Tải bản đầy đủ (.pdf) (168 trang)

Các yếu tố rủi ro trong quá trình thi công phần ngầm nhà cao tầng áp dụng cho các công trình tại thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.29 MB, 168 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
---------------------------

ĐÀM LÊ MINH THÔNG

CÁC YẾU TỐ RỦI RO TRONG QUÁ TRÌNH
THI CÔNG PHẦN NGẦM NHÀ CAO TẦNG
ÁP DỤNG CHO CÁC CÔNG TRÌNH
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp
Mã số ngành: 60580208
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 03 năm 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
---------------------------

ĐÀM LÊ MINH THÔNG

CÁC YẾU TỐ RỦI RO TRONG QUÁ TRÌNH
THI CÔNG PHẦN NGẦM NHÀ CAO TẦNG
ÁP DỤNG CHO CÁC CÔNG TRÌNH
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp
Mã số ngành: 60580208
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGÔ QUANG TƢỜNG


TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 03 năm 2015


CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS Ngô Quang Tƣờng

Luận văn Thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Công nghệ TP. HCM
ngày 10 tháng 4 năm 2015
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ)
TT

Họ và tên

Chức danh Hội đồng

1

TS. LƢƠNG ĐỨC LONG

Chủ tịch

2

TS. CHU VIỆT CƢỜNG

Phản biện 1

3


TS. NGUYỄN ANH THU

Phản biện 2

4

TS. TRẦN QUANG PHÚ

Ủy viên

5

TS. TRỊNH THUỲ ANH

Ủy viên, Thƣ ký

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã đƣợc
sửa chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn

TS. LƢƠNG ĐỨC LONG




TRƢỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


PHÒNG QLKH – ĐTSĐH

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

TP. HCM, ngày

tháng

năm 2015

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Đàm Lê Minh Thông

Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 14/10/1986

Nơi sinh: Bình Thuận

Chuyên ngành: Xây dựng dân dụng và Công nghiệp

MSHV: 1341870028

I- Tên đề tài: Các yếu tố rủi ro trong quá trình thi công phần ngầm nhà cao tầng, áp
dụng cho các công trình tại thành phố Hồ Chí Minh.
II- Nhiệm vụ và nội dung:
 Nghiên cứu một cách hệ thống lý thuyết về hai phƣơng án thi công cho bộ
phận kết cấu phần ngầm nhà cao tầng là Cọc khoan nhồi và Cọc barrette;
 Nghiên cứu các phƣơng pháp thi công Bottom Up, Top Down và Sơ mi Top
Down cho tầng hầm nhà cao tầng;

 Nghiên cứu tổng quan về rủi ro, lý thuyết rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt
động xây dựng;
 Đƣa ra những yếu tố rủi ro thƣờng gặp nhất trong quá trình thi công phần
ngầm nhà cao tầng và kiến nghị biện pháp hạn chế rủi ro.
III- Ngày giao nhiệm vụ: 15/9/2014
IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 15/3/2015
V- Cán bộ hƣớng dẫn: PGS.TS Ngô Quang Tƣờng
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu
trong Luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào
khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã đƣợc cảm
ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Học viên thực hiện Luận văn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Đàm Lê Minh Thông


ii

LỜI CÁM ƠN
Lời nói đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô đã tận tâm giảng dạy

và truyền đạt nhiều kiến thức quý báu, giúp tôi có đƣợc nền tảng kiến thức hữu ích
trong suốt quá trình học tập.
Tôi xin bày tỏ tấm lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên hƣớng dẫn luận văn là
PGS.TS Ngô Quang Tƣờng. Thầy đã hết mực chỉ bảo và hƣớng dẫn hỗ trợ tôi trong
suốt quá trình thực hiện luận văn này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các bạn, các anh chị đồng nghiệp của tôi,
những ngƣời đã nhiệt tình góp ý cho đề tài, hỗ trợ tài liệu, truyền đạt nhiều kinh
nghiệm quý báu và luôn động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Bên cạnh đó, tôi xin chân thành biết ơn các Cán bộ, nhân viên Trƣờng Đại học
Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh đã luôn quan tâm, hỗ trợ tôi trong suốt quá trình
học tập và nghiên cứu tại Trƣờng.
Cuối cùng, tôi xin đặc biệt cảm ơn Cha mẹ, Anh chị em và các thành viên trong
gia đình đã luôn luôn hỗ trợ tôi về vật chất và tình thần trong suốt quá trình học tập và
nghiên cứu.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng 03 năm 2015
Học viên thực hiện luận văn

