Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

tom tat luan van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.15 KB, 33 trang )


đại học Thái Nguyên
trường đại học sư phạm
Vương Thị Vân Anh
Dạy học "Tuyên ngôn độc lập" của Hồ Chí Minh
trong trường trung học phổ thông theo
quan điểm tiếp cận lịch sử chức năng
Chuyên ngành: Phương pháp giảng dạy văn học
Mã số: 60.14.10

Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn
Người hướng dẫn khoa học: Giáo sư Phan Trọng Luận
Thái Nguyên - 2006

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Tuyên ngôn độc lập là kiệt tác lớn của Hồ Chí Minh là di sản
tinh thần lớn lao về văn hoá và văn học là tác phẩm lớn nhất của
chương trình giảng dạy văn học được sự quan tâm đặc biệt của
xã hội và nhà trường, vì vậy cần được nghiên cứu kỹ lưỡng.
1.2. Tuyên ngôn độc lập trở thành tâm điểm của những cuộc tranh
luận với nhiều bài viết, bài nghiên cứu không thống nhất trong cách
đánh giá. Với người giáo viên đứng lớp việc tiếp cận một tác phẩm
mẫu mực như Tuyên ngôn độc lập là một việc khó khăn. Vấn đề đặt
ra là phải có một cách tiếp cận tối ưu nhằm giúp người giáo viên
Trung học phổ thông giảng dạy tác phẩm được tốt hơn.

1.3. Dạy học "Tuyên ngôn độc lập" trong nhà trường Trung học
phổ thông theo hướng lịch sử chức năng là vấn đề mới chưa đư
ợc quan tâm chúng tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài này mong
muốn đóng góp một chút sức mình vào công cuộc đổi mới phư


ơng pháp dạy học ở truờng Trung học phổ thông hiện nay.
2. Lịch sử vấn đề:
Vấn đề nghiên cứu Tuyên ngôn độc lập đã được đề cập trong
các bài viết của các tác giả: Ngô Bá Thành, Trần Cư, Nghiêm
Đình Vì, Nguyễn Đăng Mạnh, Phan Trọng Luận, Lương Thị
Thìn.....

Các tác giả đã đưa ra nhiều cách tiếp cận khác nhau nhằm
tìm hiểu tối đa giá trị nội dung và nghệ thuật của " Tuyên ngôn
độc lập". Tuy nhiên các tác giả chưa vận dụng cách tiếp cận
lịch sử chức năng một cách thoả đáng trong quá trình phân tích
lý giải. Mặc dù vậy, thành tựu của các nhà nghiên cứu đi trước
vẫn là những tiền đề quý báu đã gợi ý và soi sáng nhiều cho
chúng tôi trong quá trình triển khai đề tài này.
3. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là: Trên cơ sở quan điểm
tiếp cận đồng bộ người viết đi sâu nhấn mạnh quan điểm lịch
sử chức năng để tiếp cận "Tuyên ngôn độc lập" một cách
toàn diện để từ đó giúp cho việc nghiên cứu, giảng dạy
"Tuyên ngôn độc lập" gắn với đời sống, gắn với bạn đọc.

4. Đối tượng nghiên cưú:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là cách tiếp cận "Tuyên ngôn
độc lập" ở trường Trung học phổ thông.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu:
5.1 Khảo sát một cách có hệ thống, khoa học việc dạy và học
Tuyên ngôn độc lập ở trường Phổ thông trung học
5.2 Xây dựng cơ sở lý luận của phương pháp tiếp cận lịch sử
chức năng để vận dụng vào trong một văn bản văn học trong
nhà trường.

5.3 Bước đầu đề xuất một số biện pháp để tiếp cận tác phẩm
Tuyên ngôn độc lập theo hướng lịch sử chức năng
6. Phương pháp nghiên cứu:

6.1 Phương pháp khảo sát, thống kê trên cơ sở so sánh, phân
tích các hướng tiếp cận khác nhau về Tuyên ngôn độc lập.
6.2 Phương pháp khái quát, tổng hợp để lý giải các hiện tượng
tiếp cận khác nhau và đề xuất phương hướng tiếp cận tối ưu tác
phẩm.
7. Kết cấu của luận văn:
Luận văn gồm 82 trang, 4 bảng biểu, 32 tài liệu tham khảo
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần thư mục, luận văn
gồm có 3 chương:
Chương 1: Khảo sát hiện tượng tiếp cận khác nhau bản Tuyên
ngôn độc lập
Chương 2: Vận dụng quan điểm tiếp cận lịch sử chức năng và
giảng dạy tác phẩm Tuyên ngôn độc lập
Chương 3: Thể nghiệm vào bài soạn cho học sinh lớp 12 Trung
học phổ thông

Nội dung luận văn

Khảo sát hiện tượng tiếp cận khác nhau
bản Tuyên ngôn độc lập
Trong phần này, người viết luận văn từ việc tìm hiểu cách tiếp cận
khác nhau một văn bản văn chương ở nhà trường và cách tiếp cận
khác nhau bản "Tuyên ngôn độc lập" để từ đó lý giải, phân tích
nguyên nhân sự tiếp cận khác nhau đó. Vì vậy, chương 1 gồm có
nội dung sau:
1.1. Hiện tượng tiếp cận khác nhau một văn bản văn chương

