Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

HÓA 8 T11-20(PTD)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.88 KB, 21 trang )


Nguyễn Thị Như Ý

Giáo Án Hóa Học 8
Tuần 6
Tiết: 11
BÀI LUYỆN TẬP SỐ 1
Ngày soạn:
05/10/2007
I. MỤC TIÊU
- Hệ thống hoá kiến thức về các khái niệm cơ bản: Chất, đơn chất và hợp chất, nguyên tử, nguyên tố
hoá học (kí hiệu và nguyên tử khối, phân tử khối)
- Rèn luyện kĩ năng phân biệt chất và vật thể, tách chất ra khải hỗn hợp.
- Viết được kí hiệu các nguyên tố,biết tên nguyên tố và ngược lại .Tính được NTK, PTK.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- Sơ đồ về mối quan hệ giữa các chất
- HS ôn tập các kiến thức cơ bản.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1
KIếN THỨC CẦN NHỚ.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Kiến thức cần nhớ.
1. Sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm.
GV đưa lên màn hình sơ đồ câm tr.29.
Yêu cầu các nhóm thảo luận để điền tiếp vào ô
trống các khái niệm thích hợp.
Chiếu sơ đồ hoàn chỉnh như SGK.
HS điền các khái niệm thích hợp vào ô trống.
HS trả lời những câu hỏi của GV.
Hoạt động 2
TỔNG KẾT VỀ CHẤT, NTỬ, PTỬ.


Tổng kết về chất, ngtử, ptử.
Ngtử là gì?Ngtử được cấu tạo bởi các loại hạt
nào? Đặc điểm những loại hạt đó?
Ngtố hóa học là gì?Phân tử là gì
HS trả lời những câu hỏi của GV.
Hoạt động 3
BÀI TẬP
Hoạt động 3: Bài tập
Bài 1/ tr.30, bài 3/ tr.31
Gọi HS lên bảng chữa bài.
Phân tử khối là gì? Cách tính PTK?
GV bổ sung và hoàn chỉnh
Bài 3/ tr.31
HS lên bảng chữa bài
GV treo bảng phụ đề bài
Bài 1:
* Phân tử 1 hợp chất gồm 1 ngtử của ngtố x liên
kết với 4 ngtử hiđro và nặng bằng ngtử oxi
a)Tính NTK x, cho biết tên & kí hiệu của nguyên
tố x.
b) Tính % klựợng của ngtố x trong hợp chất
Gợi ý
- KL của NTử oxi bằng bao nhiêu?
-KL của 4H =?- KL của 1 x =?- xem bảng 1/42
để biết KH& tên của x
Bài 1/ tr.30
- Vật thể nhân tạo: chậu.
Vật thể tự nhiên: thân cây.
Chất: nhôm, chất dẻo, xenlulozơ
- Dùng nam châm hút sắt.

Hỗn hợp còn lại cho vào nước, nhôm chìm, gỗ
nổi, ta tách riêng được 2 chất.
Bài 3/ tr.31
PTK: 2 x 31 = 62 đvC.
62 - 16
NTK của x bằng: = 23 đvC.
2
X là Natri.
Bài 1
* a ) Klựợng của ngtử oxi là 16 đvC
Klượng của 4H = 4đvC
NTK của x là. 16 -4 = 12đvC
 x là Cacbon
b) %C= ( 12:16) x 100%= 75%
Trường THCS Phan Thúc Duyện – Năm học 2007-2008
21

Nguyễn Thị Như Ý

Giáo Án Hóa Học 8
Hoạt động 4
TRÒ CHƠI
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
N G U Y Ê N T Ử
H Ỗ N H Ợ P
H Ạ T N H Â N
E L E C T R O N
P R O T O N
N G U Y Ê N T Ư
Trò chơi