Đàm Lê Minh Thông


iii

TÓM TẮT
Thi công phần ngầm nhà cao tầng là giai đoạn khó khăn nhất và cũng là giai
đoạn gặp phải rất nhiều rủi ro. Tuy nhiên, không phải rủi ro nào cũng dễ dàng nhận biết
và phân loại đƣợc mức độ nguy hiểm của rủi ro bởi những ngƣời tham gia dự án, đặc
biệt là các nhóm đối tƣợng trực tiếp trên công trƣờng là đơn vị thi công và tƣ vấn giám sát.
Với nhiều phƣơng pháp thi công phần ngầm nhà cao tầng nhƣ: Cọc khoan nhồi,
Cọc barrette, phƣơng pháp thi công Top Down, phƣơng pháp Bottom Up, phƣơng pháp
Sơ mi Top Down và trong đó còn có các biện pháp phụ trợ nhƣ: hệ giằng Shoring, cột

chống Kingpost, Cọc xi măng đất. Và với mỗi phƣơng pháp thi công nhƣ vậy sẽ có rất
nhiều rủi ro có thể xảy ra.
Thông qua một nghiên cứu toàn diện với các tài liệu và phỏng vấn sâu các
chuyên gia đầu nghành đã xác định đƣợc 42 yếu tố rủi ro trong quá trình thi công phần
ngầm nhà cao tầng. Các câu hỏi đƣợc gửi đến các nhóm đối tƣợng là đơn vị thi công và
tƣ vấn giám sát để khảo sát. Các câu hỏi đƣợc so sánh xếp hạng và phân tích nhân tố,
kết quả tìm đƣợc 5 nhóm nhân tố rủi ro chính là: (i) Nhà thầu thiếu kinh nghiệm
trong thi công phần ngầm nhà cao tầng; (ii) Rủi ro trong quá trình vận hành máy móc
thiết bị thi công; (iii) Rủi ro do công tác khảo sát không đƣợc quan tâm chặt chẻ; (iv)
Rủi ro do biện pháp thi công không đảm bảo; (v) Rủi ro do khuyết tật bê tông.


iv

ABSTRACT
Underground construction of tall buildings is the most difficult stage and also
face many risks. However, the risk is not always easy to recognize and classify
dangerous levels of risk by those involved in the project, especially the audience
directly on the site is the construction and supervision consultants.
With multiple methods of construction high buildings as part of the
underground: Bored piles, piles barrette, methods of construction Top Down, Bottom
Up and Semi Top Down which there are other ancillary measures such as system
shoring bracing, shoring Kingpost, soil cement pile. And with each method of
construction so there will be a lot of risks that may occur.
Through a comprehensive study of the documents and interviews of industry
experts have identified 42 risk factors in the construction of high buildings
underground. The questions were sent to the target group is the construction and
supervision consultants to survey. The question is compare ratings and factor analysis,
results were five groups of risk factors are: (i) The Contractor lacks experience in
underground construction of high buildings; (ii) risks in the operation of construction

machinery; (iii) Risk of survey work is not strictly concerned; (iv) Risk of construction
methods are not guaranteed; (v) Risk of concrete defects.


v

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................. i
LỜI CÁM ƠN ...................................................................................................................... ii
TÓM TẮT ........................................................................................................................... iii
ABSTRACT ........................................................................................................................ iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................................. vii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH ................................................................ xv

CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU...................................................................................................... 1

1.1 Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1
1.2 Xác định vấn đề nghiên cứu ................................................................................... 3
1.3 Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................... 5
1.4 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................ 5
1.5 Đóng góp của nghiên cứu ....................................................................................... 5

CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN.............................................................................................. 7

2.1 Định nghĩa và phƣơng pháp thi công...................................................................... 9
2.1.1 Cọc khoan nhồi. ................................................................................................ 9
2.1.1.1 Phƣơng pháp thi công .............................................................................. 10
2.1.1.2 Công tác chuẩn bị..................................................................................... 13
2.1.1.3 Triển khai thi công ................................................................................... 14

