Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

tom tat luan van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.6 KB, 37 trang )

Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài :
Đời sống văn học nớc nhà ở vào những năm đầu của thế kỷ XX đã hình
thành, tồn tại và phát triển với một nhịp điệu vô cung phong phú, đa dạng và
phức tạp ở tất cả các mặt: Thể loại, đề tài, ngôn ngữ lẫn nội dung và hình thức
nghệ thuật. Dấu ấn văn học ấy đợc thể hiện khá rõ ràng, cụ thể và sinh động
qua "tiếng cời phong hoá" mà các nhà tiểu thuyết Tự Lực Văn Đoàn mang lại,
"một thời đại thi ca" đợc làm nên từ các nhà thơ mới, sự xuất hiện của một lối
văn thật mới và cũng thật lạ "lối văn tả chân xã hội". Ngời đợc thời đại coi là
ngời "phá lối", "mở đờng" cho khuynh hớng văn học ấy chính là Nguyễn Công
Hoan, cùng với trên 200 truyện ngắn và 30 truyện dài ông thật sự xứng đáng
với cơng vị là ngời tiên phong cho trào lu văn học Việt Nam hiện đại, là "bậc
thầy" của thể loại truyện ngắn trào phúng, là ngời "vẽ bức tranh xã hội nửa
đầu thế kỷ XX".
Văn học hiện thực phê phán Việt Nam, thể loại truyện ngắn trào phúng
đã gắn liền với tên tuổi của Nguyễn Công Hoan với một dấu ấn riêng - con đ-
ờng trào lộng, để mở ra trớc mắt ngời đọc cả "một tấn trò đời rộng rãi và
phong phú", một "thế giới ngời thật là đông đúc và cũng thật là lúc nhúc".
Vì vậy, ngay từ những tác phẩm đầu tay Kiếp Hồng Nhan,năm 1923 đến hôm
nay truyện ngắn Nguyễn Công Hoan luôn là một hiện tợng văn học đợc d luận
và các nhà nghiên cứu phê bình đánh giá và tìm hiểu ở nhiều khía cạnh. Có
những lời khen, có những ý chê, có những ý kiến của các nhà nghiên cứu trong
nớc lại có cả những ý kiến đánh giá của ngời nớc ngoài. Nhìn chung các ý
kiến đánh giá và nhận xét đều đi vào hiểu, mổ xẻ về thế
giới nghệ thuật phong phú đa dạng trong truyện ngắn Nguyễn Công
Hoan. Tuy nhiên , cha có nhiều ý kiến đi sâu vào khai thác vấn đề: Thế giới
nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan một cách sâu sắc, chi tiết, cụ
thể. Xuất phát thực tế đó, chúng tôi chọn đề tài Thế giới nhân vật trong
truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trớc cách mạng, với một mong muốn đi sâu
vào nghiên cứu một khía cạnh cha đợc khai thác một cách hệ thống trong thế
giới truyện ngắn Nguyễn Công Hoan .


2- Lịch sử vấn đề :
3.1 - Tình hình nghiên cứu về Nguyễn Công Hoan trớc năm 1945 .
Năm 1945 khi tập truyện Kép T Bền ra đời, Thiếu Sơn đã xếp Nguyễn
Công Hoan và Tam Lang ở cùng một phái " tả chân xã hội " và cho rằng: :
"Cũng nh Tam Lang, tác giả của Kép T Bền nói đến những bề trái của xã hội, -
a phanh phui, bày tỏ những cái hèn kém, xấu xa, gian tà, độc ác của ngời đời
"và cuối cùng tác giả đánh giá về nghệ thuật xây dựng nhân vật củaác giả (...)
" cái đặc sắc của ông Hoan là ở chỗ biết quan sát những cái ở chung quanh
mình, biết kiếm ra những câu truyện tức cời, biết vẽ ngời bằng những nét nghộ
nghĩnh thần tình, viết vấn đáp bằng những giọng hoạt kê lý thú và biết kết cấu
thành những tấn bi hài kịch (...) còn nói về cái tài vẽ ngời của ông thì thật là
tuyệt diệu, có lẽ không thua gì những Caracteres và Potraits của La Bruyere".