Giới thiệu ô chữ trên bảng phụ:
Phổ biến luật chơi.
Hàng ngang 1 gồm 8 chữ cái: hạt vô cùng nhỏ,
trung hòa về điện.
Hàng ngang 2 gồm 6 chữ cái: kn gồm nhiều chất
trộn lẫn với nhau.
Hàng ngang 3 gồm 7 chữ cái: khối lượng ngtử
tập trung hầu hết ở phần này.
Hàng ngang 4 gồm 8 chữ cái: hạt cấu tạo nên
ngtử mang điện tích bằng -1.
Hàng ngang 5 gồm 6 chữ cái: hạt cấu tạo nên hạt
nhân ngtử mang điện tích +1.
Hàng ngang 6 gồm 8 chữ cái: tập hợp những
ngtử cùng loại.
Các chữ cái trong từ chìa khóa gồm: Ư, H, Â, N,
P, T.
HS điền từ:
NGUYÊN TỬ
HỖN HỢP
HẠT NHÂN
ELECTRON
PROTON
NGUYÊN TỐ
Từ chìa khóa: PHÂN TỬ.

V. TỔNG KẾT DẶN DÒ
Về nhà ôn lại các phần đã luyện tập làm bài tập 2, 4, 5 SGK/ tr.31.
Xem trước bài CÔNG THỨC HOÁ HỌC.
Trường THCS Phan Thúc Duyện – Năm học 2007-2008
22


Nguyễn Thị Như Ý

Giáo Án Hóa Học 8
Tuần 6
Tiết: 12
CÔNG THỨC HÓA HỌC
Ngày soạn:
05/10/2007
I. MỤC TIÊU
- HS biết được công thức hoá học dùng để biểu diễn chất, gồm 1 kí hiệu hoá học (đơn chất) 2, 3,
KHHH (hợp chất) với các chỉ số ghi ở chân kí hiệu.
-Biết cách viết công thức hoá học khi biết kí hiệu (hoặc tên nguyên tố) và số nguyên tử của mỗi
nguyên tố có trong phân tử chất.
-Biết ý nghĩa công thức và vận dụng vào làm bài tập
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- Máy chiếu, bút, giấy trong
-GV tranh vẽ mô hình tượng trưng cho một mẫu.
-Kim loại đồng, khí hidro, khí oxi, nước, muối ăn.
-HS ôn tập kĩ các khái niệm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Vào bài mới: Người ta biểu diễn ngắn gọn một chất bằng công thức hoá học
Công thức hoá học được xây dựng từ các KHHH. Vậy bài này giúp chúng ta biết cách ghi CTHH
và ý nghĩa của CTHH.
Hoạt động 1
TÌM HIÊU CÔNG THỨC HOÁ HỌC CỦA ĐƠN CHẤT
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Ghi bảng
Tìm hiêu công thức hoá học của đơn
chất
- GV treo tranh:mô hình tượng trưng

mẫu đồng,hiđro,oxiyêu cầu HS nhận
xét:số nguyên tử có trong 1 phân tử ở
mỗi chất trên?
- GV hãy nhắc lại ĐN đơn chất ?
vậy trong công thức của đơn chất có
mấy loại kí hiệu hoá học
- GV vậy ta có công thức của đơn
chất như sau:A
x
- GV yêu cầu HS giải thích các chữ
A,x
- GV khái quát,thường x=1 đối với
KL và một số PK.ví dụ:Cu, Al, Na
x = 2 đối với chất khí và một số PK
Ví Dụ:H
2
,O
2
, Cl
2
, Br
2
, I
2


Nếu 1 thì không ghi.
HS :ở mẫu đơn chất
đồng,hạt hợp thành là
nguyên tử đồng

- Ơ mẫu khí hiđrovà
oxi phân tử gồm 2
nguyên tử liên kết với
nhau
HS: đơn chất là những
chất tạo nên từ một
nguyên tố hoá học-
công thức của đơn chất
chỉ có một kí hiệu HH
HS ghi CTHH của đơn
chất A
n
-A là kí hiệu của ngtố
-n là chỉ số
I.Công thức hoá học của
đơn chất
Công thưc dạng chung A
x
A:kí hiệu của nguyên tố x là
số nguyên tư (chỉ số)
Nếu x là 1 thì không ghi
Vd: Cu, H
2
, O
2..