2.1.1.4 Kiểm tra chất lƣợng cọc ........................................................................... 18
2.1.1.5 Kiểm tra sức chịu tải cọc khoan nhồi....................................................... 19


vi

2.1.1.6 Kết luận và các yếu tố rủi ro của phƣơng pháp thi công trên .................. 19
2.1.2 Tƣờng tầng hầm - Cọc barrette ...................................................................... 22
2.1.2.1 Phƣơng pháp thi công .............................................................................. 23
2.1.2.2 Kết luận và các yếu tố rủi ro của phƣơng pháp thi công trên .................. 25
2.2 Các phƣơng pháp thi công tầng hầm. ................................................................... 26
2.2.1 Phƣơng pháp Bottom Up ................................................................................ 26
2.2.1.1 Thi công cọc kingpost .............................................................................. 27
2.2.1.2 Thi công phun vữa xi măng – đất (Jet Grouting) ..................................... 28
2.2.1.3 Thi công hệ giằng chống (hệ Shoring)..................................................... 30
2.2.1.4 Thi công đào đất....................................................................................... 32
2.2.2 Phƣơng pháp thi công Top Down .................................................................. 41
2.2.2.1 Hạ mực nƣớc ngầm .................................................................................. 42
2.2.2.2 Quy trình thi công Top Down .................................................................. 43
2.2.3 Phƣơng pháp sơ mi Top down ....................................................................... 50
2.3 Kết luận ................................................................................................................. 51
2.4 Tổng quan về rủi ro ............................................................................................... 51
2.4.1 Định nghĩa rủi ro ............................................................................................ 51
2.4.2 Phân loại rủi ro ............................................................................................... 52
2.4.3 Quản lý rủi ro. ................................................................................................ 53
2.4.4 Các nghiên cứu về rủi ro trong xây dựng trƣớc đây....................................... 54

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................... 56

3.1 Quy trình nghiên cứu ............................................................................................ 56

3.2. Xác định các yếu tố rủi ro trong quá trình thi công phần ngầm nhà cao tầng ..... 57
3.3 Xây dựng bảng câu hỏi khảo sát và thu thập dữ liệu (xem phụ lục 3) ................. 58


vii

3.4 Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát và thu thập dữ liệu .............................................. 58
3.4.1 Thiết kế bảng câu hỏi ..................................................................................... 58
3.4.2 Nội dung bảng câu hỏi khảo sát ..................................................................... 59
3.4.3 Xác định số lƣợng mẫu................................................................................... 60
3.4.4 Thu thập dữ liệu ............................................................................................ 61
3.4.5 Kiểm định thang đo ........................................................................................ 61
3.4.6 Kiểm định trị trung bình tổng thể. .................................................................. 62
3.4.6.1 Kiểm định T-test. ..................................................................................... 62
3.4.6.2 Kiểm định Mann-Whitney. ...................................................................... 63
3.4.7 Kiểm định hệ số tƣơng quan hạng Spearman ................................................. 64
3.4.8 Phân tích nhân tố ........................................................................................... 64
3.4.8.1 Khái niệm về phân tích nhân tố. .............................................................. 64
3.4.8.2 Phân tích ma trận tƣơng quan và sự phù hợp của phân tích nhân tố. ...... 64
3.4.8.3 Số lƣợng nhân tố đƣợc trích xuất. ............................................................ 65
3.4.8.4 Xoay nhân tố ............................................................................................ 65
3.4.8.5 Đặt tên và giải thích các nhân tố. ............................................................. 66
3.4.9 Phân tích ANOVA.......................................................................................... 66
3.4.10 Kiểm định Kruskal-Wallis............................................................................ 67

CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ............................................................................ 69

4.1 Làm sạch dữ liệu. .................................................................................................. 69
4.2 Phân tích dữ liệu. .................................................................................................. 69
4.2.1 Thống kê mô tả ............................................................................................... 69

