Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Nghiên cứu tình hình sử dụng, bảo quản và ảnh hưởng tới sức khỏe người dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.51 KB, 38 trang )

SỞ Y TẾ TỈNH XYZ
TRUNG TÂM Y TẾ ABC
-------------***--------------

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Nghiên cứu tình hình sử dụng, bảo quản và ảnh hưởng
của thuốc bảo vệ thực vật đến sức khoẻ nông dân tại xã DEF, huyện
ABC, tỉnh XYZ năm 2014

ABC – 2014

1


BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
ADI
BVTV
BHLĐ
CS
DDT
DDA
HTX
IPM
QĐ - BNN
WHO
FAO
TTC

Acceptable Daily Intake
Bảo vệ thực vật
Bảo hộ lao động


Cộng sự
Dichloro, diphenyl, tetra chlorophenothane
A xít Dichloro diphenylacetic
Hợp tác xa
Intergrated Pest Management
Quyết định Bộ Nông Nghiệp
World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới)
Food Agricuture Organization (Tổ chức lương thực thế giới)
Thuốc trừ co

ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam là nước sản xuất nông nghiệp, khí hậu nhiệt đới nóng và ẩm của Việt
Nam thuận lợi cho sự phát triển của cây trồng nhưng cũng rất thuận lợi cho sự phát
sinh, phát triển của sâu bệnh, co dại gây hại mùa màng. Do vậy việc sử dụng thuốc
bảo vệ thực vật (BVTV) để phòng trừ sâu hại, dịch bệnh bảo vệ mùa màng, giữ vững
an ninh lương thực quốc gia vẫn là một biện pháp quan trọng và chủ yếu. Cùng với
2


phân bón hóa học, thuốc BVTV là yếu tố rất quan trọng để bảo đảm an ninh lương
thực cho loài người.
Mặt trái của việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật như gây ô nhiễm môi trường
sống, tồn dư thuốc bảo vệ thực vật trong cây trồng, gây nhiễm độc cấp và man tính
cho người sử dụng....Trong đó, tình trạng nhiễm độc cấp và man tính cho người
trực tiếp phun thuốc bảo vệ thực vật trong cộng đồng là điều gây lo lắng nhất [1].
Nhiều nghiên cứu gần đây cho thấy nhiễm độc thuốc bảo vệ thực vật luôn là vấn đề
hàng đầu trong chăm sóc sức khoe cộng đồng dân cư nông nghiệp. Trên thế giới
ước tính có khoảng 39 triệu người có thể bị ngộ độc man và cấp tính hàng năm do
sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong nông nghiệp[2b]. Trong đó có khoảng 3 triệu
người bị ngộ độc cấp tính nghiêm trọng và 220 nghìn người tử vong mỗi năm. Song

song với việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tăng là số người ngộ độc thuốc bảo vệ
thực vật cũng tăng.
Tình trạng nhiễm độc thuốc bảo vệ thực vật tại Việt Nam vẫn còn nghiêm trọng.
Thống kê sơ bộ tại 38 tỉnh, thành phố, trong năm 2007 đa xảy ra gần 4.700 vụ, với
5.207 trường hợp bị nhiễm độc thuốc bảo vệ thực vật và 106 người đa tử vong. Năm
2009 có 4.372 vụ nhiễm độc với 4.515 trường hợp, tử vong 138 trường hợp chiếm tỷ
lệ 3,05 %

[3]

. Theo Hà Minh Trung và cộng sự, cả nước hiện có 11,5 triệu hộ nông

nghiệp, số người tiếp xúc nghề nghiệp với thuốc bảo vệ thực vật ít nhất cũng tới 11,5
triệu người. Với tỷ lệ nhiễm độc thuốc bảo vệ thực vật mạn tính là 18,26 % thì số
người bị nhiễm độc mạn tính trong cả nước có thể lên tới 2,1 triệu người[4].
Việc chưa coi trọng sử dụng phương tiện bảo hộ lao động khi phun thuốc và
ít hiểu biết về thuốc bảo vệ thực vật đa khiến không ít trường hợp nông dân trực
tiếp phun thuốc bị nhiễm độc man tính mà họ không hay biết. Điều này sẽ ảnh
hưởng xấu đến sức khoẻ của nông dân trực tiếp sản xuất ra lương thực cho chúng ta
tiêu dùng. Đây là vấn về đang quan tâm của Đảng và Nhà nước (nông nghiệp, nông
thôn và nông dân). Xuất phát từ thực tế này, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu
“Nghiên cứu tình hình sử dụng, bảo quản và ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực
3


vật đến sức khoẻ người lao động tại xã DEF, huyện ABC – tỉnh XYZ năm 2014”
Với các mục tiêu sau:
1. Nghiên cứu tình hình sử dụng, bảo quản và ảnh hưởng của thuốc báo vệ
thực vật tới sức khỏe người dân làm nông nghiệp trên địa bàn xã DEF, huyện ABC,
tỉnh XYZ.

2. Bước đầu xác định một số yếu tố liên quan giữa sử dụng, bảo quản và ảnh
hưởng của thuốc BVTV tới sức khỏe, cách xử trí khi bị ngộ độc.