Hoạt động2
CÔNG THỨC HOÁ HỌC CỦA HỢP CHẤT
Cthức hoá học của hợp chất
GV cho HS nhắc lại định nghĩa hợp chất

Vậy trong công thức hoá học của hợp chất
có bao nhiêu kí hiệu hoá học?
HS nêu ĐN
-CTHH của hợp chất có
2,3 kí hiệu hhọc trở lên
-H
2
O gồm 3 ngtử
II. Công thức hợp chất
có dạng chung
A
x
B
y,
A
x
B
y
C
z
A,B... là kí hiệu hoá học
Trường THCS Phan Thúc Duyện – Năm học 2007-2008
23

Nguyễn Thị Như Ý

Giáo Án Hóa Học 8
GV treo tranh:mô hình tượng trưng mẫu
nước ,muối ăn,yêu cầu HS quan sát tranh
vẽ và cho biêt Số nguyên tử của mỗi

nguyên tổ trong một phân tư của chất trên
GV kí hiệu hoá học của các hợp chất
A,B,C,số nguyên tử là x,y,z
Vậy công thức hợp chất có dạng chung như
thế nào?
GV đưa Bài tâp 1 trên bảng phụ
Viết công thức hoá học
a)khí metan phân tử có 1C, 4H
b) nhôm oxit,phân tử có 2Al,3O
c),khí clo phân tử có 2 nguyên tử clo
.Cho biết chất nào là đơn chất , chất nào là
hợp chất
Lưu ý HS cách viết kí hiệu ,cách viết chỉ số
hoạt động 3ý nghĩa của công thức hoá học
GV đặt vấn đề các công thức hoá học trên
cho ta biết những điều gì?
-NaCl gồm 2ngtử
HS :công thức dạng
chung
A
x
B
y
, A
x
B
y
C
z
Trong đó A,B,C là

KHHH; x,y,z..là các số
nguyên,chỉ số gtử của
nguyên tố trong 1 phân
tử hợp chất
Hs làm vào vở bài tập
Bài tập
a) CH
4
(hchất)
b) Al
2
O
3
(hchất)
c) Cl (đchất)
của nguyên tố
x,y... là chỉ số, nếu bằng 1
thì không ghi
VD: Nước là H
2
O
NatriClorua là NaCl
Hoạt động3
Ý NGHĨA CỦA CÔNG THỨC HOÁ HỌC
Ý nghĩa của công thức hoá học
GV đặt vấn đề các công thức trên cho ta
biết những điều gì?
Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm về ý
nghĩa của công thức
GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa của công thức

Axit sunfuric (H
2
SO
4
)
Yêu cầu HS khác nêu ý nghĩa của công
thứcP
2
O
5
HS trả lời
-Gồm 3 ngtố: H, S, O
-2 ngtử H, 1ngtử S,
4ngtử O
-PTK là 98 đvC
III. Ý nghĩa
-Những nguyên tố cấu tạo
nên chất
-Số nguyên tử của từng
nguyên tố
-PTK của chất
lưu ý:đọc SGK trang 33
IVCỦNG CỐLUYÊN TẬP
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài
Công thức chung của đơn chất,hợp chất.Ý nghĩa của công thức hoá học?
Hãy cho biết trong các chất sau chất nào là đơn chất chất nào là hợp chất?.Tính PTK
C
2
H
6

, Br
2
, MgCO
3,
H
2
O, NaCl
biết nguyên tử khối C=12,H=1,Br=80,Mg=24,O=16,Na=23,Cl=35,5
- Về nhà bài 1,2,3,4 trang 33,34SGK.Đọc trước bài hoá trị phần I,II ( II.1 và II 2a)

Trường THCS Phan Thúc Duyện – Năm học 2007-2008
24

Nguyễn Thị Như Ý

Giáo Án Hóa Học 8
Tuần 7
Tiết: 13
HÓA TRỊ
Ngày soạn:
12/10/2007

I. MỤC TIÊU
- HS hiểu được hoá trị của ngtố hoặc nhóm ngtử) là con số biểu thị khả năng liên kết của ngtử (hoặc
nhóm ngtử) được xác định theo hóa trị của H được chọn làm đơn vị và hóa trị của O bằng hai đơn vị
-Biết qui tắc về hóa trị và biểu thức
Ap dụng qui tắc hóa trị để tính được hoá trị của một nguyên tố( hoặc nhóm ngtử)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV bảng phụ
- GV chuẩn bị máy vi tính