4.2.1.1 Đơn vị công tác của các đối tƣợng khảo sát. ........................................... 69
4.2.1.2 Kinh nghiệm của các đối tƣợng khảo sát. ................................................ 70


viii

4.2.1.3 Chức vụ công tác của ngƣời trả lời khảo sát. ........................................... 71
4.2.1.4 Lĩnh vực công tác của các đối tƣợng khảo sát. ........................................ 72
4.2.1.5 Quy mô tầng hầm lớn nhất mà các đối tƣợng khảo sát từng thi công. .... 72
4.2.1.6 Kinh phí lớn nhất của các công trình đã thi công. ................................... 73
4.2.2 Kiểm định thang đo ........................................................................................ 74
4.2.2.1 Kiểm định thang đo khả năng xảy ra. ...................................................... 74
4.2.2.2 Kiểm định thang đo mức độ ảnh hƣởng: ................................................. 76
4.2.2.3 Kiểm định lại thang đo khả năng xảy ra .................................................. 77
4.2.2.4 Kiểm định lại thang đo mức độ ảnh hƣởng: ............................................ 79
4.2.3 Kiểm định trị trung bình tổng thể. .................................................................. 80
4.2.3.1 Kiểm định trung bình khả năng xảy ra giữa các nhóm. ........................... 81
4.2.3.2 Kiểm định trung bình mức độ ảnh hƣởng giữa các nhóm. ...................... 82
4.2.4 Xếp hạng các yếu tố rủi ro.............................................................................. 83
4.2.4.1 Xếp hạng các yếu tố rủi ro theo quan điểm Đơn vị thi công. .................. 84
4.2.4.2 Xếp hạng các yếu tố rủi ro theo quan điểm Tƣ vấn Giám sát.................. 86
4.2.4.3 Xếp hạng các yếu tố rủi ro theo quan điểm chung................................... 88
4.2.4.4 So sánh xếp hạng các yếu tố rủi ro theo quan điểm các nhóm chung ..... 90
4.2.4.5 Kiểm định tƣơng quan xếp hạng các yếu tố rủi ro giữa các nhóm .......... 92
4.3 Phân tích nhân tố .................................................................................................. 93
4.3.1 Kiểm định hệ số KMO và Bartlett’s test. ....................................................... 96
4.3.2 Số lƣợng nhân tố đƣợc trích xuất ................................................................... 96
4.3.3 Tƣơng quan giữa các nhân tố và các biến ...................................................... 98
4.3.4 Kết quả phân tích nhân tố ............................................................................... 99
4.3.5 Đánh giá kết quả ........................................................................................... 102



ix

4.3.5.1 Nhân tố rủi ro thứ nhất: Nhà thầu thiếu kinh nghiệm và trách nhiệm trong
thi công phần ngầm nhà cao tầng. ...................................................................... 102
4.3.5.2 Nhân tố rủi ro thứ hai: Rủi ro trong quá trình vận hành máy móc thiết bị
thi công. .............................................................................................................. 102
4.3.5.3 Nhân tố rủi ro thứ ba: Rủi ro do công tác khảo sát không đƣợc quan tâm
chặt chẻ. ............................................................................................................. 103
4.3.5.4 Nhân tố rủi ro thứ tƣ: Rủi ro do biện pháp thi công không đảm bảo. .... 104
4.3.5.5 Nhân tố rủi ro thứ năm: Rủi ro do các khuyết tật bê tông ..................... 104
4.4 Phân tích tích ANOVA và kiểm định Kruskal-Wallis. ...................................... 105
4.4.1 Phân tích phƣơng sai về kinh nghiệm giữa các nhóm về nhân tố rủi ro thứ
nhất ........................................................................................................................ 106
4.4.2 Phân tích phƣơng sai về kinh nghiệm giữa các nhóm về nhân tố rủi ro hai.107
4.4.3 Phân tích phƣơng sai về kinh nghiệm giữa các nhóm về nhân tố rủi ro thứ ba
............................................................................................................................... 108
4.4.4 Phân tích phƣơng sai về kinh nghiệm giữa các nhóm về nhân tố rủi ro thứ tƣ
............................................................................................................................... 109
4.4.4 Phân tích phƣơng sai về kinh nghiệm giữa các nhóm về nhân tố rủi ro thứ
năm ........................................................................................................................ 110