CHƯƠNG I.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1.1. Khái niệm về hóa chất bảo vệ thực vật
Hóa chất bảo vệ thực vật hay nông dược là những chất độc có nguồn gốc từ tự
nhiên hay hóa chất tổng hợp được dùng để bảo vệ cây trồng và nông sản, chống lại sự
phá hoại của những sinh vật gây hại đến tài nguyên thực vật. Những sinh vật gây hại
chính gồm sâu hại, bệnh hại, co dại, chuột và các tác nhân khác.

4


1.1.2. Biện pháp an toàn vệ sinh lao động: là việc sử dụng các trang thiết bị
an toàn để giảm thiểu các yếu tố tác hại nghề nghiệp trong môi trường lao động. Các
biện pháp An toàn vệ sinh lao động được chia làm 2 nhóm: Nhóm các biện pháp
chung, đảm bảo an toàn lao động chung cho mọi người cùng làm việc trong một môi
trường. Nhóm thứ 2 là các phương tiện bảo vệ cá nhân, được sử dụng để bảo vệ cho
từng người lao động, loại này phụ thuộc vào đặc thù công việc và thời điểm làm việc
cụ thể của từng người lao động.
1.1.3. Phương tiện bảo vệ cá nhân: Là những dụng cụ, phương tiện, trang
thiết bị mà mỗi một người lao động cần sử dụng trong khi làm việc để cơ thể
không bị tác động xấu của các yếu tố có hại phát sinh trong môi trường làm
việc.
1.2. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN HÓA CHẤT BVTV
1.2.1. Trên thế giới
Trong 3 thập kỷ qua việc diệt vật có hại như sâu, nấm, co dại, chuột…. Giảm
tối thiểu những sự mất mát trong sản lượng nông nghiệp đa được thực hiện trên

khắp thế giới, nhiều loại thuốc diệt côn trùng, diệt nấm, diệt khuẩn và diệt co kể cả
những chất xông hơi đa trở thành quan trọng trong nông nghiệp chủ yếu ở các nước
đang phát triển. Ở các nước này thuốc BVTV Chlo hữu cơ cũng đang dần dần được
thay thế bằng thuốc BVTV lân hữu cơ, carbamate và pyrethroit.
Cây trồng bị phá hoại nghiêm trọng do các loại vật có hại. Sự mất mát này ở
Bắc Mỹ, ở Châu Âu và Nhật ước tính lên tới 10 – 30 % và có thể còn hơn.
Sự phá hoại của côn trùng trước và sau thu hoạch còn ảnh hưởng nghiêm trọng
đến chất lượng lương thực và thực phẩm.
Tổng số từ chi phí cho thuốc BVTV trên toàn thế giới từ 3 tỷ USD năm 1972
lên đến 15,9 tỷ USD năm. Sự tiêu thụ thuốc BVTV trên toàn cầu năm 1985 ước
tính khoảng 3 triệu tấn tương đương 600.000 tấn hàng năm. Số thuốc BVTV được
sản xuất ra tiêu thụ tại các nước đang phát triển chiếm tới 20%. Tỷ lệ các loại thuốc
BVTV được sử dụng năm 1985 được thống kê như sau:
5


Chất diệt co 46%; chất diệt côn trùng là 31.1% ; chất diệt nấm là 18%; 75%
tổng số thuốc BVTV được dùng ở Tây Âu, Nhật và Hoa Kỳ, Trung Quốc là nước
dùng nhiều thuốc trừ sâu.
Hàng năm sự tiêu thụ thuốc BVTV tăng nhanh : trong các năm 1980-1984 ở
Châu Phi tăng 82% Trung và Nam Mỹ: 32% ; Châu Á tăng 28% và miền Đông Địa
Trung Hải tăng 26%.
1.2.2. Tại Việt Nam
Việt Nam được xem là một trong những quốc gia sử dụng thuốc bảo vệ thực
vật nhiều nhất trên thế giới. Theo thống kê của Viện Bảo Vệ Thực Vật Việt Nam,
năm 1990 lượng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) tăng từ 10.300 tấn lên 33.000 tấn,
đến năm 2003 tăng lên 45.000 tấn và năm 2005 đa là 50.000 tấn. Bên cạnh đó, có
nhiều loại thuốc BVTV nằm trong danh mục cấm nhưng vẫn lưu hành trên thị
trường ước tính còn khoảng 15-20% tổng lượng thuốc BVTV đang được sử dụng.
Sự lạm dụng hóa chất và sử dụng những loại thuốc BVTV cực độc đa làm cho độ

màu mỡ của đất sút giảm, các loài sinh vật có ích bị ảnh hưởng dần dần đất cạn kiệt
chất dinh dưỡng và trở thành đất hoang hóa.
Nông dân phần lớn thích sử dụng thuốc BVTV có tác dụng ngay mà không
biết đó là những loại thuốc gây tác hại cho môi trường và sức khoe con người
Một thực tế đang diễn ra là nông dân thường không sử dụng duy nhất một loại
thuốc mà trộn nhiều loại thuốc lại với nhau theo “kinh nghiệm bản thân” hoặc “học
hoi” từ những nông dân khác. Điều này dẫn đến hậu quả không tốt là tình trạng
kháng thuốc của sâu bệnh ngày càng gia tăng.
- Cục bảo vệ thực vật cho biết các nơi đều không tuân thủ thời gian cách ly
theo quy định. Hầu hết các hộ nông dân đều vi phạm thơi gian cách ly sau phun
thuốc, sự vi phạm nhiều nhất trên nhóm rau ăn quả, tiếp đến là nhóm rau ăn lá. Đặc
biệt với nhóm rau ăn quả nông dân đa vi phạm khá phổ biến từ 35- 60% số hộ chỉ
cách ly 1-3 ngày, đây là sự vi phạm nghiêm trọng đối với vấn đề vệ sinh an toàn
thực phẩm. Mặc dù biết là nguy hiểm nhưng vì ham lợi nhuận trước mắt mà người
nông dân đa không thực hiện quá trình cách ly sau 10-15 ngày sau phun.
6


