Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đề thi thử THPT QG 2017 Sinh đáp án 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.75 KB, 12 trang )

TRƯỜNG HỌC LỚN VIỆT NAM
BIGSCHOOL

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2017
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: SINH HỌC

ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Mã đề 003
81. B
91. B
101. D
111. C

82. A
92. C
102. A
112. D

Câu

Đáp án

81

B

82

A


83

C

84

D

85

A

83. C
93. A
103. A
113. C

84. D
94. B
104. A
114. A

85. A
95. A
105. B
115. D

86. B
96. C
106. D

116. C

87. C
97. D
107. C
117. B

88. B
98.D
108. A
118. D

89. D
99. B
109. B
119. A

90. D
100. A
110. B
120. D

Hướng dẫn chọn phương án đúng
Trong các thành phần đang xét, những thành phần tham gia vào cả hai quá
trình tái bản và phiên mã là : ADN (1) và ARN pôlimeraza (5)
Vậy phương án cần chọn là B.
Trong các phương án đưa ra, ta nhận thấy chuyển đoạn có thể làm thay đổi
lượng vật chất di truyền trên NST (chuyển đoạn giữa các NST khác cặp
tương đồng) ; mất đoạn luôn làm giảm lượng vật chất di truyền trên NST ;
lặp đoạn luôn làm tăng lượng vật chất di truyền trên NST ; chỉ có đảo đoạn là

không làm thay đổi lượng vật chất di truyền trên NST vì đoạn bị đảo vẫn
được gắn vào NST ban đầu.
Vậy phương án cần chọn là A.
Trong các tỉ lệ phân li kiểu hình đưa ra, tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1 có thể xuất hiện
trong cả quy luật phân ly độc lập và quy luật tương tác gen (trường hợp hai
cặp gen phân li độc lập quy định hai cặp tính trạng trội lặn hoàn toàn và
trường hợp 2 cặp gen tương tác bổ sung cùng quy định một tính trạng), các tỉ
lệ : 6 : 1 : 1 ; 7 : 1 và 9 : 3 : 4 chỉ xuất hiện trong quy luật tương tác gen.
Vậy phương án cần chọn là C.
Vì đề bài không đề cập đến quy luật di truyền chi phối các cặp gen nên để
đời con luôn có kiểu hình đồng tính thì bố mẹ phải thuần chủng về tất cả các
cặp gen quy định các cặp tính trạng (điều kiện để đời con đồng nhất về kiểu
gen và kiểu hình)  trong các phép lai đưa ra, phép lai thoả mãn yêu cầu đề
AD
ad
bb x
bb ”.
bài là “
AD
ad
Vậy phương án cần chọn là D.
Quần thể chỉ thay đổi cấu trúc di truyền qua các thế hệ tự thụ phấn khi vốn
gen của quần thể có chứa các kiểu gen dị hợp (các cá thể mang kiểu gen này
khi trải qua tự thụ phấn sẽ cho đời con phân tính)  trong các quần thể đang
xét, chỉ có quần thể mang 100%Aa là sẽ bị thay đổi thành phần kiểu gen qua
Trang 1 – Mã đề 003


86


B

87

C

88

B

89

D

90

D

các thế hệ tự thụ phấn.
Vậy phương án cần chọn là A.
Trong các phương pháp đưa ra, ta nhận thấy : “Gây đột biến” có thể áp dụng
đối với vi sinh vật hoặc thực vật ; “Dung hợp tế bào trần” là một trong những
phương pháp tạo giống ở thực vật, “Nhân bản vô tính” là một trong những
phương pháp tạo giống ở động vật, chỉ riêng phương pháp “Chuyển gen” là
được áp dụng cho cả thực vật, động vật và vi sinh vật
Vậy phương án cần chọn là B.
Trong các nhân tố tiến hoá đưa ra, ta nhận thấy : di – nhập gen có thể không
làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể nếu nhóm cá
thể di cư (hoặc nhập cư) có thành phần kiểu gen giống với thành phần kiểu
gen của quần thể ban đầu, giao phối không ngẫu nhiên có thể không làm thay