CHƢƠNG 5: PHÂN TÍCH SỰ CỐ CÁC CÔNG TRÌNH ......................................... 113

5.1 Công trình thứ nhất: Cao ốc Pacific ................................................................... 113
5.1.1 Thông tin chung............................................................................................ 113
5.1.2 Phân tích sự cố.............................................................................................. 114
5.1.3 Kết luận ........................................................................................................ 114
5.2 Công trình thứ hai: Cao ốc Saigon Residences .................................................. 115

5.2.1 Thông tin chung............................................................................................ 115
5.2.2 Phân tích sự cố ................................................................................................. 115


x

5.2.3 Kết luận ........................................................................................................ 116
5.3 Công trình thứ ba: Khu đô thị Sala ..................................................................... 116
5.3.1 Thông tin chung............................................................................................ 116
5.3.2 Phân tích sự cố.............................................................................................. 117
5.3.3 Kết luận ........................................................................................................ 117

CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................ 118

6.1 Kết luận ............................................................................................................... 118
6.2 Kiến nghị............................................................................................................. 119
6.2.1. Giải pháp quản lý rủi ro ............................................................................... 119
6.2.2 Với hƣớng nghiên cứu tiếp theo ...................................................................... 120

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 122


xi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TP. HCM

: Thành phố Hồ Chí Minh

ĐVTC


: Đơn vị thi công

TVGS

: Tƣ vấn giám sát

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

ANOVA

: Analysis of Variance

TB

: Trung bình

KNXR

: Khả năng xảy ra

MĐAH

: Mức độ ảnh hƣởng


xii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Giá trị sản xuất của ngành xây dựng so với một số ngành khác. ....... 1
Bảng 2.0: Lựa chọn phƣơng án thi công cọc phần ngầm nhà cao tầng ............. 7
Bảng 2.1 Chỉ tiêu cơ lý của bentonite .............................................................. 14
Bảng 2.2: Thông số cọc .................................................................................... 18
Bảng 2.3 Cấp phối (dự kiến) dùng để chế tạo vữa Xi măng – Nƣớc ............... 29
Bảng 2.4 Thống kê các công trình thi công bằng phƣơng pháp Top Down. ... 42
Bảng 3.0 Xác định các yếu tố rủi ro trong quá trình thi công phần ngầm nhà
cao tầng ............................................................................................................. 57
Bảng 3.1 Thang đo nghiên cứu ........................................................................ 60
Công thức 3.2.................................................................................................... 61
Bảng 4.1 Đơn vị công tác của các đối tƣợng khảo sát. .................................... 69
Bảng 4.2 Kinh nghiệm của các đối tƣợng khảo sát.......................................... 70
Bảng 4.3 Chức vụ công tác của ngƣời trả lời khảo sát. ................................... 71
Bảng 4.4 Lĩnh vực công tác của các đối tƣợng khảo sát. ................................. 72
Bảng 4.5 Quy mô tầng hầm lớn nhất mà các đối tƣợng khảo sát từng thi công.
.......................................................................................................................... 72
Bảng 4.6 Kinh phí lớn nhất của các công trình đã thi công. ........................... 73
Bảng 4.7 Hệ số Item-Total Correclation khả năng xảy ra. .............................. 74
Bảng 4.8 Hệ số Cronbach’s Alpha khả năng xảy ra. ....................................... 75
Bảng 4.9 Hệ số Item-Total Correclation mức độ ảnh hƣởng. .......................... 76
Bảng 4.10 Hệ số Cronbach’s Alpha mức độ ảnh hƣởng. ................................. 77
Bảng 4.11 Hệ số Item-Total Correclation khả năng xảy ra. ............................ 77
Bảng 4.12 Hệ số Cronbach’s Alpha mức độ ảnh hƣởng. ................................. 79
Bảng 4.13: Hệ số Item-Total Correclation mức độ ảnh hƣởng........................ 79
Bảng 4.14 Hệ số Cronbach’s Alpha mức độ ảnh hƣởng. ................................. 80
Bảng 4.15 Tổng hợp kết quả kiểm định T-test và kiểm định Mann-Whitney . 81
Bảng 4.16 Tổng hợp kết quả kiểm định T-test và kiểm định Mann-Whitney . 82