- Kết quả kiểm tra tình hình sử dụng thuốc BVTV trên rau của 4600 hộ nông
dân năm 2006 cho thấy có tới 59,8 % số hộ vi phạm về quy trình sử dụng thuốc. Số
hộ không giữ đúng thời gian cách ly 20,7% ; sử dụng thuốc cấm, thuốc ngoài danh
mục 10,31% ; sử dụng thuốc hạn chế trên rau 0,18% ; sử dụng thuốc không rõ
nguồn gốc, xuất xứ 0,73%.
- Kiểm tra dư lượng thuốc BVTV trên 373 mẫu rau năm 2006, cho thấy có 33
mẫu (chiếm 13,46%) vượt mức dư lượng cho phép. Đây là nguyên nhân của tình
trạng ngộ độc thực phẩm, làm giảm sức cạnh tranh của nông sản, hàng hoá trên thị
trường thế giới và cũng là nguy cơ tiềm ẩn đe dọa đến sức khoẻ cộng đồng và gây
ô nhiễm môi trường.
- Theo kết quả điều tra mới đây của ngành BVTV, hiện còn 70-75% nông dân
không có nơi bảo quản thuốc và dụng cụ phun thuốc chuyên dùng an toàn, có đến

81,4% số người mua thuốc để ngay trong nhà, 16% để ngoài vườn và 7% để thuốc
trong... chuồng lợn. 94% số hộ sử dụng thuốc không có hướng dẫn; chỉ có 20%
hiểu biết về tính chất độc hại của thuốc; 70% số người pha chế và sử dụng thuốc
không theo hướng dẫn; 50% dùng tay pha chế thuốc... Điều này cho thấy sự thiếu
hiểu biết về những tác hại do thuốc BVTV của người nông dân[5].
- Cùng với đó, các loại bao bì, chai lọ đựng TBVTV không được xử lý đúng
cách, phần lớn là bị vứt bo ngay ngoài đồng ruộng sau khi sử dụng, cũng đang là mối
nguy cơ đe dọa nghiêm trọng tới sức khoẻ cộng đồng và gây ô nhiễm môi trường.
1.3. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - VĂN HÓA – XÃ HỘI CỦA XÃ DEF
DEF là một xa thuộc huyện ABC, phía Đông giáp với xa Nghĩa Bình (Huyện
Tân Kỳ), phía Tây giáp với xa Nghĩa Đức (huyện ABC), phía Nam giáp với xa
Nghĩa Đồng (huyện Tân Kỳ), phía Bắc giáp với xa Nghĩa An (huyện ABC). Toàn
xa có 2197 hộ với tổng số dân hơn 9.643 người. Trong đó nam có 4720 người và nữ
có 4923 người. Tỷ lệ phát triển dân số năm 2013 là 0.68%. Đa số dân ở đây không
theo tôn giáo gì. Tổng diện tích là 2731.9 ha trong đó diện tích đất nông nghiệp là
2086.75 ha , trồng lúa và hoa màu quanh năm. Với trên 80% dân số làm nông. Thu
nhập chủ yếu là nông nghiệp và một số ngành nghề khác như: xây dựng, dịch vụ
nho lẻ,…
7


+ Toàn xa có 169 hộ nghèo trên tổng số 2.338 hộ chiếm 7.72 %;
+ Giáo dục: toàn xa gồm 01 Trường Mầm non, 01 Trường Tiểu học và 1
Trường Trung học cơ sở.

CHƯƠNG II.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
2.1.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu
2.1.1.1. Đối tượng nghiên cứu: Là những người trên 18 tuổi đại diện các hộ

gia đình làm nông nghiệp, có tham gia sử dung hóa chất bảo vệ thực vật sinh sống
tại xa DEF, huyện ABC – tỉnh XYZ.
2.1.1.2. Địa điểm nghiên cứu: chọn ngẫu nhiên 5 thôn thuộc xa DEF, huyện
ABC, tỉnh XYZ.
2.1.1.3. Thời gian nghiên cứu: 9 tháng (Tháng 01/01 đến tháng 30/09 năm 2014).

8


2.1.2. Tiêu chí lựa chọn: Đại diện các hộ gia đình làm nông nghiệp trực tiếp
sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật, sinh sống trên địa bàn nghiên cứu.
2.1.3. Tiêu chí loại trừ: Những hộ gia đình không làm nông. Những người
chưa bao giờ trực tiếp pha/phun HCBVTV, những người không đủ minh mẫn
để trả lời câu hỏi phỏng vấn.
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu:
- Nghiên cứu theo phương pháp mô tả cắt ngang.
- Quần thể định danh: Các hộ gia đình làm nông nghiệp tại xa DEF, huyện ABC,
tỉnh XYZ.
- Quần thể nghiên cứu: Các hộ gia đình làm nông nghiệp sinh sống tại hai thôn Thọ
Lộc và thôn Đồng Đại xa DEF, huyện ABC, tỉnh XYZ.
2.2.2. Phương pháp chọn mẫu: Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên
+ Cỡ mẫu: Tính theo công thức ước lượng một tỷ lệ:

Z α2 / 2 . p (1 − p )
n=
e2

Trong đó:

- n: cỡ mẫu tối thiểu cho nghiên cứu
-

Z α2

2:

là trị số mức tin cậy mong muốn. Chọn độ tin cậy là 95%. Tra bảng

Z = 1,96.
- p: tỷ lệ ước đoán từ một nghiên cứu trước đó. Chọn p = 0,18
- e: mức chính xác của nghiên cứu. Chọn e = 0,05.