- HS bảng trong,bút dạ, giấy trong
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Kiểm tra bài cũ:Viết công thức dạng chung của đơn chất,hợp chất.Nêu ý nghĩa của công thức hoá
học
GV gọi 3 HS lên chữa bài tập số 1,2,3/33,34
Mở bài: Ngtử có khả năng liên kết với nhau. Hóa trị là con số biểu thị khả năng đó. Biết được hóa trị
ta sẽ hiểu và viết đúng cuing như lập được công thức hóa học của hợp chất
Hoạt động 1
cách xác định hoá trị của một nguyên tố
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Ghi bảng
cách xác định hoá trị của một nguyên tố
Cách xác định:GV thuyết trình gán cho H có
hoá trị I Một nguyên tử nguyên tố khác liên
kết với bao nhiêu nguyên tử H thì nguyên tố
đó có hoá trị bấy nhiêu, tức lấy hóa trị của H
làm đơn vị
Vd: HCl (axit clohiđric), H
2
O ( nước)
NH
3
(ammoniac) , CH
4
(metan)
Hãy xác định hóa trị của Cl, O, N , C?
CTHH Số nt H nt lkết htrị của nt
HCl
H
2
O

NH
3
CH
4
Người ta còn dựa vào khả năng liên kết của
ngtử ngtố khác với Oxi (hóa trị oxi được xác
định bằng hai đơn vị)
Vd:Hãy xác định hóa trị của K, Zn, S . trong
các công thức : K
2
O, ZnO, SO
2
CTH
H
Số nt O Số nt lkết htrị của nt
K
2
O
ZnO
SO
2
GV giới thiệu cách xác định hoá trị của một
nhóm nguyên tử
Ví dụ:Công thức H
2
SO
4
, H
3
PO

4
xác định hoá
-HS trả lời và điền bảng
Cl có hoá trị Ivì Cl liên
kết được với 1 nguyên
tử hiđro
NH
3
:N có hoá trị IIIvì
liên kết với 3 nguyên tử
hiđro
CH
4
:C có hoá trị IV vì 1
nguyên tử C liên kết với
4 H
-HS kẻ 2 bảng trên bảng
phụ vào vở và điền vào
chổ trống
HS trả lời và điền bảng?
K có htrị I vì 2 ntử K
lkết vói 1 ntử O
Zn có htrị II
S có htrị IV
HS làm việc theo nhóm
(SO
4
) là II vì lkết vói
2ntử H
(PO

4)
là III vì lkết với 3
ntử H
I Hoá trị của một nguyên
tố được xác định bằng
cách nào?
1 Cách xác định
-Qui ước gán cho H hóa
trị I
HCl : Clo hóa trị I
H
2
O: oxi hóa trị II
NH
3
: Nitơ hóa trị III.
CH
4
: Cacbon hóa trị IV
-Dựa vào khả năng lkết
của ngtử ngtố khác với
oxi( htrị của oxilà II)
K
2
O: kali hóa trị I
ZnO: Kẽm hóa trị II
SO
2
: lưu huỳnh hóa trị
IV

- Xác định hóa trị của
nhóm ngtử là dựa vào
knăng lkết với số ntử H
H
2
SO
4
: nhóm (SO
4
) h
trị II
H
3
PO
4
: nhóm (PO
4
) h trị
III
2Kết luận:Htrị của ngtố
(hay nhóm ntử) là con số
biểu thị khả năng lkết của
ngtử (hay nhóm ngtử),
được xác định theo htrị của
Trường THCS Phan Thúc Duyện – Năm học 2007-2008
25

Nguyễn Thị Như Ý

Giáo Án Hóa Học 8

trị của nhóm(SO
4
) và (PO
4
) ?
GV chiếu trên màn hình phần hoá trị tr42. 43
GV vậy hoá trị là gì? HS suy nghĩ trả lời
Sau đó GV kết luận
HS trả lời
HS kẻ bảng trên bảng
phụ vào vở và điền vào
các ô còn trống
H chọn làm đvị và htrị của
O là hai đvị
Hoạt động2: Tìm hiểu qui tắc về hoá trị
Tìm hiểu qui tắc về hoá trị
GV ghi công thức chung A
x
B
y
a b
A
x
B
y
x . a = y.b
tìm giá trị x . a và y . b và mối liên hệ
giữa hai giá trị đối với các hợp chất được
ghi ở bảng sau
x . a y . b