[59,tr.441,442]
Với Trần Hạc Đình khi nhận xét về Kép T Bền qua nghệ thuật khắc hoạ
tính cách nhân vật có viết "Ông a tả, a vẽ cái xấu xa, hèn mạt đê tiện của cả
một hạng ngời xa nay vẫn đeo cái mặt lạ giả dối. Hạng ngời này có gặp ở đời,
ta thờng lầm vì cái bề ngoài mà phải kính trọng, nể nang họ" và tác giả kết
luận " Nhà văn ở đây vô tình lại có cái đau đớn, khổ sở lầm than của hạng
cùng đinh nghèo khổ và cái giả trá xấu xa bất lơng của bọn quyền quý trởng
giả, nhà văn đã nhận thấy rằng : "cái xã hội hiện thời đầy rẫy sự ô trọc, giả dối
lại xây lên trên mọi sự bất bình, là một xã hội cần phải đạp đổ". [15,tr.40]
Vũ Ngọc Phan trong Nhà văn hiện đại thì cho rằng thế giới nhân vật
trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan đợc ông miêu tả với "đủ hạng ngời
trong xã hội, nhng ít khi ông tả những ý nghĩ của họ nhất là những điều u uất
của họ thì không bao giờ ông đả động, bao giờ cũa đặt họ vào những khuôn
riêng, đó là khuôn lễ giáo hay phong tục mà họ đã "ra trò" với những bộ mặt
phờng tuồng của họ" [48, tr. 1078]
3.2- Tình hình nghiên cứu về Nguyễn Công Hoan sau năm 1945 .
- Nhóm tác giả trong cuốn Sơ khảo lịch sử văn học trong truyện ngắn
của Nguyễn Công Hoan "ông có sở trờng về cách mô tả t cách hèn hạ, đê tiện

hết chỗ nói của bọn quan lại sâu mọt, bọn nha lại, bọn hãnh tiến giàu có, sang
trọng và khinh ngời" [5,tr.101]
Nguyễn Trác trong cuốn Lịch sử văn học Việt Nam1930 - 1945 nhận
xét " Khi nhân vật ông miêu tả vừa là kẻ có tiền, có quyền vừa có nhân cách và
hành động trái ngợc với thứ đạo đức ông a, thì ông lên án bằng cả lý trí và tình
cảm. Tiếng cời đả kích của ông sảng khoái, nhân vật của ông sống, tác phẩm
của ông thành công ". [5, tr. 222]
Nguyễn Hoành Khung trong Từ điển văn học - tập 2 đánh giá về nghệ
thuật khắc học tính cách nhân vật của Nguyễn Công Hoan " Mỗi nhân vật nhà
văn thờng chỉ nêu lên một nét tính cách cơ bản, bộc lộ qua hành động ngôn
ngữ, tình huống nào đó (...) Nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan
cha có bề sâu tâm lý. Song không vì vậy mà chúng không chân thực, không
sinh động. Có thể nói trái lại, chỉ bằng vài nét vẽ, nhà văn đã phác ra đợc một
bộ mặt, một t thế, một chân dung khá sinh động với nét tâm lý chủ yếu nổi
bật, rất phù hợp với bản chất xã hội nhân vật" .[35]
Vũ Ngọc Khánh trong Thơ văn trào phúng Việt Nam có viết về cách
mô tả nhân vật của Nguyễn Công Hoan nh sau "Thủ pháp quen thuộc và độc
đáo của Nguyễn Công Hoan là hay làm cho bộ mặt đối tợng trở nên méo mó
hơn, lố bịch hơn để bản chất ti tiện của nó đợc nổi rõ hơn".[34, tr. 375]
Nhóm Lê Chí Dũng - Trần Đình Hợu trong Văn học Việt Nam giai
đoạn giao thời 1900 - 1930 nhận xét, về ngôn ngữ nhân vật trong truyện ngắn
cuả Nguyễn Công Hoan cho rằng " Đọc ông, độc giả phân biệt rõ đâu là ngôn