xiii

Bảng 4.17 Xếp hạng các yếu tố rủi ro theo quan điểm Đơn vị thi công .......... 84
Bảng 4.18 Xếp hạng các yếu tố rủi ro theo quan điểm Tƣ vấn Giám sát ........ 86
Bảng 4.19 Xếp hạng các yếu tố rủi ro theo quan điểm chung ......................... 88
Bảng 4.20 So sánh xếp hạng các yếu tố rủi ro theo quan điểm các nhóm chung
.......................................................................................................................... 90
Bảng 4.21 Hệ số tƣơng quan hạng Spearman các yếu tố rủi ro giữa hai nhóm.
.......................................................................................................................... 92
Bảng 4.22 Ma trận các rủi ro............................................................................ 93
Bảng 4.23 Bảng đánh thể hiện các trạng thái rủi ro. ........................................ 94
Bảng 4.24 Hệ số KMO và Bartlett’s test: ........................................................ 96
Bảng 4.25 Đại lƣợng Communalities. .............................................................. 96
Bảng 4.25 Tổng phƣơng sai đƣợc giải thích .................................................... 97
Bảng 4.26 Ma trận nhân tố khi xoay. ............................................................... 99
Bảng 4.27 Kết quả phân tích nhân tố ............................................................ 100
Bảng 4.28 Kết quả kiểm định sự bằng nhau của phƣơng sai nhân tố rủi ro
thứ nhất.......................................................................................................... 106
Bảng 4.29 Kết quả phân tích ANOVA .......................................................... 106
Bảng 4.30 Kết quả kiểm định kruskal-Wallis của nhân tố rủi ro thứ nhất. ... 106
Bảng 4.31 Kết quả kiểm định sự bằng nhau của phƣơng sai nhân tố rủi ro thứ
hai ................................................................................................................... 107
Bảng 4.32 Kết quả phân tích ANOVA .......................................................... 107
Bảng 4.33 Kết quả kiểm định kruskal-Wallis của nhân tố rủi ro thứ hai. ..... 107
Bảng 4.34 Kết quả kiểm định sự bằng nhau của phƣơng sai nhân tố rủi ro thứ
ba..................................................................................................................... 108
Bảng 4.35 Kết quả phân tích ANOVA. ......................................................... 108
Bảng 4.36 Kết quả kiểm định kruskal-Wallis của nhân tố rủi ro thứ ba........ 108
Bảng 4.37 Kết quả kiểm định sự bằng nhau của phƣơng sai nhân tố rủi ro
thứ tƣ.............................................................................................................. 109

Bảng 4.38 Kết quả phân tích ANOVA. ......................................................... 109


xiv

Bảng 4.39 Kết quả kiểm định kruskal-Wallis của nhân tố rủi ro thứ tƣ. ....... 109
Bảng 4.40 Kết quả kiểm định sự bằng nhau của phƣơng sai nhân tố rủi ro
thứ năm. ......................................................................................................... 110
Bảng 4.41 Kết quả phân tích ANOVA. ......................................................... 110
Bảng 4.42 Kết quả phân tích sâu ANOVA .................................................... 110
Bảng 4.43 Kết quả kiểm định kruskal-Wallis của nhân tố rủi ro thứ năm. ... 111


xv

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH
Hình 1.1 Cao ốc Residence tại Q.1, Tp.HCM thi công làm nghiêng chung cƣ
số 5 Nguyễn Siêu. ............................................................................................... 2
Hình 1.2: Công trình tòa nhà Pacific tại Q.1, Tp.HCM làm sập trụ sở làm việc
Viện Khoa học Xã hội miền Nam. ...................................................................... 3
Hình 2.1: Phƣơng pháp thi công cổ điển – Phƣơng pháp Chicago. ................. 11
Hình 2.2: Phƣơng pháp thi công cổ điển – Phƣơng pháp Gow. ....................... 11
Hình 2.3 Quy trình thi công cọc khoan nhồi .................................................... 12
Hình 2.4 Định vị hố khoan ............................................................................... 14
Hình 2.5: Quy trình thổi rửa hố khoan ............................................................. 16
Hình 2.6 Kiểm tra khuyết tật cọc khoan nhồi bằng phƣơng pháp siêu âm ...... 19
Hình 2.7 Quy trình thi công tƣờng vây barrette ............................................... 23
Hình 2.8 Quy trình thi công tƣờng vây barrette ............................................... 24
Hình 2.9 Quy trình thi công tƣờng vây barrette ............................................... 25
Hình 2.10 Quy trình thi công cọc kingpost ...................................................... 27

