Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

BÀI GIẢNG VẬT LÝ LỚP 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.69 KB, 4 trang )

PHÒNG GD - ĐT THĂNG BÌNH
Trường THCS ……………………..…………..
Họ tên HS: …………………………....…………
Lớp:
8/ …....

KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2012 – 2013
MÔN: VẬT LÝ - LỚP: 8 - ĐÊ: A
Thời gian: 45 phút (Không kể giao đề)

Số TT: ……..….
Phách: ……..….

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ĐIỂM:

NHẬN XÉT CỦA THẦY CÔ: (ĐỀ: A)

Số TT: ……..….
Phách: ……..….

I/ TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Khoạnh tròn câu trả lời đúng:
Câu 1: Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi:
A. Khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không thay đổi;
B. Vật đó không dịch chuyển theo thời gian
C. Vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc;
D. Vật đó không chuyển động.
Câu 2: Trong các chuyển động sau, chuyển động không đều là:
A. Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc
;
B. Chuyển động của kim giây đồng hồ


C. Chuyển động của đầu cánh quạt khi điện ổn định
;
D. Chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời
Câu 3: Lực là đại lượng véc tơ, vì:
A. Lực làm cho vật chuyển động
;
B. Lực làm cho vật bị biến dạng.
C. Lực làm cho vật thay đổi tốc độ
;
D. Lực có độ lớn, có phương và chiều.
Câu 4: Hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động bỗng bị nghiêng người sang trái. Chứng tỏ xe:
A. đột ngột rẽ sang phải
;
B. đột ngột rẽ sang trái.
C. đột ngột tăng vận tốc
;
D. đột ngột giảm vận tốc.
Câu 5: Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát?
A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc
;
B. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.
C. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc
;
D. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.
Câu 6: Một người có trọng lượng 600N đứng trên nền nhà bằng hai bàn chân. Diện tích tiếp xúc của mỗi bàn
chân với nền nhà là 0,015 m2. Hỏi áp suất của người đó tác dụng lên nền nhà là bao nhiêu?
A. P = 2000 N/m2
;
B. P = 20000 N/m2 ;
C. P = 40000 N/m2 ; D. P = 4000 N/m2

Câu 7: Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?
A. Có thể hút nước từ cốc vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ.
B. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên.
C. Thổi hơi vào quả bóng bay thì quả bóng bay sẽ phồng lên.
D. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ.
Câu 8: Một vật đang chuyển động thẳng đều, chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì:
A. Vật chuyển động với tốc độ tăng dần
;
B. Vật chuyển động với tốc độ giảm dần.
C. Vật vẫn giữ nguyên tốc độ như ban đầu
;
D. Hướng chuyển động của vật thay đổi.
II/ TỰ LUẬN: (6 điểm) Giải các bài tập sau:
Bài 1: (2 đ) Một người đi bộ đều trên đoạn đường đầu dài 1,5 km hết thời gian 0,3 h. Đi đoạn đường sau hết
thời gian 30 phút với vận tốc 5,4 km/h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai đoạn đường?
Bài 2: (2 đ) Một thùng cao h = 0,7 m chứa đầy dầu. Biết trọng lượng riêng của dầu là 8000 N/m3
a) Tính áp suất của dầu tác dụng lên đáy thùng?
b) Tính áp suất của dầu tác dụng lên điểm A cách đáy thùng 0,3 m?
Bài 3: (2 đ) a) Viết công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-met? Nêu rõ các đại lượng trong công thức và
đơn vị của từng đại lượng đó?
b) Áp dụng: Một vật có thể tích 0,2 dm 3 được nhúng ngập trong nước. Biết trọng lượng riêng của
nước là 10000N/m3. Tính lực đẩy Ácsimét của nước tác dụng lên vật?
BÀI LÀM:
………………………………………………………………………………………………………………………………..……………..………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………..…..…………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………..…..…………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………..…..…………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………..…..…………………………………………

………………………………………………………………………………………………..………………………………..……………………………………………


…………………………………………………………………………………………………...……………………………..
……………………………………………

PHÒNG GD - ĐT THĂNG BÌNH
Trường THCS ……………………..…………..
Họ tên HS: …………………………....…………
Lớp:
8/ …....

KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2012 – 2013
MÔN: VẬT LÝ - LỚP: 8 - ĐÊ: B
Thời gian: 45 phút (Không kể giao đề)

Số TT: ……..….
Phách: ……..….

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ĐIỂM:

NHẬN XÉT CỦA THẦY CÔ: (ĐỀ: B)

Số TT: ……..….
Phách: ……..….

I/ TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Khoanh tròn câu trả lời đúng:
Câu 1: Chuyển động cơ học là:
A. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác

;
B. sự thay đổi tốc độ của vật.
C. sự dịch chuyển của vật
;
D. sự không thay đổi khoảng cách của vật.
Câu 2: Một vật đang chuyển động thẳng đều, chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì:
A. Vật chuyển động với tốc độ tăng dần
;
B. Hướng chuyển động của vật thay đổi.
C. Vật vẫn giữ nguyên tốc độ như ban đầu
;
D. Vật chuyển động với tốc độ giảm dần.
Câu 3: Trong các chuyển động sau, chuyển động đều là:
A. Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc
;
B. Chuyển động của tàu hỏa khi vào ga.
C. Chuyển động của kim giây đồng hồ
;
D. Chuyển động của ô tô khi khởi hành.
Câu 4: Một người có trọng lượng 600N đứng trên nền nhà. Diện tích tiếp xúc của hai bàn chân với nền nhà là
0,03 m2. Hỏi áp suất của người đó tác dụng lên nền nhà khi đứng một chân là bao nhiêu?
A. 2000 N/m2
;
B. 20000 N/m2
;
C. 4000 N/m2 ;
D. 40000 N/m2
Câu 5: Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào?
A. Chỉ có thể tăng dần
;