ngữ của tác giả đâu là ngôn ngữ nhân vật và mỗi nhân vật đều có ngôn ngữ
riêng của mình. Với Nguyễn Công Hoan, có thể nói truyện ngắn hiện đại và
ngôn ngữ nghệ thuật hiện đại đã hình thành". [33, tr. 386]
Viết về Nguyễn Công Hoan nhiều nhất phải kể đến tác giả Lê Thị Đức
Hạnh, với những công trình nghiên cứu sâu sắc, cụ thể về Nguyễn Công Hoan,
nhà nghiên cứu đã chỉ ra đợc những đặc điểm nghệ thuật trong truyện ngắn
Nguyễn Công Hoan, đặc biệt khi nhận xét về cách miêu tả nhân vật trong
truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan nhà nghiên cứu viết : "Cách miêu tả nhân

vật trong sự đối lập giữa hai sự vật, bản chất khác nhau, giữa bản chất
với hiện tợng, nội dung với hình thức..." . [19,tr. 58]
Nguyễn Đức Đàn trong Mấy vấn đề văn học hiện thực phê phán Việt
Nam khẳng định về nghệ thuật xây dựng nhân vật phản diện của Nguyễn
Công Hoan " quả thật, Nguyễn Công Hoan là một nhà văn có tài xây dựng
nhân vật phản diện (...) việc xây dựng nhân vật phản diện cho phép nhà văn đ-
ợc tô đậm, khuếch đại những nét tiêu biểu" . [61.351]
Hoàng Hữu Các nhận xét về đối tợng miêu tả trong truyện ngắn của
Nguyễn Công Hoan thì cho rằng "Ông viết về bọn quan lại bị thịt và nham
hiểm, ông viết về những con thú ngời, viết đủ mọi chuyện trớ trêu trên đời
[10.265]
Căn cứ vào những phạm trù truyện ngắn mà Nguyễn Công Hoan đa ra
trong Đời viết văn của tôi tác giả nói " Nhân vật quen thuộc của tôi là những
nhân vật xấu trong xã hội thuộc Pháp. Họ là bọn nhà giầu cậy quyền thế mà áp
bức bóc lột ngời nghèo. Họ là quan lại, là địa chủ, là t sản, là tiểu t sản lớp
trên. Vẽ họ tôi tìm đủ các nét nhơ bẩn về vật chất cũng nh tinh thần. Còn nhân
vật chính diện thì tôi thờng chỉ tả họ qua ngôn ngữ, cử chỉ để nhận thấy đợc
con ngời của họ (...) tôi vẽ ngời xấu nhạy hơn ngời tốt. Bởi vì tôi vốn bi quan
nên nhìn mọi vật bằng con mắt hoài nghi, chỉ thấy phía xấu, phía xấu dễ nhập
tâm, hơn phía tốt ". [28.351]
Nhìn dới góc độ Thi pháp học, Giáo s Trần Đình Sử có nhận xét "con
ngời trong truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan là con ngời bị tha hoá,
vật hoá, sống và hoạt động hầu nh phi nhân tính. Thế giới truyện ngắn Nguyễn
Công Hoan là thế giới làm trò, nhân vật là những kẻ làm trò". [54.142]
4. Đối tợng và nhiệm vụ của luận văn :
4.1. Đối tợng : - Đối tợng : Đối tợng chính là truyện ngắn Nguyễn Công
Hoan trớc cách mạng, trong đó tập trung tìm hiểu Thế giới nhân vật trong
truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan trớc cách mạng , cũng có thể đối chiếu,
so sánh với truyện ngắn của Nam Cao và Thạch Lam .
4.2. Nhiệm vụ của luận văn :

- Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật về con ngời của nhà văn Nguyễn Công
Hoan, bởi lẽ đây là dấu hiệu cơ bản để nhà văn đi vào lựa chọn nhân vật , thể
hiện và xây dựng nhân vật .