1.96 2.0,18(1 − 0,18)
n=
= 226
0,052
9


Để dự phòng trong quá trình điều tra thu thập thông tin (từ chối phong vấn,
vắng nhà sau nhiều lần đi phong vấn lại) chúng tôi tăng cỡ mẫu thêm 10%. Như
vậy cỡ mẫu chính thức là 250 hộ gia đình.
2.2.3. Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu ngẫu nhiên, lấy 5 thôn trong số
17 thôn của xa DEF, với k = 3.
Sau đó phong vấn trực tiếp những hộ gia đình làm nông tại các thôn đa chọn
bằng bộ câu hoi chuẩn bị sẵn.
2.2.4. Công cụ thu thập số liệu:
2.2.4.1. Sử dung bộ câu hỏi chuẩn bị sẵn, có 3 loại câu hỏi.
+ Câu hoi đóng: đối tượng chỉ được trả lời theo các ý đề ra của nhà nghiên cứu

+ Câu hoi mở: Đối tượng trả lời những câu hoi không được chuẩn bị trước.
+ Câu hoi nữa mỡ nữa đóng: kết hợp 2 loại câu hoi trên
2.2.4.2. Các bước thu thập thông tin: Căn cứ vào danh sách của tất cả các hộ
gia đình làm nông tại các thôn được chọn, điều tra viên đi về hộ gia đình phong vấn
trực tiếp tại hộ gia đình. Trong trường hợp gia đình bận công việc không thể phong
vấn lúc đó thì Điều tra viên sẽ quay lại phong vấn trong các lần sau. Nếu gia đình
được phong vấn có thái độ không hợp tác hoặc sau nhiều lần tới (3 lần) mà vẫn
không gặp thì không thu thập thông tin của hộ gia đình đó nữa.

2.2.5. Các biến nghiên cứu:
2.2.5.1. Đặc điểm của đối tượng:
Trình độ học vấn: phân ra làm 3 bậc là: dưới tiểu học; bậc trung học cơ sở và
bậc trung học phổ thông. tuổi: chia ra làm các nhóm dưới 45 tuổi; từ 45 đến 60 tuổi
và nhóm từ 60 tuôi trở lên, Giới, Tôn giáo.
2.2.5.2. Tình hình sử dụng và bảo quản các loại HCBVTV tại các hộ gia đình.
- Nguồn cung ứng trực tiếp thuốc BVTV tới người dân.
- Tình hình bảo quản, sử dụng thuốc BVTV
- Tình hình xử lý bao bì chai lọ sau khi pha phun
10


- Tình hình vệ sinh cá nhân và vệ sinh dụng cụ sau khi pha/phun thuốc
BVTV.
2.2.5.3. Hiểu biết của người dân về đường nhiễm độc và một số cách xử trí
khi bị nhiễm độc thuốc BVTV. Một số biểu hiện chủ quan của người dân sau khi
pha/ phun thuốc BVTV.
2.2.5.4. Một số yếu tố liên quan đến cung ứng, bảo quản, sử dụng thuốc
BVTV và cách xử trí khi bị ngộ độc HC BVTV.
- Mối liên quan giữa đặc điểm của đối tượng phong vấn với kiến thức về xử
trí khi bị nhiễm độc thuốc BVTV,

- Mối liên quan giữa đặc điểm của đối tượng phong vấn với việc sử dụng các
loại bảo hộ và vệ sinh cá nhân sau khi pha/phun.
- Mối liên quan giữa sử dụng bảo hộ lao động với sự xuất hiện các biểu hiện sau khi phun
thuốc.

2.3. PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU
2.3.1. Công cụ xử lý số liệu: Nhập số liệu qua mềm Epidata 3.1; xử lý bằng
phần mềm thống kê SPSS 11.5.
2.3.2. Lựa chọn Test thống kê: Sử dụng test χ 2 để tìm mối liên quan giữa
các biến nếu χ 2 > χ α2 được xem là có ý nghĩa thống kê. Mối liên quan giữa các yếu
tố tác động đến thực hành bảo quản, sử dụng, cách xử trí khi bị nhiễm độc được
trình bày trong các bảng liên tiếp 2 x n.
Yếu tố tác động

Tổng

Không

A
B
e
Không
C
D
f
Tổng
G
H
N
2

Điều kiện để áp dụng test χ cho bảng 2 x 2 là tất cả 4 giá trị mong đợi của

bảng phải lớn hơn 5.
Nếu

χ 2 > χ α2 thì mối liên quan được xem là có ý nghĩa thống kê.