ở nhà trường phổ thông
Tác phẩm văn chương phản ánh cuộc sống bằng hình tư
ợng nghệ thuật nên gây nhiều cách hiểu, cách tiếp cận và sự
lý giải không thống nhất từ chủ đề đến chi tiết nghệ thuật.
Chương 1

1.2. Tìm hiểu cách tiếp cận khác nhau bản Tuyên ngôn độc
lập
1.2.1 Tuyên ngôn độc lập - từ góc nhìn của người sáng tác
Nhà thơ Huy Cận nhấn mạnh tới tính hùng văn của bản
tuyên ngôn biểu hiện ở hào khí bừng bừng, lập luận chặt chẽ
đanh thép...Ngoài ra tác giả cũng lý giải tại sao mở đầu bản
tuyên ngôn Bác đã trích dẫn hai bản tuyên ngôn của Mỹ và
Pháp.
Nhà thơ Chế Lan Viên cho rằng "Tuyên ngôn độc lập" là
một áng văn lớn của thời ta và của các thời : nhưng cái lớn
của áng văn này là ở nội dung chứ không phải là ở sự kêu của
nó: ( 26, tr 199)

1.2.2 "Tuyên ngôn độc lập" - từ góc nhìn của luật gia
Luật gia Phùng Văn Tửu nhấn mạnh tính pháp lý - chính trị
của bản Tuyên ngôn độc lập
Vũ Đình Hoè đánh giá: "Tuyên ngôn độc lập" là một văn kiện
pháp lý mẫu mực"
Luật sư Ngô Bá Thành khẳng định: "Tuyên ngôn độc lập là
một văn kiên đầu tiên của chủ tịch Hồ Chí Minh mang tính chất
chính trị - pháp lý về nội dung và hình thức"
Tác giả Nguyễn Đình Lộc nói đến việc kết tinh những giá trị
truyền thống của dân tộc trong bản tuyên ngôn.
1.2.3 Tuyên ngôn độc lập - từ góc nhìn của nhà xã hội

học

Phó giáo sư Song Thành đề cập đến giá trị pháp lý của bản
tuyên ngôn "Bản Tuyên ngôn độc lập đóng góp vào sự phát triển
của nền pháp lý dân chủ và tiến bộ của loài người trong thời đại
ngày nay. Bản tuyên ngôn khẳng định với thế giới cơ sở pháp lý
về quyền dân tộc Việt Nam được hưởng tự do và độc lập" ( 27, tr
263 - 264)
1.2.4 Tuyên ngôn độc lập - từ góc nhìn của nhà nghiên
cứu, phê bình văn học .
Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh tiếp cận tác phẩm từ góc độ
thể loại: "Tuyên ngôn độc lập là một bài văn chính luận, văn
chính luận thuyết phục người ta bằng lý lẽ, lợi khí của nó là
những lý lẽ đanh thép, những lập luận chặt chẽ, những bằng
chứng không ai chối cãi được" ( 28, tr 187)

Giáo sư Phan Trọng Luận chỉ rõ điều gì tạo nên sức lao động
lòng người đến vậy của bản tuyên ngôn: "Đọc Tuyên ngôn độc
lập chúng ta nghẹn ngào với niềm xúc động xót xa của Bác khi
nói đến nỗi đau đớn nhục nhã của dân tộc ta trong suốt 100
năm nô lệ... ý chí sắt đá với niềm tin tưởng không gì lay chuyển
nổi của chủ thể sáng tác trong áng văn này cùng với độ nhạy
cảm tinh tế về chính trị và nhân văn cộng với trí tuệ sắc sảo
trong tư duy và tài ba sử dụng ngôn ngữ tiếng việt đến độ kết
tinh trong sáng, uyển chuyển... đã làm cho người đọc không
còn chỉ thấy đây là một văn bản chính trị, một lời tuyên ngôn mà
tiếng lòng của tác giả, nỗi niềm của cả một dân tộc vừa được hồi
sinh: ( 27, Tr75)
1.3. Khảo sát giáo án giáo viên
Trong phần này chúng tôi dẫn ra 3 giáo án của giáo viên


1.4. Khảo sát những thu nhận của học sinh về Tuyên ngôn
độc lập
1.4.1. Đối tượng khảo sát:
Khảo sát với học sinh lớp 3 lớp 12 với 3 trình độ khác nhau
(lớp khá, lớp thường, lớp yếu) tại trường PT Vúng cao Việt Bắc
- Thái Nguyên. Hình thức khảo sát là trên phiếu.
1.4.2 Kết quả khảo sát:

Câu hỏi
Lựa
chọn
Đối tượng
Khảo sát
1
2
3
Học sinh khá
(40)
Học sinh
thường (45)
Học sinh yếu
(45)
1.1.1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3.2.4 2.5 Viết
Kh
Viết
6,25% 12,5% 25% 25% 22,5% 37,5% 15% 100%
76%
11%
13% 33%

25%
20% 22%
77%
23%
84%
8%
8%
37%
25% 11% 27%
56% 44%

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×