đổi cấu trúc di truyền của quần thể nếu quần thể ban đầu mang toàn những cá
thể có kiểu gen thuần chủng, các yếu tố ngẫu nhiên có thể không làm thay
đổi cấu trúc di truyền của quần thể nếu nhóm cá thể bị đào thải hoặc rời khỏi
quần thể có thành phần kiểu gen giống với quần thể gốc, chỉ riêng đột biến
gen là làm phát sinh các alen mới nên luôn làm thay đổi tần số alen và thành
phần kiểu gen của quần thể ban đầu.
Vậy phương án cần chọn là C.
Trong lịch sử phát triển của Trái Đất, các đại địa chất kèm theo sự sống xuất
hiện theo chiều từ sớm đến muộn như sau : đại Thái cổ ; đại Nguyên sinh ;
đại Cổ sinh ; đại Trung sinh ; đại Tân sinh
Xem xét các sự kiện đưa ra, ta nhận thấy : thực vật có hoa xuất hiện lần đầu
tiên ở kỉ Phấn trắng thuộc đại Trung sinh, cây hạt trần ngự trị ở kỉ Jura thuộc
đại Trung sinh, phân hoá bò sát xảy ra ở kỉ Pecmi thuộc đại Cổ sinh, phát
sinh các nhóm linh trưởng xảy ra ở kỉ Đệ tam thuộc đại Tân sinh. Như vậy sự
kiện xảy ra gần đây nhất là : Phát sinh các nhóm linh trưởng.
Vậy phương án cần chọn là B.
Cơ quan tương tự là những cơ quan có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm
nhiệm những chức năng giống nhau nên có hình thái tương tự. Dựa vào cơ sở
này, ta nhận thấy : gai cây hoàng liên, gai cây xương rồng, tua cuốn của đậu
Hà Lan đều là những biến dạng của lá còn gai cây hoa hồng lại được tạo
thành do sự phát triển của biểu bì thân  gai cây hoàng liên và gai cây hoa
hồng khác nhau về nguồn gốc nhưng có hình thái tương tự nhau  đây là
hai cơ quan tương tự.
Vậy phương án cần chọn là D.
Quần thể sinh vật được định nghĩa là tập hợp cá cá thể trong cùng một loài,
cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời gian
nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới.
Trong các hình đưa ra, ta nhận thấy : 1 là hình ảnh về các loài cá và ruột
khoang cùng sống ở tầng nước gần đáy biển ; 2 là hình ảnh các loài thực vật
cùng sống trong một khu rừng ; 3 là hình ảnh những con chim cánh cụt

Trang 2 – Mã đề 003


91

B

92

C

93

A

94

B

95

A

hoàng đế sống ở Nam Cực ; 4 là hình ảnh cây bụi và xương rồng sống trên
một hoang mạc  Dựa vào định nghĩa về quần thể và đối chiếu với những
gì quan sát được trong các hình trên, ta có thể rút ra kết luận : hình minh hoạ
một quần thể sinh vật là : Hình 3.
Vậy phương án cần chọn là D.
Trong các sinh vật đưa ra, ta nhận thấy : ếch đồng, muỗi vằn và ve sầu đều
biến động số lượng theo chu kì mùa. Riêng tảo cát là loài thực vật nổi và

chúng biến động số lượng theo chu kì ngày đêm.
Vậy phương án cần chọn là B.
Khi xem xét các mối quan hệ mà đề bài đưa ra, ta nhận thấy : quan hệ vật
chủ - vật kí sinh ; quan hệ hội sinh ; quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác
đều có một loài được lợi. Chỉ riêng quan hệ ức chế - cảm nhiễm là không có
loài nào được hưởng lợi (giữa loài tiết chất độc và loài bị ảnh hưởng không
có mối quan hệ về dinh dưỡng với nhau, không cạnh tranh nhau về nguồn
sống và nơi ở, loài tiết chất độc chỉ “vô tình” gây hại đến các loài sống quanh
nó).
Vậy phương án cần chọn là C.
Chuỗi thức ăn có thể được thiết lập từ 4 loài sinh vật nêu trên là : Cỏ  Cào
cào  Chim sâu  Cáo.
Sinh vật tiêu thụ bậc 2 thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 tính từ trái qua phải, bắt
đầu từ sinh vật mở đầu chuỗi thức ăn  Chim sâu là sinh vật tiêu thụ bậc 2
trong chuỗi thức ăn trên.
Vậy phương án cần chọn là A.
Theo lý thuyết, từ các ribônuclêôtit A và U có thể tạo ra tối đa : 23  8 bộ ba,
tuy nhiên trong số các bộ ba này, có một bộ ba không mã hoá axit amin (bộ
ba kết thúc), đó là : UAA  số bộ ba mã hoá axit amin có thể tạo ra là : 8 –
1 = 7.
Vậy phương án cần chọn là B.
Ta nhận thấy ở đời con, tỉ lệ cá thể mang kiểu hình lặn là :
1
1 1 1
1
loại giao tử
  .  ở thế hệ P, cả hai bên bố mẹ đều phải cho
3 1 4 2 2
2
mang toàn alen lặn  trong các phép lai đang xét, những phép lai thoả mãn