11


2.3.3. Phân tích số liệu:
+ Biến phụ thuộc: tình hình cung ứng, sử dụng, bảo quản thuốc BVTV và kiến
thức về xử trí khi bị nhiễm độc và các biểu hiện nhiễm độc chủ quan sau khi
pha/phun thuốc BVTV.
+ Biến độc lập: các biến đặc trưng của đối tượng, tình hình tập huấn, tình hình
sử dụng bảo hộ lao động đối với các biểu hiện ngộ độc chủ quan của người dân sau
khi pha/phun thuốc BVTV.
2.4. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU
- Trong quá trình nghiên cứu các Nghiên cứu viên phải cung cấp cho người
dân biết được tại sao phải nghiên cứu.
- Điều tra chỉ nhằm mục đích chăm sóc sức khoe nhân dân chứ không nhằm
bất kỳ mục đích gì khác.
- Những hộ điều tra đều được hoi ý kiến và có sự đồng ý để tham gia vào
nghiên cứu. Những hộ nào không đồng ý thì sẽ không đưa vào mẫu nghiên cứu.
- Trong quá trình điều tra cán bộ điều tra luôn tôn trọng người được phong
vấn, người được phong vấn có quyền từ chối phong vấn nếu không thấy thoải mái.
- Các thông tin về các hộ được phong vấn cũng như các trường hợp bị ngộ
độc tuyệt đối được giữ bí mật.
- Sau khi hoàn thành buổi phong vấn, các cán bộ điều tra sẵn sàng tư vấn cho
các hộ gia đình về kiến thức, thực hành liên quan tới sử dụng và bảo quản hóa chất

bảo vệ thực vật và một số các lĩnh vực khác về Y tế dự phòng.
- Cán bộ điều tra phải sử dụng ngôn từ phù hợp với trình độ văn hoá và
phong tục tập quán của địa phương, tránh sự hiểu lầm và tự ái.

12


CHƯƠNG III
KẾT QỦA ĐIỀU TRA
1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.
1.1. Tuổi và giới
Bảng 1. Phân bố độ tuổi theo giới tính.
Giới tính
Nam

Độ tuổi
≤ 45
46-60
> 60
Tổng

Tổng

Nữ

n

%

n


%

N

%

79
87
27
193

40.8
45.3
13.9
100

19
24
14
57

32.8
42.5
24.6
100

98
111
41

250

39.2
44.4
16.4
100

13


Nhận xét: Có 83,6 % đối tượng được phong vấn nằm trong độ tuổi lao động.
Trong đó nam giới chiếm 79,4% và nữ giới là 20,6%.
1.2. Trình độ văn hóa
Bảng 2: Phân bố trình độ văn hóa theo giới tính
Giới tính
Nam

TĐVH
≤ Tiểu Học
THCS
THPT
Tổng

N
77
90
28
193

Tổng


Nữ
%
39,9
46,6
14,3
100,0

N
36
17
4
57

%
63,2
29,8
7,8
100,0

N
113
105
32
250

%
45,2
42,0
12,8

100,0

Nhận xét: Trình độ học vấn của người được phong vấn là cấp tiểu học trở
xuống chiếm 45,2 %. Cấp trung học cơ sở chiếm 42,0 %. Số người có trình độ cấp
trung học phổ thông trở lên chiếm 12,8%.

1.3. Đặc điểm Tôn giáo
Bảng 3: Thành phần tôn giáo của đối tượng nghiên cứu.
Tôn giáo
Không tôn giáo
Khác

N
250
0

%
100
0

Tổng

250

100

Nhận xét: Các đối tượng nghiên cứu đều không theo tôn giáo nào chiếm
100%.
2. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI THUỐC BVTV
TẠI CÁC HỘ GIA ĐÌNH.

2.1. Tình hình sử dụng.
2.1.1. Tình hình cung ứng thuốc BVTV
Bảng 4: Nguồn cung thuốc BVTV.
Số hộ

Nơi mua

N
14

%


Chợ

0

0

Đại lý tư

76

30,4

HTX

174

69,6


Khác

0

0

Nhận xét: Các hộ gia đình trong địa bàn nghiên cứu chỉ sử mua các loại
thuốc BVTV tại các Hợp tác xa hoặc các đại lý tư nhân, trong đó phần lớn các hộ
gia đình mua thuốc BVTV ở HTX (69,6%) còn lại là ở các đại lý tư nhân (30,4%).
Người dân không mua các thuốc BVTV tại Chợ và các nơi khác.

2.1.2. Các vấn đề quan tâm khi mua thuốc BVTV

Biểu 1: Các vấn đề quan tâm khi mua thuốc BVTV.
Nhận xét: Hầu hết các đối tượng được phong vấn khi mua thuốc BVTV đều
quan tâm đến chất lượng (84,2%) và xuất xứ (34,4%). Chỉ một số đối tượng quan
tâm đến tác hại của thuốc BVTV đến môi trường và con người (17,8%). Tuy nhiên,
vẫn còn một số ít đối tượng khi mua thuốc BVTV không quan tâm hoặc chỉ quan
tâm đến vấn đề giá cả, hạn sử dụng của thuốc.

15


2.1.3. Tình hình hướng dẫn về thuốc BVTV
Bảng 5: Tình hình hướng dẫn, tập huấn về thuốc BVTV trên địa bàn nghiên cứu.
Hướng dẫn tập huấn

N


%



90

36,2

Không

160

63,8

Tổng

250

100,0

Nhận xét: Tỷ lệ người dân được hướng dẫn về các vấn đề liên quan đến thuốc
BVTV chiếm tỷ lệ không đáng kể (36,2%).