Hình 2.11 Cọc xi măng đất chèn cọc vây tầng hầm ......................................... 30
Hình 2.12 Thi công hệ giằng Shoring .............................................................. 31
Hình 2.13 Quy trình đào đất theo phƣơng pháp Bottom Up. ........................... 33
Hình 2.14 Quy trình đào đất theo phƣơng pháp Bottom Up. ........................... 33
Hình 2.15 Quy trình đào đất theo phƣơng pháp Bottom Up. ........................... 34
Hình 2.16 Quy trình đào đất theo phƣơng pháp Bottom up. ............................ 34
Hình 2.17 Quy trình đào đất theo phƣơng pháp Bottom up. ............................ 35
Hình 2.18 Quy trình đào đất theo phƣơng pháp Bottom Up. ........................... 35
Hình 2.19 Quy trình đào đất theo phƣơng pháp Bottom Up. ........................... 36
Hình 2.20 Quy trình đào đất theo phƣơng pháp Bottom Up. ........................... 36
Hình 2.21 Quy trình đào đất theo phƣơng pháp Bottom Up. ........................... 37
Hình 2.22 Quy trình đào đất theo phƣơng pháp Bottom Up. ........................... 37
Hình 2.23 Quy trình đào đất theo phƣơng pháp Bottom Up. ........................... 38


xvi

Hình 2.24 Quy trình đào đất theo phƣơng pháp Bottom up. ............................ 38
Hình 2.25 Quy trình đào đất theo phƣơng pháp Bottom Up. ........................... 39
Hình 2.26 Quy trình đào đất theo phƣơng pháp Bottom up. ............................ 39
Hình 2.27 Quy trình đào đất theo phƣơng pháp Bottom Up. ........................... 40
Hình 2.28 Thi công theo phƣơng pháp Top Down .......................................... 41
Hình 2.29 Quy trình thi công Top Down. ........................................................ 44
Hình 2.30 Quy trình thi công Top Down. ........................................................ 44
Hình 2.31 Quy trình thi công Top Down. ........................................................ 45
Hình 2.32 Quy trình thi công Top Down. ........................................................ 45
Hình 2.33 Quy trình thi công Top Down. ........................................................ 46
Hình 2.34 Quy trình thi công Top Down. ........................................................ 46
Hình 2.35 Quy trình thi công Top Down. ........................................................ 47
Hình 2.36 Quy trình thi công Top Down. ........................................................ 47

Hình 2.37 Quy trình thi công Top Down. ........................................................ 48
Hình 2.38 Quy trình thi công Top Down. ........................................................ 48
Hình 2.39 Quy trình thi công Top Down. ........................................................ 49
Hình 2.41 Rủi ro trong quá trình thi công phần ngầm. .................................... 55
Hình 3.1 Sơ đồ khối của quy trình nghiên cứu ................................................ 56
Hình 3.2 Sơ đồ khối của quy trình thiết kế bảng câu hỏi ................................. 59
Hình 4.1 Đơn vị công tác của các đối tƣợng khảo sát. ..................................... 69
Hình 4.2 Kinh nghiệm của các đối tƣợng khảo sát. ......................................... 70
Hình 4.3 Chức vụ công tác của ngƣời trả lời khảo sát. .................................... 71
Hình 4.4 Lĩnh vực công tác của các đối tƣợng khảo sát. ................................. 72
Hình 4.5 Quy mô tầng hầm lớn nhất mà các đối tƣợng khảo sát từng thi công
........................................................................................................................... 73
Hình 4.6 Kinh phí lớn nhất của các công trình đã thi công.............................. 74
Hình 4.7 Điểm của yếu tố rủi ro ....................................................................... 83
Hình 4.8 Xếp hạng các yếu tố rủi ro theo quan điểm Đơn vị thi công............. 86


xvii

Hình 4.9 Xếp hạng các yếu tố rủi ro theo quan điểm Tƣ vấn Giám sát ........... 88
Hình 4.10 Xếp hạng các yếu tố rủi ro theo quan điểm chung .......................... 90
Hình 4.11 Biểu đồ Scree plot thể hiện giá trị Eignvalue của các nhân tố đƣợc
trích xuất. .......................................................................................................... 98
Hình 5.1: Mô phỏng nguyên nhân sự cố tại Công trình Pacific. .................... 114
Hình 6.1 Quản lý rủi ro .................................................................................. 120