điều kiện đề bài là : 1, 3, 4.
Vậy phương án cần chọn là A.
3

96

C

1
Ta nhận thấy 12,5%     ở mỗi cặp alen, đời con luôn cho 50% kiểu
2
gen đồng hợp và 50% kiểu gen dị hợp  xét riêng từng cặp alen thì ở thế hệ
P, cả hai bên bố mẹ đều mang kiểu gen dị hợp hoặc một bên mang kiểu gen
đồng hợp, một bên mang kiểu gen dị hợp  dựa vào lôgic này, ta nhận ra tất
cả các phép lai đưa ra đều thoả mãn điều kiện đề bài  đáp án của câu hỏi
này là 6.
Trang 3 – Mã đề 003


97

D

98

D

99

B


100

A

101

D

102

A

Vậy phương án cần chọn là C.
Vì cá thể lưỡng bội lông trắng có kiểu gen là aa  để đời con đồng tính thì
(X) phải có kiểu gen thuần chủng (AA hoặc aa)  kiểu gen của (X) có thể
là một trong hai trường hợp.
Vậy phương án cần chọn là D.
Trong trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng trội lặn hoàn toàn, khi
cho lai hai cơ thể dị hợp về hai cặp gen trong đó có ít nhất một cơ thể mang
kiểu gen dị hợp đối và liên kết gen hoàn toàn thì đời con luôn cho kiểu hình
phân li theo tỉ lệ : 1 trội – lặn : 2 trội – trội : 1 lặn – trội
Ở ruồi giấm, hoán vị gen chỉ xảy ra ở con cái, mặt khác, từ các phép lai của
đề bài, ta không thể xác định được chính xác kiểu gen của con đực và con cái
ở thế hệ (P) trừ trường hợp chúng có kiểu gen giống hệt nhau  phép lai
luôn cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu hình không đổi là phép lai mà ở thế hệ
Ab Ab
x
(P) đều mang kiểu gen dị hợp đối (
)

aB aB
Vậy phương án cần chọn là D.
Xét một cách tổng quát, một quần thể ban đầu có thành phần kiểu gen là :
xAA : yAa : zaa (x + y + z = 1) thì tần số alen A = x + 0,5y ; tần số alen a = z
+ 0,5y  tần số alen A = tần số alen a khi x = z  dựa vào cơ sở này, ta
nhận ra trong các quần thể đang xét, có 4 quần thể có tần số alen A bằng tần
số alen a, đó là : QT1 ; QT2 ; QT3 ; QT5
Vậy phương án cần chọn là B.
Trong các phương án đưa ra, ta nhận thấy các bệnh được liệt kê ở phương án
A bao gồm “loạn dưỡng cơ Đuxen ; máu khó đông ; mù màu ; bạch tạng”
đều là những bệnh di truyền xuất hiện ở cả nam giới và nữ giới (các bệnh này
đều do đột biến gen trên NST thường hoặc NST X gây ra), các phương án
còn lại đều chứa một tật/bệnh/hội chứng chỉ xuất hiện ở nam giới hoặc nữ
giới (ví dụ : hội chứng siêu nữ chỉ có ở nữ giới, tật dính ngón tay số 2 và 3,
tật có túm lông ở tai chỉ có ở nam giới (do gen nằm trên NST Y quy định))
Vậy phương án cần chọn là A.
Trong các nhân tố tiến hoá, có 2 nhân tố có thể làm biến đổi cấu trúc di
truyền của quần thể theo một hướng xác định đó là : chọn lọc tự nhiên (theo
hướng thích nghi với điều kiện sống của môi trường) và giao phối không
ngẫu nhiên (theo hướng tăng dần tỉ lệ các cá thể mang kiểu gen đồng hợp và
giảm dần tỉ lệ các cá thể mang kiểu gen dị hợp ở những thế hệ sau).
Vậy phương án cần chọn là D.
Ta nhận thấy các đại diện của giới Thực vật có thể tham gia vào mối quan hệ
vật chủ - vật kí sinh (ví dụ : tơ hồng kí sinh trên thân cây gỗ) ; ức chế - cảm
nhiễm (ví dụ : tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của các vi sinh vật ở xung
quanh) ; hội sinh (ví dụ : dương xỉ sống bám trên thân cây cổ thụ) ; cộng sinh
(ví dụ : cây keo sống cộng sinh với kiến).