- Phân tích thế giới nhân vật trên các bình diện khác nhau.
- Tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật.
5- Phơng pháp nghiên cứu.
- Luận văn vận dụng phơng pháp nghiên cứu tác giả văn học, tập trung
nghiên cứu hình tợng nhân vật trong tác phẩm văn học, phân tích tác phẩm
văn học .
- Việc phân tích đợc thực hiện trên cơ sở soi sáng của lý luận, sự tìm tòi
cảm nhận của ngời viết và những ý kiến đánh giá của ngời đi trớc.
- Vận dụng quan điểm hệ thống, coi thế giới nhân vật trong truyện ngắn
Nguyễn Công Hoan nh là một chỉnh thể, hệ thống. Bên cạnh đó có sự hỗ trợ
thêm của phơng pháp so sánh, thống kê.
6 - Bố cục luận văn :
- Căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn sẽ gồm 3 chơng:
+ Ch ơng I : Các kiểu nhân vật trong truyện ngắn củaNguyễn Công
Hoan .
+ Ch ơng II : Nghệ thuật thể hiện nhân vật trong truyện ngắn của
Nguyễn Công Hoan.
+Ch ơng III: Ngời kể chuyện và quan niệm của Nguyễn Công Hoan
về con ngời.
- Kết luận
Phần nội dung
Ch ơng 1
các kiểu nhân vật
trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan
1. Khái niệm nhân vật văn học.
Nh chúng ta đã biết, tác phẩm văn học cũng nh tác phẩm nghệ thuật
khác không thể thiếu nhân vật. Bởi vì, tác phẩm văn học đặc biệt là tác phẩm

tự sự phản ánh và thể hiện đời sống trớc tiên qua vai nhân vật văn học. Nhân
vật là một công cụ giúp nhà văn khái quát hiện thực và là một phơng tiện quan
trọng để nhà văn thể hiện t tởng nghệ thuật cũng nh cách tự sự của mình.
Nói đến thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan là nói
đến các kiểu loại nhân vật, đến nghệ thuật thể hiện các nhân vật qua: chân
dung, tâm lý, hành động, ngôn ngữ... là nói về nhân vật ngời kể chuyện qua
cách thể hiện của Nguyễn Công Hoan.
Trong văn học hiện thực phê phán 1930 - 1945 ở nớc ta, các nhà văn
hiện thực đã sử dụng chất liệu văn học hiện thực của muôn mặt đời thờng để
thể hiện ý tởng cũng nh tài năng nghệ thuật của mình. ở đó, nhân vật đợc xem
là: " Một yếu tố cơ bản nhất... là tiêu điểm để bộc lộ chủ đề và t tởng của chủ
đề và đến lợt mình nó lại đợc các yếu tố có tính chất hình thức của tác phẩm
tập trung khắc họa. Nhân vật do đó là nơi tập trung giá trị t tởng và nghệ thuật
của tác phẩm văn học ".[35]
Về nghệ thuật tổ chức tác phẩm, mô tả sự vật con ngời Nguyễn Công
Hoan nói rõ: " Chỉ nên cho phép lấy một ý chính làm chủ đề cho truyện,
những chi tiết truyện chỉ xoay quanh chủ đề ấy, mỗi truyện cần có một ý làm
nổi bật đợc ý ấy thì truyện sẽ hay " [47, tr.14]. Nghĩa là không nhất thiết phải
trình bày đủ hệ thống sự kiện theo kiểu tuyến tính có mở đầu, xung đột, thắt
nút, đình điểm, cao trào, mở mút... Điều quan trọng lại nằm ở cái nhìn tự sự có
tính chất nh là một mảng nhỏ của cuộc đời, của xã hội.