;
B. Chỉ có thể giảm dần.
C. Có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần
;
D. Không thay đổi
Câu 6: Một hòn bi đặt trên mặt bàn nằm ngang, Dùng tay búng vào viên bi để truyền cho nó một vận tốc.
Viên bi sau đó chuyển động chậm dần, vì:
A. Lực ma sát
;
B. Quán tính
;
C. Trọng lực
;
D. Lực búng của
tay
Câu 7: Càng lên cao, áp suất khí quyển
A. Càng tăng
;
B. Càng giảm
C. Không thay đổi
;
D. Có thể tăng và cũng có thể giảm
Câu 8: Hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động bỗng bị nghiêng người sang phải. Chứng tỏ xe:
A. đột ngột rẽ sang phải
;
B. đột ngột rẽ sang trái.
C. đột ngột tăng vận tốc
;
D. đột ngột giảm vận tốc.
II/ TỰ LUẬN: (6 điểm) Giải các bài tập sau:

Bài 1: (2 đ) Một người đi bộ đều trên đoạn đường đầu dài 5 km hết thời gian 45 phút. Đi đoạn đường sau dài
1,35 km với vận tốc 5,4 km/h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai đoạn đường?
Bài 2: (2 đ) Một thùng cao h = 0,8 m chứa đầy nước . Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3
a) Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng?
b) Tính áp suất của nước tác dụng lên điểm M cách đáy thùng 0,5 m?
Bài 3: (2 đ) a) Viết công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-met? Nêu rõ các đại lượng trong công thức và
đơn vị của từng đại lượng đó?
b) Áp dụng: Một vật có thể tích 400 cm 3 được nhúng ngập trong dầu . Biết trọng lượng riêng của
dầu là 8000N/m3. Tính lực đẩy Ácsimét của dầu tác dụng lên vật?
BÀI LÀM:
………………………………………………………………………………………………………………………………..……………..………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………..…..…………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………..…..…………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………..…..…………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………..…..…………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………..…..…………………………………………


………………………………………………………………………………………………..………………………………..……………………………………………
…………………………………………………………………………………………………...……………………………..
……………………………………………

HƯỚNG DẪN CHẤM – KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC: 2012-2013
MÔN: VẬT LÝ 8
I/ Trắc nghiệm: (4 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm

ĐỀ
Đề A

Đề B

Câu 1
C
A

Câu 2
A
C

Câu 3
D
C

Câu 4
A
D

II/Tự luận: (6 điểm) Viết đúng công thức cho

Câu 5
D
C

Câu 6
B
A

Câu 7
A

B

Câu 8
C
B

1
1
số điểm & thế số vào tính đúng cho
số điểm
2
2

* Đề A:
Câu 1: (2,0 điểm)
- Độ dài của quãng đường sau là: S2 = v2. t2 = 5,4 . 0,5 = 2,7 (km)
S1 + S 2
1,5 + 2,7
- Vận tốc TB trên cả 2 quãng đường là: vTB =
=
= 5,25 (km/h)
t1 + t2
0,3 + 0,5
Câu 2: (2,0 điểm)
a) Áp suất tác dụng lên đáy thùng là: P = h . d = 0,7. 8000 = 5600 (Pa)
b) Áp suất tác dụng lên điểm A là: PA = hA . d = (0,7 – 0,3). 8000 = 3200 (Pa)
Câu 3: (2,0 điểm)
a) (1 đ) - Viết đúng công thức: FA = d.V
- Nêu rõ đúng, chính xác các đại lượng và đơn vị của từng đại lượng:
+ FA là lực đẩy Ác-si-met (N)

+ d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
+ V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
b) Lực đẩy Acsimét của nước tác dụng lên vật: FA = d .V = 10000 . 0,0002 = 2N

 cho 1,0 điểm
 cho 1,0 điểm
 cho 1,0 điểm
 cho 1,0 điểm
 cho 0,25 điểm
 cho 0,25 điểm
 cho 0,25 điểm
 cho 0,25 điểm
 cho 1,0 điểm

* Đề B:
Câu 1: (2,0 điểm)
S2
1,35
=
= 0,25 (h)
v2
5,4
S1 + S 2
5 + 1,35
- Vận tốc TB trên cả 2 quãng đường là: vTB =
=
= 6,35 (km/h)
t1 + t2
0,75 + 0,25
Câu 2: (2,0 điểm)

a) Áp suất tác dụng lên đáy thùng là: P = h . d = 0,8. 10000 = 8000 (Pa)
b) Áp suất tác dụng lên điểm M là: PM = hM . d = (0,8 – 0,5).10000 = 3000 (Pa)
- Thời gian đi quãng đường sau là: t2 =

Câu 3: (2,0 điểm)
a) (1 đ) - Viết đúng công thức: FA = d.V
- Nêu rõ đúng, chính xác các đại lượng và đơn vị của từng đại lượng:
+ FA là lực đẩy Ác-si-met (N)
+ d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
+ V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
b) Lực đẩy Acsimét của dầu tác dụng lên vật là: FA = d.V = 8000 . 0,0004 = 3,2N
* Ghi chú:

- HS giải theo cách khác vẫn cho điểm tối đa
- Sai hoặc thiếu mỗi loại đơn vị trừ 0,25 đ cho toàn bài
HẾT

 cho 1,0 điểm
 cho 1,0 điểm
 cho 1,0 điểm
 cho 1,0 điểm
 cho 0,25 điểm
 cho 0,25 điểm
 cho 0,25 điểm
 cho 0,25 điểm
 cho 1,0 điểm





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×