2.1.4. Tình hình phổ biến kiến thức cho người dân về thuốc BVTV

Biểu 2: Phổ biến kiến thức cho người dân về thuốc BVTV.
Nhận xét: Đa số đối tượng được phong vấn không được tập huấn về thuốc
BVTV (63,8%). Một số đối tượng được tâp huấn về thuốc BVTV (do cán bộ
khuyến nông xa (60,0%), hợp tác xa (31,4%), bạn bè người quen(16,8%)…)
16



2.1.5. Nơi phun pha thuốc BVTV
Bảng 6: Nơi pha thuốc BVTV
Số hộ

Nơi pha

n

%

244

97,7

Ở nhà

6

2,3

Tổng

250

100,0

Ngoài đồng


Nhận xét:
Các hộ gia đình chủ yếu pha thuốc ở ngoài đồng (97.7%) gấp 44 lần số hộ gia đình
pha thuốc ở nhà(2,3%).

2.1.6. Tình hình sử dụng bảo hộ lao động khi pha/phun thuốc BVTV

Biểu 3: Tình hình sử dụng bảo hộ lao động khi pha/phun thuốc BVTV.
Nhận xét: Đa số người dân sử dụng các loại bảo hộ lao động khi pha phun
thuốc (84,4%) nhưng vẫn còn 15,6% không sử dụng bất kì một loại phương tiện
bảo hộ nào khi pha phun.
Trong đó các loại bảo hộ được sử dụng cụ thể như sau:

17


Biểu 4: Tình hình sử dụng các loại bảo hộ lao động khi pha/phun thuốc BVTV.

Nhận xét: Các loại bảo hộ lao động mà người dân thường sử dụng khi pha phun
thuốc chủ yếu là khẩu trang 97,9%), áo mưa (60,1%), mũ nón(42,9%). Các loại
bảo hộ như Ủng, Kính ít được sử dụng hơn.
2.2. Tình hình xử lý bao bì, vỏ chai thuốc BVTV và vệ sinh sau khi
pha/phun.
2.2.1. Phương pháp xử lý bao bì, vỏ chai sau khi pha/phun.

Biểu 5: Phương pháp xử lý bao bì, vỏ chai sau khi pha/phun.
Nhận xét:
18


Hầu hết bao bì, vỏ chai sau khi pha phun đều được người dân vứt ngoài đồng

(81,7%). Có 28,3% xử lý theo cách là đốt, chôn, gom bán, gom chuyển đi nơi khác.
Không có ai đem súc rửa dùng lại.
2.2.2. Các biện pháp vệ sinh cá nhân sau khi phun.
Bảng 7: Các biện pháp vệ sinh cá nhân sau khi phun.
Vệ sinh cá nhân sau phun

N

%

Tắm rửa ngay

232

92,8

Chỉ rửa tay bằng xà phòng

17

6,8

Tùy mức độ dính thuốc vào người

25

10,0

Khác


0

0

Nhận xét:
Việc vệ sinh cá nhân sau khi phun của người dân chủ yếu là tắm rửa ngay
(92,8%), chỉ có một số ít chỉ rửa tay bằng xà phòng hoặc xử lý khác (16,8%).
2.2.3. Tình hình vệ sinh dụng cụ sau khi phun.
Bảng 8: Tình hình vệ sinh dụng cụ sau khi phun.
Vệ sinh dụng cụ
Súc rửa giặt ngay ngoài đồng
Mang về nhà rồi mới súc rửa
Không làm gì cả
Khác
Tổng

N

%
94,0
4,8
0,7
0,5
100,0

235
12
2
1
250

Nhận xét : Trong 250 hộ gia đình được phong vấn có 235 hộ súc rửa vệ sinh

dụng cụ ngay ngoài đồng (94%), một số ít người dân không làm gì cả hoặc mang
dụng cụ về nhà rồi mới súc rửa chiếm 6,0%.
2.3. Tình hình bảo quản
2.3.1. Nơi bảo quản thuốc BVTV tại các hộ gia đình
Bảng 9: Nơi bảo quản thuốc tại các hộ gia đình
Nơi bảo quản

n

%

Dùng ngay
Chuồng gia súc

174
16

69,6
6,4

19


Trong nhà
Ngoài vườn
Khác

5

76
11

2,0
30,4
4,4

Nhận xét : Có 69,6% mua thuốc về rồi dùng ngay không phải bảo quản. Bảo
quản ngoài vườn chiếm 30,4%, còn lại bảo quản ở các nơi như chuồng gia súc, gia
cầm chiếm 6,4%. Vẫn còn 2,0% hộ gia đình bảo quản thuốc trong nhà.
2.3.2. Người hướng dẫn cách bảo quản thuốc
Bảng 10: Người hướng dẫn cách bảo quản thuốc
Người hướng dẫn
Thói quen
Bạn bè
Cán bộ BVTV
Người cung ứng
Nhãn mác sản phẩm

n
11
4
124
108
64

%
4,4
1,6
49,6

43,2
25,6

Nhận xét : Người dân bảo quản thuốc bảo vệ thực vật theo sự hướng dẫn của
Cán bộ BVTV 49,6 % và người cung ứng HC BVTV 43,2%.
3. HIỂU BIẾT CỦA NGƯỜI DÂN VỀ ĐƯỜNG XÂM NHẬP VÀ CÁCH
XỬ TRÍ KHI BỊ NGỘ ĐỘC THUỐC BVTV
3.1. Hiểu biết về đường xâm nhập