Trang 4 – Mã đề 003



103

A

104

A

105

B

106

D

Vậy phương án cần chọn là A.
Ở những loài sống cùng một khu vực và sử dụng cùng một nguồn thức ăn thì
giữa chúng hình thành nên mối quan hệ cạnh tranh để giành nhau nơi ở và
nguồn dinh dưỡng.
Vậy phương án cần chọn là A.
Gọi N là tổng số nuclêôtit ở vùng mã hoá của gen, theo bài ra, ta có :
510
N  2.
 3000
0,34
Tổng số axit amin môi trường cần cung cấp khi gen tiến hành nhân đôi liên
tiếp 4 lần sau đó mỗi gen con tiến hành phiên mã và dịch mã một lần là :
N

(
 1).24  7984.
2.3
Vậy phương án cần chọn là A.
Ta nhận thấy : 45 = 2n1 - 1 (thể một nhiễm với n1 = 23) = 2n2 + 1 (thể ba
nhiễm với n2 = 22) = 3n3 (thể tam bội với n3 = 15), mặt khác 45 không chia
hết cho 4 nên đây không thể là bộ NST của một thể tứ bội (4n’) nào đó  số
ý đúng là 3.
Vậy phương án cần chọn là B.
Trong phép lai : ♂ AabbCcDdee x ♀ aaBBCCDdEe, ta nhận thấy mỗi cá thể
con luôn mang 1 alen lặn a ; 1 alen trội B ; 1 alen lặn b ; 1 alen trội C ; 1 alen
lặn e (bao gồm 5 alen trong đó có 2 alen trội và 3 alen lặn) mà kiểu gen của
mỗi cá thể mang 10 alen về các gen đang xét  tỉ lệ cá thể mang 4 alen trội
4 2
C10
10
5

 31, 25% .
10 5
2
32
Vậy phương án cần chọn là D.
Ta xét hai trường hợp :
- Các tế bào liên kết gen hoàn toàn và giảm phân bình thường có thể tạo ra 4
loại giao tử là : ABd;aBd;AbD;abD

ở đời con là :

107


C

108

A

- Các tế bào liên kết gen hoàn toàn và giảm phân bị rối loạn phân li ở cặp
NST mang 2 cặp alen B, b, D, d trong lần giảm phân 1 có thể tạo ra 4 loại
Bd Bd
;a
; A;a
giao tử là : A
bD bD
Xét tổng cả hai trường hợp thì số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là : 4 + 4
= 8.
Vậy phương án cần chọn là C.
Trong trường hợp các gen trội lặn hoàn toàn, mỗi gen quy định một tính
trạng thì khi cho lai hai cơ thể dị hợp về hai cặp gen, nếu gọi x là tỉ lệ cá thể
mang toàn tính trạng lặn ở đời con thì tỉ lệ cá thể mang toàn tính trạng trội
là : 50% + x ; tỉ lệ cá thể mang một tính trạng trội, một tính trạng lặn là :
(25% - x).2
Vì hoán vị gen xảy ra ở cả hai bên với tần số 20%  tỉ lệ cá thể mang mang
Trang 5 – Mã đề 003


109

B


110

B

111

C

toàn tính trạng lặn ở đời con là : 10%.40% = 4%  tỉ lệ cá thể mang một
tính trạng trội, một tính trạng lặn ở đời sau chiếm tỉ lệ : (25% - 4%).2 = 42%
Vậy phương án cần chọn là A.
Quá trình tự phối sẽ làm phân tính ở đời sau nếu thế hệ xuất phát có những
cá thể mang kiểu gen dị hợp, ngược lại, nếu thế hệ xuất phát mang kiểu gen
thuần chủng thì cấu trúc di truyền của quần thể sẽ không thay đổi qua các thế
hệ tự phối
Gọi x, y, z lần lượt là tỉ lệ các kiểu gen AA, Aa, aa trong một quần thể. Khi
trải qua một thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ các kiểu gen thu được ở thế hệ sau lần
lượt là : (x + 0,25y) AA : (0,5y) Aa : (0,25y + z) aa, vì
1
x  0, 25y; z  0, 25 y  0, 25y  .0,5y  khi trải qua một thế hệ tự phối thì
2
1
ở thế hệ sau, tỉ lệ kiểu gen AA (hoặc aa)  tỉ lệ kiểu gen Aa.
2
Dựa vào các cơ sở trên, ta nhận ra trong các quần thể đang xét, những quần
thể có thể vừa trải qua một thế hệ tự phối là 1, 3, 4  số ý đúng là 3.
Vậy phương án cần chọn là B.
Quan sát phả hệ, ta nhận thấy : bố mẹ bị bệnh sinh ra con gái bình thường 
bệnh do gen trội nằm trên NST thường quy định  1, 2 sai
Quy ước cặp alen quy định tính trạng là A, a  1 có kiểu gen AA hoặc Aa