Al
2
O
3
P
2
O
5
H
2
S
Cho HS so sánh các tích x . a và y. b
GV giới thiệu đó là biểu thức của qui tắc
hoá trịvậy em hãy nêu qui tắc hoá trị?
GV thông báo qui tắc này đúng nay cả
khiA hoặc B là một nhóm nguyên tử
Ví dụ Zn(OH)
2
HS hoạt động theo nhóm
điền vào bảng
HS tự rút ra được
x . a= y . b
Zn có htrị là II
HS làm bài tập vào vở
II Qui tắc hoá trị
1 Qui tắc
Trong CTHH tích của chỉ số
và hoá trị của nguyên tố này
bằng tích chỉ số và hoá trị
của nguyên tố kia

x.a = y . b
Hoạt động 3: Vận dụng
Vận dụng
a) Tính hoá trị của 1 nguyên tố
- tính hoá trị của S trong SO
3
GV đưa bài luyện tập lên màn
hình
Biết hoá trị của H= I,O= II.Hãy
xác định hoá trị của các nguyên
tô (nhóm nguyên tử)
sau:H
2
SO
3
,N
2
O
5
,MnO
2
,PH
3
GV chấm điểm một vài
HS,chiếu bài của HS yếu có chỗ
sai lên màn hình để HS cả lớp
cùng rút kinh nghiệm
HS làm bài tập vào vở
HS áp dụng qui tắc htrị x .a =
y.b

H
2
SO
3
2.1= 1 .b  b =II
N
2
O
5
2 .a =5.2a=V
MnO
2
1.a=2.2 a=IV
PH
3
 P= III
2)Vận dụng
a)Tính hóa trị của 1 ntố
Biết hoá trị của H= I, O= II.
Hãy xác định hoá trị của các
nguyên tố (nhóm nguyên tử)
sau:H
2
SO
3
,N
2
O
5
,MnO

2,
PH
3
HS áp dụng qui tắc htrị
x .a = y.b
-H
2
SO
3
2.1= 1 .b  b =II
-N
2
O
5
2 .a =5.2a=V
-MnO
2
1.a=2.2 a=IV
PH
3
 P= III
Về nhà làm bài tập1,2,3,4/ SGKtr.37,38
Trường THCS Phan Thúc Duyện – Năm học 2007-2008
26

Nguyễn Thị Như Ý

Giáo Án Hóa Học 8
Tuần 7
Tiết: 14

HÓA TRỊ (tt)
Ngày soạn:
12/10/2007
I. MỤC TIÊU
- HS biết lập công thức hoá học và xác định được một CTHH (dựa vào hoá trị của nguyên tố hoặc
nhóm nguyên tử)
- Rèn luyện kĩ năng lập công thức hóa học của chất và kĩ năng tính hoá trị của nguyên tố hoặc
nhóm nguyên tố
II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC
GV bộ bìa có dính băng dính 2 mặt để HS lập công thức của hợp chất
Bảng nhóm,máy đèn chiếu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
KIỂM TRA BÀI CŨ:hoá trị là gì? Nêu qui tắc .Viết biểu thức (viết bên góc phải của bảng để dùng
cho bài mới
GV gọi 2HS lên chữa bài tập 2,4/SGK tr.37
GV hỏi 1 HS nêu cách xác định hoá trị của các nguyên tố?
Yêu cầu HS khác nhận xét
Hoạt động 1
LẬP CÔNG THỨC HOÁ HỌC CỦA HỢP CHẤT THEO HOÁ TRỊ
Hoạt động của GV Hoạt động HS Ghi bảng
Hoạt động 1:
Vận dung: Lập công thức hoá học của hợp
chất theo hoá tri
GV đưa ví dụ 1 lên màn hình
Lập CTHH của N(IV) và O
GV chiếu trên màn hình các bước giải
-ghi công thức chung A
x
B
y