Biểu 6: Hiểu biết về đường xâm nhập
Nhận xét: từ Biểu trên ta thấy hiểu biết của của người dân về những đường
xâm nhập của thuốc BVTV vào cơ thể là tương đối cao: Có tới 96,2% người dân
20


được phong vấn đều biết về các đường xâm nhập của thuốc BVTV vào cơ thể.
Trong đó, chiếm tỷ lệ cao nhất trong các đường là đường hô hấp với 81,9%, và thấp
nhất là đường máu với 0,4%.
3.2. Các biểu hiện sau khi phun thuốc
Bảng 11: Các biểu hiện sau khi phun thuốc
Biểu hiện
Mệt moi
Nhức đầu
Chóng mặt
Đau, ngứa mắt
Tay chân tê, run
Ra nhiều mồ hôi
Mất cảm giác mùi vị
Buồn nôn, nôn
Tăng nhịp tim

Khó thở, đau ngực
Đau nhức xương khớp
Khô họng
Ngứa, sẩn da
Ăn uống kém

Không có
%
N
107
42,7
139
55,5
162
64,8
216
86,4
227
90,7
209
83,7
222
88,9
203
81,2
229
91,5
224
89,7
221

88,4
216
86,4
176
70,4
212
84,9

Nặng

Nhẹ
n
131
99
76
24
16
32
19
38
13
18
19
23
63
27

%
52,5
39,4

30,4
9,8
6,5
12,8
7,8
15,3
5,3
7,0
7,8
9,3
25,1
10,8

N
12
13
12
9
7
9
8
9
8
8
9
11
11
11

Tổng

%
4,8
5,0
4,8
3,8
2,8
3,5
3,3
3,5
3,3
3,3
3,8
4,3
4,5
4,3

N
250
250
250
250
250
250
250
250
250
250
250
250
250

250

%
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0

Nhận xét:
Đa số biểu hiện trên người dân sau khi phun thuốc là nhẹ trên hệ thần kinh và
da niêm mạc. Một số triệu chứng điển hình là: mệt moi (52,2%), nhức đầu (39,4%),
chóng mặt (30,4%), ngứa sẩn da (25,1%).
3.3. Đối tượng không nên pha phun thuốc
Bảng 12: Đối tượng không nên pha phun thuốc
Đối tượng
Phụ nữ mang thai
Đang mắc bệnh
Đang mệt moi
Trẻ em
Người già

Không biết
Khác

Nhận xét:
21

N

%

155
154
84
82
81
62
18

38,9
38,7
23,6
20,6
20,4
15,6
4,5


Nhận thức của người dân về những đối tượng không nên pha, phun thuốc khá
tốt chiếm tới 84,4%. Trong đó thì đối tượng không nên làm nhất là phụ nữ mang
thai (38,9%), và người đang mắc bệnh (38,7%).


3.4. Hiểu biết về hướng xử trí khi nhiễm độc
Bảng 13: Hiểu biết về hướng xử trí khi nhiễm độc
Xử trí
Không biết
Uống nước đường
Ăn cháo đậu xanh
Gây nôn
Đến Y tế

N

%

26
77
45
19
139

10,4
30,8
18,0
7,6
55,6

Nhận xét:
Trong 250 đối tượng được phong vấn thì chỉ có 89,6% người trả lời là có biết
cách xử trí khi có người bị ngộ độc thuốc BVTV. Trong đó, cách xử trí mà họ đưa ra
chủ yếu là đến các cơ sở y tế 55,6 %, cho uống nước đường 30,8%. Các biện pháp

khác như ăn cháo đậu xanh, gây nôn chiếm tỷ lệ ít hơn là 18,0% và 7,6%.
4. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BẢO QUẢN, SỬ DỤNG
THUỐC BVTV VÀ CÁCH XỬ TRÍ KHI BỊ NGỘ ĐỘC THUỐC BVTV.
4.1. Mối liên quan giữa đặc điểm của đối tượng phỏng vấn với việc sử
dụng các loại bảo hộ lao động khi pha/phun thuốc bảo vệ thực vật.
Bảng 14: Mối liên quan giữa đặc điểm của đối tượng phỏng vấn
với việc sử dụng các loại bảo hộ lao động khi pha/phun thuốc bảo vệ thực vật
Đặc điểm
Nam
Giới tính

Nữ
Tổng

N
%
N
%
N
%

Sử dụng bảo hộ

Không
160
33
82,9
17,1
51
6

89,5
10,5
211
39
84,4
15,6
22

Tổng
193
100
57
100
250
100

Giá trị
( χ 2 , p)
χ 2 =2,571

P= 0,097


≤ 45
46-60
>60
Tuổi

Tổng
≤ Tiểu Học


Trình độ học THCS
vấn

THPT
Tổng

N
%
N
%
N
%
N
%
N
%
N
%
N
%
N
%

84
85,7
95
85,6
32
78,0

211
84,4
95
84,1
89
84,8
28
87,5
211
84,4

14
14,3
16
14,4
9
22,0
39
15,6
18
15,9
16
15,2
4
12,5
39
15,6

98
100

111
100
41
100
250
100
113
100
105
100
32
100
250
100

χ 2 =2,111

P=0,348

χ 2 =0,172

P=0,918

Nhận xét:
- Tỷ lệ sử dụng bảo hộ lao động ở Nữ cao hơn Nam, tuy nhiên sự khác biệt
này không có ý nghĩa thống kê (p>0.05).
- Giữa các nhóm tuổi khác nhau thì tỷ lệ sử dụng bảo hộ lao động là khác
nhau, tuy nhiên chưa tìm thấy mối liên quan giữa nhóm tuổi với việc sử dụng bảo
hộ lao động.
- Trình độ học vấn càng cao thì có tỷ lệ sử dụng bảo hộ lao động càng cao