1
2
(với xác suất : AA : Aa ) ; 2 có kiểu gen aa  xác suất để cặp vợ chồng
3
3
1 và 2 sinh ra 3 người con đều có kiểu hình trội (mang kiểu gen A-)
1
2
1 1 1
là : (AA).100%  (Aa). . .  41,67%  3 sai
3
3
2 2 2
Xác suất để cặp vợ chồng 1 và 2 sinh ra hai người con trai bình thường
2
1 1 1 1
(mang kiểu gen aa) là : (Aa). . . .  4,167%  4 đúng
3
2 2 2 2
Trong các nhận định đang xét, chỉ có 1 nhận định đúng
Vậy phương án cần chọn là B.
- Vì chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình mà alen trội luôn được
biểu hiện thành kiểu hình dù ở trạng thái đồng hợp trội hay dị hợp  chọn
lọc chống lại alen trội sẽ nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể
1
đúng

- Vì alen lặn không được biểu hiện thành kiểu hình nếu ở trạng thái dị hợp,
do đó, qua thời gian, chọn lọc chống lại alen lặn không thể đào thải hoàn
toàn alen lặn ra khỏi quần thể nếu như trong quần thể vẫn còn những cá thể

mang kiểu gen dị hợp  2 sai
- Chọn lọc chống lại thể đồng hợp sẽ tỉ lệ kiểu gen dị hợp dần về mức 100%
mà kiểu gen dị hợp luôn cho tần số alen trội và lặn với tỉ lệ ngang nhau  3
đúng
Trang 6 – Mã đề 003


112

D

113

C

114

A

- Giả sử quần thể ban đầu có thành phần kiểu gen là x AA : y Aa : z aa (x + y
y
y
+ z = 1). Tần số alen A và a lần lượt là : x  ; z   khi z tiến dần đến 0
2
2
thì tần số alen a sẽ giảm dần, đồng thời tần số alen A tăng dần  chọn lọc
chống lại thể đồng hợp lặn làm giảm tần số alen lặn trong quần thể.
x
Ta lại có : khi y tiến dần đến 0  tần số alen A tiến dần đến
; tần số

xz
z
alen a tiến dần đến
 tương quan giữa tần số alen trội và tần số alen
xz
lặn phụ thuộc vào tương quan giữa x và z  chọn lọc chống lại thể dị hợp
có thể làm tăng, giảm hoặc duy trì ổn định tần số alen lặn trong quần thể 
4 không chính xác. Số phát biểu đúng là 2
Vậy phương án cần chọn là C.
Vì tất cả các loài sinh vật đang xét đều tham gia vào lưới thức ăn, mặt khác 4
loài sinh vật sản xuất đều thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1 và không có mối quan
hệ dinh dưỡng trực tiếp với nhau (vì chúng không sử dụng nguồn thức ăn là
các sinh vật khác)  4 sinh vật này phải thuộc tối thiểu 4 chuỗi thức ăn
khác nhau. Vậy số chuỗi thức ăn tối thiểu có thể có trong lưới thức ăn này là
4.
Vậy phương án cần chọn là D.
Dựa vào sự thích nghi đối với ánh sáng, người ta chia thực vật thành ba
nhóm : nhóm cây ưa sáng, nhóm cây ưa bóng và nhóm cây chịu bóng. Dựa
vào cơ sở này, ta lần lượt xét các ví dụ :
- Cây phi lao là cây ưa sáng, thường mọc ở những nơi trống trải, có lá dày,
màu xanh nhạt  chọn 1
- Cây phong lan là cây ưa bóng nên thường sống dưới tán của những cây
khác  chọn 2
- Cây mao lương là cây ưa ẩm nên thường mọc ở những nơi ẩm ướt  hiện
tượng này liên quan chủ yếu đến độ ẩm  loại 3
- Cây cỏ lạc đà là cây chịu hạn nên thường mọc ở nơi khô hạn  hiện tượng
này hiện tượng này liên quan chủ yếu đến độ ẩm  loại 4
- Cây nắp ấm do có khả năng bắt và tiêu hoá sâu bọ (đạm động vật) nên có
khả năng mọc ở những vùng đất thiếu đạm  hiện tượng này liên quan chủ
yếu đến nhu cầu dinh dưỡng  loại 5

