG 3

PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH CÔNG NGHIỆP
SẢN XUẤT Ô TÔ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020

15


CHƯƠNG 3
1. Định hướng và mục tiêu phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm

2020
- Nỗ lực giảm chi phí linh kiện, nguyên liệu bằng cách giảm thuế nhập khẩu linh kiện từ
các nước như Nhật Bản, Trung Quốc, các nước ASEAN.

- Đến 2015, phấn đấu cung ứng 20-25% (về giá trị) linh kiện, phụ tùng cho nhu cầu sản
xuất, lắp ráp ôtô trong nước; Đến năm 2020 có khả năng cung ứng 40-45% linh kiện, phụ
tùng (về giá trị); Từ 2021- 2030 đủ khả năng cung ứng 50-60%

16


CHƯƠNG 3
2. Định hướng và mục tiêu phát triển công nghiệp phụ trợ ô tô Việt Nam đến
năm 2020
- Xây dựng chương trình hợp tác với các tập đoàn đa quốc gia về sản xuất ô tô tải và xe khách và
lựa chọn những đối tượng chiến lược trong phát triển công nghiệp sản xuất ô tô và công nghiệp
phụ trợ ở Việt Nam.

- Hoàn thiện cơ bản về tiêu chuẩn chất lượng của công nghệ lắp ráp và đánh giá chất lượng ô tô
theo tiêu chuẩn chung của khu vực và ASEAN đông thời hướng tới áp dụng theo tiêu chuẩn của
Châu Âu.

17


CHƯƠNG 3
2. Định hướng và mục tiêu phát triển công nghiệp phụ trợ ô tô Việt Nam đến
năm 2020
- Hình thành nền tảng công nghiệp phụ trợ và công nghiệp lắp ráp, hoàn thiện các mẫu xe tải, xe
chở người với mục tiêu đến 2020 đạt tỉ lệ nội địa hoá 60%.


- Nhập khẩu từng phần công nghệ tiên tiến trong các công đoạn gia công, công nghệ truyền lực
và công nghệ nguyên vật liệu.

- Tập trung chế thử và ổn định chất lượng của các loại động cơ được chế tạo và lắp ráp ở Việt
Nam.
- Tập trung tổ chức sản xuất kinh doanh và quản lý nhằm giảm giá thành chế tạo và đảm bảo ổn
định chất lượng sản phẩm.

18


CHƯƠNG 3
2. Định hướng phát triển công nghiệp phụ trợ ô tô Việt Nam đến năm 2020

- Hình thành các tập đoàn công nghiệp ô tô đủ mạnh.
- Xây dựng thương hiệu sản phẩm ô tô, sản phẩm công nghiệp phụ trợ.

- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong công nghiệp ô tô

- Đáp ứng 80% nhu cầu trong nước về xe tải và xe chở người với hàm lượng nội địa hoá 60%.
Công nghiệp phụ trợ đáp ứng 70% nhu cầu lắp ráp

- Chuyển công nghiệp phụ trợ sang lĩnh vực công nghệ cao, từng bước hòa nhập với kỹ thuật tiên
tiến của thế giới

19


CHƯƠNG 3

3. Mục tiêu phát triển công nghiệp phụ trợ ô tô Việt Nam đến năm 2020

Đơn vị: %
2011 – 2015

2016 - 2020

Vật liệu
Xe con

Xe buýt

Xe tải

Xe con

Xe buýt

Xe tải

Thép và gang

8

75

85

20


80

90

Nhựa dẻo hoá học

40

40

40

40

40

50

Kính và hỗn hợp vô cơ

30

70

80

50

80


80

Sợi gỗ và chất dính kết

0

20

20

0

20

20

Kim loại nhẹ

30

40

60

30

50

70


Vải

60

80

80

60

80

90

Cao su

60

80

80

80

85

90

Vật liệu khác


15

35

60

15

50

70

Mục tiêu tỉ lệ cung cấp của Công nghiệp phụ trợ

20


CHƯƠNG 3
4. Các giải pháp thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp phụ trợ ngành sản xuất
ô tô

 Các giải pháp về chính sách
 Các giải pháp về vốn
 Phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng
 Nâng cao năng lực công nghệ và trình độ quản lý
 Phát triển mạng lưới doanh nghiệp sản xuất linh phụ kiện ô tô
 Mở rộng thị trường tiêu thụ trong nước và thúc đẩy xuất khẩu
 Phát huy tối đa lợi thế so sánh quốc gia
 Tham gia vào mạng lưới sản xuất khu vực và thế giới


21


CHƯƠNG 3
5. Các kiến nghị phát triển công nghiệp phụ trợ ngành công nghiệp sản xuất ô tô
Việt Nam

 Về phía Bộ Công Thương
 Về phía Bộ Khoa học và Công nghệ
 Về phía Bộ Tài Chính
 Về phía Bộ Kế Hoạch và đầu tư
 Về phía Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
 Về phía hiệp hội các doanh nghiệp phụ trợ ngành sản xuất ô tô Việt Nam

22


CHƯƠNG 3

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

23


KẾT LUẬN

24


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ngô Công Thành(2013). Quản trị kinh doanh quốc tế. NXB Thanh Niên.
2. Nguyễn Đình Luận(2013). Quản trị nguồn nhân lực.
3. Dương Hoàng Linh .Công nghiệp phụ trợ VN, cơ hội và tiềm năng.
4. Bộ giáo dục đào tạo(2007).Kinh tế học vi mô. NXB giáo dục.
5. Bộ giáo dục đào tạo(2007).Kinh tế học vĩ mô. NXB giáo dục.
6. David Begg(1995). Kinh tế học - tập 1,2. NXB Giáo dục.
7. Kenichi Ohno(2007). Xây dựng công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam. VDF, Tokyo
8. Kenichi Ohno, Nguyễn Văn Tường(2006). Công nghiệp phụ trợ Việt Nam dưới góc nhìn của các nhà sản xuất Nhật Bản .
VDF, Tokyo.
9. Thủ tướng chính phủ(2004). Quy hoạch tổng thể ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020.
10. Kenichi Ohno(2004). Báo cáo điều tra “Xây dựng và tăng cường ngành công nghiệp phụ trợ tại Việt Nam” . VDF, Tokyo.

25


×