1

CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU

1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, với sự khủng hoảng của nền kinh tế Thế giới, Việt
Nam là một trong những quốc gia chịu nhiều tác động của sự suy thoái này. Điều này
đã đẩy rất nhiều doanh nghiệp đến bờ phá sản, trong đó có không ít công ty hoạt động
trong lĩnh vực xây dựng. Sự ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã tác động
đến ngành công nghiệp xây dựng đang phát triển mãnh mẽ tại Việt Nam bị khựng lại
bởi vì sự đổ vỡ của bong bóng bất động sản cũng nhƣ nhiều yếu tố phức tạp khác.
Bảng 1.1 Giá trị sản xuất của ngành xây dựng so với một số ngành khác.
(Tỷ đồng)
Năm
NGÀNH

2005

2007

Xây dựng

179611.3 281874.7

Công nghiệp

988540

2008

2009

2010


2011

348836.1

423780.7

548719.4

656965.5



bộ

2012
720170.0

1466480.1 1903128.1 2298086.6 2963499.7 3695091.9 4627733.1

Nông nghiệp 183213.6 236750.4

377238.6

430221.6

540162.8

787196.6

749325.4


(Nguồn: Tổng cục thống kê, ngày 13/5/2014)
Điều này đã đẩy sự cạnh tranh vốn đã khốc liệt trong nền công nghiệp xây dựng tại
Việt Nam nói chung và tại Tp.HCM nói riêng càng thêm bội phần mạnh mẽ hơn. "Tồn tại
hay không tồn tại" trong bối cảnh của nền kinh tế hiện nay luôn hiện diện trong bất cứ
công ty, xí nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực xây dựng hiện nay.
Tại Tp.HCM, nơi tập trung rất nhiều công ty hoạt động xây dựng nhƣng lại có
không nhiều dự án nhà cao tầng mà chủ đầu tƣ đủ năng lực tài chính để triển khai trong
thời điểm hiện nay. Với nguồn vốn ƣu đãi 30.000 tỷ đồng hỗ trợ từ Chính phủ, lĩnh vực
nhà ở cho ngƣời thu nhập thấp đang đƣợc các công ty đua nhau giành lấy thị phần.
Trong môi trƣờng cạnh tranh quyết liệt nhƣ vậy, với chất lƣợng và tiến độ có thể xem
là nhƣ nhau thì giá dự thầu là yếu tố cạnh tranh chủ đạo, trong đó biện pháp thi công


2

đƣợc xem nhƣ chìa khoá để thành công của các công ty này, đặc biệt là thi công phần
ngầm vì đây là hạng mục thi công chứa rất nhiều rủi ro trong mà khó có thể nói trƣớc
đƣợc điều gì.
Với địa chất Tp.HCM nhìn chung rất phức tạp và cơ bản là nền đất yếu nên
công tác thi công các nhà cao tầng tại Tp.HCM rất khó khăn, đặc biệt là những toà nhà
cao tầng, siêu cao tầng. Với mục đích nhận diện, phân tích các yếu tố rủi ro trong quá
trình thi công phần ngầm các toà nhà cao tầng để đƣa ra những đề xuất, kiến nghị về
các rủi ro trên nhằm giúp các Chủ đầu tƣ, nhà thầu thi công dễ dàng có những quyết
định về phƣơng pháp thi công, về phƣơng pháp thiết kế kết cấu toà nhà với phƣơng
châm: an toàn – chất lƣợng – tiến độ và hiệu quả.
Một số hình ảnh cụ thể về sự cố công trình trong quá trình thi công phần ngầm.

Hình 1.1 Cao ốc Residence tại Q.1, Tp.HCM thi công làm nghiêng chung cƣ số 5 Nguyễn
Siêu.



×