- Gừng có khả năng đẻ nhánh bằng thân rễ nên các cây con thường mọc gần
cây mẹ (các cây mọc thành cụm)  hiện tượng này liên quan chủ yếu đến
khả năng sinh sản sinh dưỡng tự nhiên  loại 6.
 Trong các ví dụ đang xét, có 2 ví dụ phản ánh vai trò của ánh sáng đối
với đời sống thực vật
Vậy phương án cần chọn là C.
- Mỗi đơn vị tái bản gồm có 2 chạc chữ Y, ở mỗi chạc chữ Y, một mạch
được tổng hợp liên tục còn một mạch được tổng hợp gián đoạn (tạo các đoạn
Okazaki) do 2 mạch khuôn có chiều ngược nhau và mạch mới luôn được kéo
Trang 7 – Mã đề 003


dài theo chiều 5’ – 3’ ; mặt khác, hai chạc chữ Y có chiều khác nhau  xét
trên phạm vi toàn phân tử ADN thì trong quá trình tái bản, các đoạn Okazaki
xuất hiện ở cả hai mạch đơn  1 đúng ; 4 sai
- Gọi x là số đoạn mồi của một đơn vị tái bản ; a là số đoạn Okazaki của đơn
vị tái bản đó, ta có : x = a + 2. Đề bài cho trên mỗi chạc chữ Y của một đơn
vị tái bản có 16 đoạn Okazaki  x = 16.2 + 2 = 34  tổng số đoạn mồi mà
phân tử ADN đang xét cần cho quá trình tái bản một lần là : 34.20 = 680 
2 đúng
- Phân tử ADN đang xét có nhiều đơn vị tái bản  đây là ADN của sinh vật
nhân thực  nhiều khả năng các gen trên phân tử ADN này là gen phân
mảnh  sau phiên mã, mARN được tổng hợp từ các gen trên phân tử ADN
này phải trải qua giai đoạn “cắt ghép” (loại bỏ các intron, nối các êxôn) để
tạo mARN trưởng thành  3 đúng.
Số nhận định đúng là 3
Vậy phương án cần chọn là A.
- Cho hai cây lưỡng bội thuần chủng hạt vàng (AA) và hạt xanh (aa) giao
phấn với nhau, F1 thu được toàn cây hạt vàng  cây F1 có kiểu gen Aa  1
đúng

- Sau khi F1 (mang kiểu gen Aa) tứ bội hoá, gọi x là tỉ lệ cây được tứ bội hoá
thành công (mang kiểu gen AAaa)  tỉ lệ cây còn ở trạng thái lưỡng bội là
(1 – x). Khi cho các cây này tự thụ phấn, ta xét từng nhóm cây :
Ở nhóm cây tứ bội, ta có sơ đồ lai sau :
F1 :
AAaa
x
AAaa

G :1/ 6AA : 4 / 6Aa :1/ 6aa

1/ 6AA : 4 / 6Aa :1/ 6aa

F2 :1/ 36AAAA : 8 / 36AAAa :18 / 36AAaa : 8 / 36 Aaaa :1/ 36 aaaa
115

D

Ở nhóm cây lưỡng bội, ta có sơ đồ lai sau :
F1 :
Aa
x
Aa

G :1/ 2 A :1/ 2a

1/ 2 A :1/ 2a

F2 :1/ 4AA : 2 / 4Aa :1/ 4aa
Vậy sau quá trình tự thụ phấn, tỉ lệ phân ly kiểu hình ở đời sau là : x.(

vàng :

35
hạt
36

3
1
159
1
hạt xanh) + (1 – x) ( hạt vàng : hạt xanh) =
hạt vàng :
4
4
180
36

21
hạt xanh  x = 0,6  hiệu suất tứ bội hoá các cây F1 là 60%  2
180
đúng
- Sau khi tứ bội hoá, các cây F1 có thành phần kiểu gen là : 0,6(AAaa) : 0,4
(Aa), đời F1 khi giảm phân sẽ cho tỉ lệ giao tử mang toàn alen lặn (aa ; a)

Trang 8 – Mã đề 003


1
1
là : 0,6. (aa)  0, 4. (a)  0,3  Khi quá trình giao phấn ngẫu nhiên xảy ra

6
2
thì theo lý thuyết, tỉ lệ hạt xanh (kiểu gen mang toàn alen a) là : 0,3.0,3 =
0,09 hay 9%  3 đúng
- Khi cho các cây F1 ban đầu (mang kiểu gen Aa) giao phấn ngẫu nhiên, ta có
F1 :