Chính từ nét đặc thù đó của nghệ thuật tự sự đó mà trong truyện ngắn
của mình, Nguyễn Công Hoan đã đi vào tập trung khắc hoạ khi chỉ là một hiện
tợng độc đáo, khi chỉ là một nét bản chất hay tính cách điển hình nào đó của
nhân vật. Vì thế, nhân vật trong tác phẩm của ông thờng là hiện thân cho một
kiểu trạng thái quan hệ xã hội, một kiểu ý thức xã hội hoặc một kiểu ngời
trong xã hội. Nghĩa là, nhân vật đợc xem nh là con ngời cụ thể đợc miêu tả
trong tác phẩm văn học, nhân vật đợc coi "là một đơn vị nghệ thuật đầy tính ớc
lệ, không thể đồng nhất nó với con ngời thật trong đời sống... Nhân vật văn
học còn thể hiện quan niệm nghệ thuật và lý tởng thẩm mỹ của nhà văn về con

ngời. Vì thế, nhân vật luôn gắn chặt với chủ đề tác phẩm " .[54,tr.162].
Với Nguyễn Công Hoan, hiện thực cuộc sống đợc miêu tả trong truyện
ngắn của ông là hiện thực về một xã hội phi nhân tính. Xây dựng trên cơ sở kẻ
giàu áp bức bóc lột ngời nghèo. Hiện thực xã hội đó chẳng khác nào một sân
khấu hài kịch, trong đó nhân vật là những kẻ làm trò, diễn trò. Nguyễn Công
Hoan đã lôi lên sân khấu đủ các dạng vai hề: Chồng ép vợ làm trò Tam tòng
tứ đức Xuất giá tòng phu, quan lại diễn trò công lý Đồng hào có ma, Thịt ngời
chết ..., Nhà nớc diễn trò mị dân Đào kép mới, Tinh thần thể dục, con cái
diễn trò bất hiếu Báo hiếu : trả nghĩa trả, Báo hiếu: trả nghĩa mẹ ... một lũ
ngời khốn nạn, đốn mạt sừng sững hiện lên trong tác phẩm của Nguyễn Công
Hoan, nh là một bằng chứng sống về tinh trạng băng hoại đạo đức ở con ngời,
của xã hội.
Vì vậy nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, không chỉ đơn
thuần là phơng tiện "khái quát hiện thực mà còn trở thành thớc đo những
chuẩn mực giá trị đời sống, giá trị xã hội, giá trị đạo đức, giá trị tinh thần ".
[41,tr.495]
2. Các kiểu nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan :
2.1. Khái niệm kiểu nhân vật văn học.
Tác phẩm văn học là thế giới của các nhân vật hành động quan hệ với
nhau. Trong cái thế giới đó, các nhân vật có cùng những nét, những yếu tố ổn
định trong cá tính, đặc điểm hành động, con đờng, số phận... đợc xem là thuộc
về cùng một kiểu loại.
Trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, nhân vật đợc ông đặc tả theo
kiểu, nên dù là tả bất kỳ đối tợng nào bao giờ ông cũng dành một khuôn riêng
cho đối tợng nhân vật ấy. Điều quan tâm là phải quan sát thật kỹ, phải lợm lặt
từng chi tiết, cử chỉ, hành động, hình ảnh của nhân vật để túm lấy, chụp lấy, để
lôi kéo nhân vật vào trong tác phẩm của mình. Có vậy, mới tạo ra đợc những
hình tợng nghệ thuật sống động, những hình tợng nghệ thuật nh là những lát
cắt của cuộc đời, những hình tợng nh đang hiển hiện ở giữa cuộc đời. Vì lẽ đó,
trong truyện ngắn của mình, Nguyễn Công Hoan đã xây dựng thành công ba

kiểu nhân vật điển hình: đó là kiểu nhân vật bị tha hoa về nhân hình, kiểu nhân
vật tha hoá hoàn toàn về nhân tính và kiểu nhân vật là nạn nhân bi thảm của
hoàn cảnh.
2.2. Kiểu nhân vật bị tha hoá về nhân hình.
Nói đến kiểu nhân vật bị tha hoá về nhân hình là nói đến tình trạng con
ngời bị biến thành vật hoá, đồ vật hoá. Tức là con ngời bị biến dạng nhân hình
trở thành những ngời có một ngoại hình xấu xí, dị dạng chẳng khác nào loài
vật, đồ vật.
Truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan đã vẽ rất thành công kiểu
nhân vật có những nét ngoại hình xấu xí và thô kệch. ở đó, kiểu nhân vật ngời
nghèo bị tha hoá trở thành dị hình với một khuôn chung là : gầy gò, rách rới,
thê thảm, con ngời giàu bị tha hoá trở thành vật hoá, đồ vật hoá với một khuôn
chung là béo, béo đến biến dạng. Điều này trớc hết xuất phát từ quan điểm
thẩm mỹ của nhà văn, ông cho rằng " Tôi vẽ ngời xấu nhạy hơn ngời đẹp . Bởi
vì tôi vốn bi quan nên nhìn mọi vật bằng con mắt hoài nghi, chỉ thấy phía xấu.
Phía xấu dễ nhập tâm hơn phía tốt cho nên tôi nhớ rất kỹ "[28.315]. Hãy xem
nhà văn miêu tả hình hài của những ngời nghèo, những con vật đói trong xã
hội đơng thời Bữa no đòn, Răng con chó nhà t sản, Cái vốn để sinh nhai
Xây dựng kiểu nhân vật con ngời xấu xí, đáng thơng nạn nhân của một
thực trạng xã hội mục ruỗng, thối nát, vô nhân đạo Nguyễn Công Hoan đã bày
tỏ khát vọng cháy bỏng của mình vào một sự thay đổi hoàn toàn cái xã hội dặt
những điều "trái tai gai mắt" kia. Sử dụng tiếng cời làm vũ khí, Nguyễn Công
Hoan đã phơi trần và phủ nhận hiện thực xã hội thối nát đơng thời bằng những
truyện cảm động "tả cánh sống tối tăm cực nhọc của một phần số khá đông
sống kiếp ngựa ngời nơi phồn hoa tráng lệ " [57,tr.216].
Một trong những mục tiêu lớn trong truyện ngắn của Nguyễn Công
Hoan là "nhìn thẳng với hiện thực bằng tiếng cời trào phúng, phơi ra mặt trái
của xã hội đầy bất công, thối nát, kẻ giàu sống phè phỡn, vô đạo còn ngời
nghèo thì bị ức hiếp và đói khổ cùng cực". [37,tr.108], đó cũng là lý do tại sao
khi miêu tả lũ quan lại, t sản Nguyễn Công Hoan lại dựng lên những nét ngoại

hình đáng sợ nh thế, tất cả đều béo, béo đến dị hình, dị dạng, béo đến phát
ngấy, phát sợ.
Nh vậy lẽ dĩ nhiên, đối tợng mà Nguyễn Công Hoan nhằm vào đả kích
chính là lũ quan lại sâu mọt và lũ nhà giàu hãnh tiến. Lòng tham vô độ và bản
chất nham hiểm đã làm biến dạng nhân hình lũ ngời mà "nhà văn của hạng ng-
ời khốn nạn". ( chữ dùng của Hải Triều) vẫn quen gọi chúng là bọn "nhà
giàu ". Chẳng thế mà Nguyễn Công Hoan tả chúng chẳng khác nào một thứ
quái thai dị dạng chứ đâu là hình hài, dáng dấp của con ngời nữa. Nói theo Vũ
Ngọc Phan, Nguyễn Công Hoan đã để cho lũ quan lại sâu mọt ấy tự nhiên "ra
trò" với "những bộ mặt Phờng trống của họ". Do vậy, trong cảm quan nghệ
thuật của nhà văn nếu là quan thì nhất thiết phải "ăn bẩn" và đã " ăn bẩn" thì
nhất loạt đều béo. "Béo" đã trở thành "công thức ngoại hình" ở các quan nh:
huyện Hinh - Đồng hào có ma, quan lớn trong Cái vốn để sinh nhai, một ông
quan trong Thằng điên, quan tri huyện Lê Thăng Cái nạn ô tô. Theo cách lí
giải của nhà văn, "béo khoẻ" là do ăn bẩn và "béo khoẻ " là điển hình cho thói