-x .a = y. b
-chuyển tỉ lệ
-ghi công thức
GV yêu cầu HS làm theo từng bước
GV đưa ví dụ 2 lên màn hình.Yêu cầu HS
làm vào vở
Lập công thức của hợp chất gồm
a)Kali(I) và nhóm CO
3
(II)
b)Nhôm (III) và nhóm SO
4
(II) ( nêu đầy đủ
các bước tiến hành)
gọi 2 HS lên bảng làm bài tập
GV sửa và bổ sung
HS
Giả sử công thức hợp chất
cần lập là N
x
O
y
Theo quy tắc hoá trị
x. a= y . b
x .IV =y . II
chuyển thành tỉ lệ
2
1
===
IV

II
a
b
y
x
công thức cần lập là NO
2
HS làm btập 2
HS thảo luận theo nhóm
a) K
x
(CO
3
)
y
Ta có: x.I=y.II
1
2
==
I
II
y
x
công thức: K
2
CO
3
2. Vận dụng
b) Lập công thức hoá
học của hợp chất theo

hoá trị
VD1: Lập CTHH của
N(IV) và O
Giả sử công thức hợp
chất cần lập là N
x
O
y
Theo quy tắc hoá trị
x. a= y . b
x .IV =y . II
chuyển thành tỉ lệ
2
1
===
IV
II
a
b
y
x
công thức cần lập là NO
2
VD2: Lập CTcủa hợp
chất gồm
a)Kali(I) và nhómCO
3
(II)
b)Nhôm (III) và nhóm
SO

4
(II)
a) K
x
(CO
3
)
y
Ta có: x.I=y.II
1
2
==
I
II
y
x
công thức: K
2
CO
3
b) Al
x
(SO
4
)
y
Trường THCS Phan Thúc Duyện – Năm học 2007-2008
27

Nguyễn Thị Như Ý


Giáo Án Hóa Học 8
GV đặt vấn đề khi làm bài tập yêu cầu các
em phải làm nhanh và chính xác vậy có cách
nào để lập CTHH nhanh không?
yêu cầu HS thảo luận nhóm để đưa ra cách
lập nhanh
GV yêu cầu HS áp dụng để làm nhanh
a) Na(I) và S(II)
b)Fe(III) và nhóm OH (I)
c) Ca(II) và nhóm PO
4
(III)
d) S(VI) và O(II)
gọi 4 HS làm từng phần
GV nhấn mạnh :Trao đổi hoá trị cho nhau
(rút gọn) ( nếu hoá trị = nhau thì x=y và =1)
HS tự làm bài tập bvào vở
HS thảo luận đưa cách
làm nhanh
a) Na
2
S
b) Fe(OH)
3
c) Ca
3
(PO
4
)

2
d) SO
2
Ta có x. III= y.II

y
x
=
III
II
=
3
2
Công thức: Al
2
(SO
4
)
3
Ghi nhớ SGK/37
Làm bài tập vào vở
Hoạt động 2
LUYỆN TẬP
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để làm bài tập
Bài3/37
Hãy cho biết công thức sau đúng hay sai? hãy
sữa lại cho đúng?
a) K(SO
4
)

2
, CuSO
4
, Na
2
O
b) Ag
2
NO
3
, SO
2
Biết K=I, Na= I, Cu= II, nhóm SO
4
=II , O= II, nhóm NO
3
= I, S = IV
Bài 5/38
Lập CTHH của những hợp chất
a) P(III) và H, C(IV) và S(II), Fe(III) và O
b) Na(I) và (OH) (I), Cu(II) và (SO
4
)(II),
Ca (II)và (NO
3
)(I),
a)- K(SO
4
)
2

: Sai, sửa lại K
2
SO
4
- CuSO
4
, Na
2
O : đúng
b)- Ag
2
NO
3
: Sai, sửa lại AgNO
3
-SO
2
: đúng
HS làm nhanh bằng cách rút gọn nếu có trước
khi trao đổi hóa trị cho nhau, nếu hóa trị bằng
nhau thì =1 (không ghi )
a) PH
3
, CS
2,
Fe
2
O
3
b) NaOH, CuSO

4
, Ca(NO
3
)
2
Bài tập về nhà
Bài tập 6,7/SGK tr.38
Yêu cầu HS đọc bài đọc thệm SGK/39

Tuần 8
Tiết: 15
BAÌ LUYỆN TẬP SỐ 4
Ngày soạn:
19/10/2007
Trường THCS Phan Thúc Duyện – Năm học 2007-2008
28

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×