Aa

x

sơ đồ lai : G :1/ 2 A :1/ 2a

Aa
1/ 2 A :1/ 2a

F2 :1/ 4AA : 2 / 4Aa :1/ 4aa
 tỉ lệ cây hạt vàng thu được ở đời con là

3
hay 75%  4 đúng
4

Số nhận định đúng là 4
Vậy phương án cần chọn là D.
- Khi giao phấn cây cao nhất (mang kiểu gen AABBCC) với cây thấp nhất
(aabbcc), đời F1 mang kiểu gen dị hợp về ba cặp alen (AaBbCc)  chiều
cao của cây F1 là : 100 + 3.10 = 130 cm  1 đúng
- Cây có chiều cao 120 cm mang : (120 – 100) : 10 = 2 alen trội  khi cho
F1 giao phấn ngẫu nhiên, xác suất thu được cây có chiều cao 120 cm ở đời F2

C62 15
 2 đúng

26 64
- Vì đời F1 luôn nhận hai alen lặn (b, c) từ cây mang kiểu gen Aabbcc  khi

là :

116

C

giao phấn cây mang kiểu gen Aabbcc với cây F1 thì xác suất thu được cây có
C44 1

hay 6, 25%  3 đúng
24 16
- Vì đời F1 luôn nhận một alen trội (A) từ cây mang kiểu gen AABbCc nên

chiều cao 140 cm (mang 4 alen trội) là :

khi cho cây mang kiểu gen AABbCc giao phấn với cây F1 , xác suất thu được
cây có chiều cao 150 cm (mang 5 alen trội) là :

117

B

C54
5


 15, 625%  4
5
2
32

đúng
Số nhận định đúng là 4
Vậy phương án cần chọn là C.
Ta xét tỉ lệ phân li kiểu hình của từng cặp tính trạng :
Quả tròn : quả dài = 9 : 7  phép lai ở (P) : AaDd x AaDd ; kiểu gen dạng
A-D- quy định quả tròn, các kiểu gen còn lại (A-dd ; aaD- ; aadd) quy định
quả dài
Quả ngọt : quả chua = 3 : 1  phép lai ở (P) : Bb x Bb ; kiểu gen dạng Bquy định quả ngọt, kiểu gen bb quy định quả chua.
- Đời con cho tỉ lệ kiểu hình là 6 : 6 : 3 : 1, khác với tích các kiểu hình của
các tính trạng thành phần ((9 : 7).(3 : 1))  một trong 2 cặp gen quy định
Trang 9 – Mã đề 003


dạng quả nằm trên cùng một NST với cặp gen quy định vị quả.
- Giả sử hai cặp gen A, a và B, b cùng nằm trên một cặp NST, đời con xuất
hiện kiểu hình tròn, chua (mang kiểu gen dạng A-bbD-) chiếm tỉ lệ 18,75%
Ab
Ab 18, 75%
ab AB

D  18, 75% 

 25% 


 0%  ít nhất
b
b 75%(D )
ab AB
một trong hai bên bố mẹ không thể cho các loại giao tử ab; AB mà bố mẹ có
kiểu gen giống nhau  thế hệ P mang kiểu gen dị hợp tử chéo về 2 cặp alen
A,a ; B, b (hoặc B, b ; D, d)  1 đúng
- Đối với kiểu gen dị hợp tử chéo thì trong trường hợp liên kết gen hoàn toàn
hay hoán vị gen ở một bên, đời con cũng luôn cho tỉ lệ kiểu gen dạng trội –
lặn : trội – trội : lặn – trội là 1 : 2 : 1 mà kết quả phép lai đang xét hoàn toàn
phù hợp với tỉ lệ phân li này do đó không thể kết luận chắc chắn rằng hoán vị
gen đã xảy ra ở một bên với tần số 24%  nhận định 2 chưa chính xác
- Trong trường hợp hoán vị gen xảy ra ở một bên, F1 sẽ có 7.3 = 21 kiểu
gen ; trong trường hợp các gen liên kết hoàn toàn, F1 sẽ có 3.3 = 9 kiểu gen
 nhận định 3 chưa chính xác
- Nếu hai cặp gen A, a và B, b cùng nằm trên một cặp NST thì kiểu gen quy
định kiểu hình tròn, chua có thể là một trong 4 trường hợp
Ab
Ab
Ab
Ab
DD;
DD;
Dd;
Dd , tương tự với trường hợp hai cặp gen B, b và
Ab
ab
Ab
ab
D, d cùng nằm trên một cặp NST  nhận định 4 sai

Số nhận định chắc chắn đúng là 1
Vậy phương án cần chọn là B.