"gian ác và ăn tiền". Thì những nét nào ở mặt mũi, ở cử chỉ, ở hành động tỏ đ-
ợc tính nịnh hót, gian ác và ăn tiền đút lót, ta cứ tha hồ trút vào bức hoạ một
tên quan, ta không sợ là vu oan cho một điển hình quan lại " [28]
Cùng với lũ quan lại bị thịt, sự tha hoá về nhân hình ở lũ nhà giàu trong
cái nhìn đầy ác cảm của nhà văn, khiến ngời ta cảm thấy ghê tởm, khinh bỉ
tầng lớp cần phải đánh đổ, phải tiêu diệt. Vẽ nên sự biến dạng nhân hình ở
chúng, mà nguyên do theo Nguyễn Công Hoan là bởi những thủ đoạn ti tiện ,
hèn mạt, độc ác, mất hết lơng tâm của con ngời đã đúc thành "cái nét tinh tuý
nhất" ở hạng ngời này, Nguyễn Công Hoan gọi chúng là "một lũ ăn tàn phá
hoại đểu giả, ti tiện " [19,tr.140].
Hai kiểu nhân vật "gầy" đến mức biến dạng nhân hình và "béo" đều
quái thai dị dạng trong truyện ngắn trào phúng của Nguyễn Công Hoan không
chỉ mang ý nghĩa xã hội đơn thuần là biểu hiện của sự phân hoá giai cấp mà
nó còn có vai trò, chức năng quan trọng là trở thành phơng tiện để nhà văn
xây dựng thành những màu trò độc đáo. Béo là ăn bẩn, "ăn cắp" và "bóp nặn"

nhiều, còn gầy là do không có gì để ăn nên phải diễn trò : lờng gạt, ăn xin, ăn
cớp để kiếm cái ăn.
2.2. Kiểu nhân vật tha hoá hoàn toàn về nhân tính :
Nói đến kiểu nhân vật tha hoá hoàn toàn về nhân tính trong truyện ngắn
Nguyễn Công Hoan là chúng tôi đi vào tìm hiểu tình trạng con ngời tự đánh
mất đi nhân cách và lơng tâm của mình. Xây dựng kiểu nhân vật này, Nguyễn
Công Hoan đã đi vào lên án tình trạng xói mòn về nhân tính của con ngời
trong xã hội cũ.
Tố cáo sự đểu cáng và tàn bạo của lũ quan lại, nhà giàu bằng cách phanh
phui tất cả những cái xấu xa, đê tiện ở bên trong là bút pháp Nguyễn Công
Hoan .
Viết về thói dâm ô, bỉ ổi của lũ quan lại, Nguyễn Công Hoan có một số
truyện tiêu biểu nh : Nạn râu, Chiếc đèn pin, Ông chủ ...
Có lúc, Nguyễn Công Hoan đã để cho những kẻ mang bộ mặt ngời đó
tự diễn trò và qua diễn trò để chúng tự bộc lộ bản chất xấu xa, đê tiện của
chúng. Đó là những mánh khoé ăn bẩn, sự băng hoại đạo đức của cả một xã
hội quan trờng, thợng lu trí thức, những kẻ đợc xã hội đơng thời phủ lên hình
thức bên ngoài giàu sang, oai vệ nhng thực chất bên trong là một lũ ăn cắp, ăn
cớp trắng trợn, châng tráo, đê tiện tham lam, những kẻ vô đạo đức, không có
nhân tính, không còn nhân tính.
Còn đây là đám đàn bà trụy lạc, đám " gái mới " lẳng lơ. Những hiện
hình sinh động nhất của sự băng hoại về đạo đức, đánh mất đi nhân phẩm của
mình. Nguyễn Công Hoan miêu tả đám đàn bà xấu xa ấy kẻ nào cũng phổng
phao, hồng hào, sang trọng, quý phái nhờ vào luồng gió "âu hoá" đang tràn lan

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×