hơn, nhưng cũng không có ý nghĩa thống kê (p>0.05).
4.2. Mối liên quan giữa đặc điểm của đối tượng phỏng vấn với việc vệ
sinh cá nhân sau khi pha/phun thuốc bảo vệ thực vật
Bảng 15: Mối liên quan giữa đặc điểm của đối tượng phỏng vấn
với việc vệ sinh cá nhân sau khi pha/phun thuốc bảo vệ thực vật
Đặc điểm
Nam
Giới tính

Nữ
Tổng

Tuổi

≤ 45
46-60

N
%
N
%
N
%
N
%
N

Tắm rửa ngay

Không

182
12
93,8
6,2
50
6
88,9
11,1
232
18
92,7
7,3
91
6
93,5
6,5
103
9
23

Tổng
193
100
57
100
250
100
97
100
112


Giá trị

χ 2 = 2,518

P = 0,113
χ 2 = 0,264

P = 0,876


>60
Tổng
≤ Tiểu Học
Trình độ học

THCS

vấn

THPT
Tổng

%
N
%
N
%
N
%

N
%
N
%
N
%

92,1
38
92,3
232
92,7
106
93,3
97
92,2
30
92,2
232
92,7

7,9
3
7,7
18
7,3
8
6,7
8
7,8

3
7,8
18
7,3

100
41
100
250
100
113
100
105
100
32
100
250
100

χ 2 =0,187

P = 0,911

Nhận xét:
- Tỷ lệ có tắm rửa ngay sau khi phun thuốc ở Nam giới là 93,8%, cao hơn so
với ở Nữ giới (88,9%).
- Trong khi tỷ lệ này ở các nhóm tuổi và ở các nhóm trình độ học vấn không
khác nhau nhiều. Ở đây chưa tìm thấy có mối liên quan giữa giới tính, độ tuổi và
trình độ học vấn với việc vệ sinh cá nhân ngay sau khi pha, phun thuốc.
4.3. Mối liên quan giữa đặc điểm của đối tượng phỏng vấn với việc xử trí

khi bị nhiễm độc thuốc bảo vệ thực vật

Bảng 16: Mối liên quan giữa đặc điểm của đối tượng phỏng vấn
với việc xử trí khi bị nhiễm độc thuốc bảo vệ thực vật
Xử trí khi nhiễm độc
Đặc điểm
Tổng
Giá trị
Biết
Không
n
172
21
193
Nam
%
89,0
11,0
100
χ 2 =0,802
n
52
5
57
Giới tính
Nữ
%
91,2
8,8
100

P = 0,371
n
224
26
250
Tổng
%
89,7
10,3
100
n
88
9
97
≤ 45
%
90,3
9,7
100
χ 2 = 0,355
n
101
11
112
Tuổi
46-60
%
89,9
10,1
100

P = 0,837
n
36
5
41
>60
%
87,7
12,3
100
24


Tổng
≤ Tiểu Học
Trình độ

THCS

học vấn

THPT
Tổng

n
%
n
%
n
%

n
%
n
%

224
89,7
101
89,4
92
88,0
31
96,1
224
89,7

26
10,3
12
10,6
13
12,0
1
3,9
26
10,3

250
100
113

100
105
100
32
100
250
100

χ 2 = 2,766

P=0,251

Nhận xét:
- Ta thấy có sự khác biệt về tỷ lệ người biết xử trí khi bị nhiễm độc giữa 2 giới
tính Nam và Nữ, nhưng điều đó chỉ mang tính chất ngẫu nhiên, không có ý nghĩa
thống kê (p>0,05).
- Giữa các nhóm độ tuổi: Tỷ lệ người biết xử trí khi bị nhiễm độc cao nhất ở
nhóm tuổi ≤ 45 (90,3%) và giảm dần ở nhóm tuổi 46-60 (89.9%), ở nhóm tuổi >60
(87,7%). Nhưng cũng chưa tìm thấy mối liên quan giữa độ tuổi với việc xử trí khi
nhiễm độc (p>0,05).
- Về trình độ học vấn: nhóm người có trình độ THPT có tỷ lệ xử trí cao nhât
(96,1%), trong khi tỷ lệ này thấp nhất ở nhóm có trình độ học vấn THCS (88,0%).
Tuy nhiên, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
4.4. Mối liên quan giữa tham gia tập huấn và sử dụng bảo hộ lao động
khi pha/phun thuốc bảo vệ thực vật
Bảng 17: Mối liên quan giữa tham gia tập huấn và sử dụng bảo hộ lao động
khi pha/phun thuốc bảo vệ thực vật
Sử dụng BHLĐ
Tập huấn
Tổng

Giá trị

không
N
118
26
144

%
81,9
18,1
100,0
χ 2 =1,053
N
218
36
254
Không
%
85,8
14,2
100,0
P=0,305
n
336
62
398
Tổng
%
84,4

15,6
100,0

Nhận xét:

25


×