- Người đàn ông (A) và người phụ nữ (B) đều có mũi cong và máu đông bình
thường có kiểu gen lần lượt là A  XBY;A  XBX , vì con gái của cặp vợ
chồng này luôn nhận X B từ bố nên luôn có máu đông bình thường  người
con (C) có mũi thẳng và bị bệnh máu khó đông chắc chắn có giới tính là
nam  1 đúng
- (C) mũi thẳng, bị bệnh máu khó đông có kiểu gen là aaXb Y  (A) ; (B)
đều mang alen a, ngoài ra, (B) còn mang alen X b  kiểu gen của (A) và
118

D

(B) lần lượt là AaXBY;AaXBXb , người con gái (D) mũi cong, máu đông
bình thường sẽ có kiểu gen dạng A  XBX
- (E) có mũi thẳng và mẹ bị bệnh máu khó đông nên sẽ có kiểu gen là
aaXb Y (do luôn nhận alen X b từ mẹ), khi (D) kết hôn với (E), nếu (D) mang
kiểu gen AaXBXb thì con gái của cặp vợ chồng này có thể có mũi thẳng và
bị bệnh máu khó đông (vì cả bố và mẹ đều có thể cho giao tử aX b )  2
đúng
- Xét từng cặp tính trạng riêng rẽ, ta nhận thấy ở tính trạng dạng mũi, (D) có

Trang 10 – Mã đề 003


2
1
A : a ; (E) cho 100% giao tử a, ở tính
3

3
3
1
trạng khả năng đông máu, (D) cho giao tử với xác suất : X B : X b ; (E)
4
4
1
1
cho giao tử với xác suất : X b : Y  Xác suất để cặp vợ chồng (D) ; (E)
2
2
sinh ra người con trai mũi cong và bị bệnh máu khó đông
2
1
1
1
là : (A).1(a). (X b ). (Y)   3 đúng.
3
4
2
12
- Kiểu gen của (D) có thể là một trong bốn trường hợp :
AAXBXB ;AaXBXB ;AAXBXb ;AaXBXb  4 đúng
Số nhận định đúng là 4
Vậy phương án cần chọn là D.
Dựa vào hình ảnh minh hoạ, ta nhận thấy :
- Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn trên chỉ có 4 mắt xích  1 sai
- Tảo lục tham gia vào hai chuỗi thức ăn là : “tảo lục  nòng nọc  vạc” và
“tảo lục  tôm hùm  rái cá”  2 đúng
- Trong lưới thức ăn trên, ta nhận thấy có 4 mũi tên hướng tới vạc có nghĩa là

vạc sử dụng 4 nguồn thức ăn khác nhau  vạc tham gia vào ít nhất 4 chuỗi
thức ăn  3 sai
- Cá dày là thức ăn của vịt ăn cá và chim bói cá, tuy nhiên, nếu như vịt ăn cá
sử dụng cá dày làm nguồn thức ăn duy nhất thì chim bói cá còn sử dụng thêm
một nguồn thức ăn khác là cá tráp  khi cá dày bị tiêu diệt thì vịt ăn cá sẽ
chịu ảnh hưởng nghiêm trọng hơn chim bói cá  4 đúng
- Cá tráp, cá dày, cá gai cùng sử dụng một nguồn thức ăn mà cá tráp và cá
dày đều là thức ăn của chim bói cá nên khi số lượng chim bói cá tăng lên thì
số lượng cá tráp, cá dày giảm đi  nguồn thức ăn của cá gai tăng lên  cá
gai được hưởng lợi  5 đúng
Số nhận định đúng là 3
Vậy phương án cần chọn là A.
Dựa vào dữ kiện đề bài, ta nhận thấy khoảng giới hạn về nhiệt độ của loài A,
B, C, D lần lượt là 31o C ; 31,5o C ; 31, 4o C ; 33,5o C  Trong các loài
đang xét, loài D có giới hạn sinh thái về nhiệt độ rộng nhất  1 đúng
- Nếu các loài đều sống trong khoảng thuận lợi về các nhân tố sinh thái khác
thì theo lý thuyết, loài A có giới hạn sinh thái về nhiệt độ hẹp nhất nên trong
4 loài, loài A sẽ có khu phân bố hẹp nhất  2 đúng
- Nhiệt độ ở mức 2o C nằm ngoài giới hạn sinh thái của loài A ; B và D 
khi nhiệt độ môi trường xuống mức 2o C thì chỉ có một loài có khả năng tồn
tại  3 đúng
- Nhiệt độ 30o C nằm trong giới hạn sinh thái của cả 4 loài A, B, C, D nên
chúng đều có khả năng tồn tại trong điều kiện nhiệt độ này  4 đúng
Số nhận định đúng là 4
Vậy phương án cần chọn là D.
khả năng cho giao tử với xác suất :

119

A


120

D

Trang 11 – Mã đề 003


_______Hết_______

Trang 12 – Mã đề 003



×