Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Thể loại thiết kế kiến trúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.6 MB, 27 trang )

ể loại:iết kế kiến trúc


Mục lục
1

2

3

4

Hộ kinh doanh

1

1.1

1

Kiến trúc

2

2.1

Lịch sử kiến trúc

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2



2.2

Kiến trúc và Xây dựng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.3

Các phong cách kiến trúc phương Tây nổi tiếng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.4

Kiến trúc Việt Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

2.4.1

Kiến trúc cổ Việt Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

2.4.2

Kiến trúc thuộc địa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4


2.4.3

Kiến trúc mới . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

2.4.4

Kiến trúc đương đại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

2.5

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

2.6

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

Kiến trúc giải tỏa kết cấu

6

3.1


Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

3.2

Kiến trúc tiêu biểu

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

3.3

Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

3.4

Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

Kiến trúc Hiện đại

8

4.1


Lịch sử kiến trúc Hiện đại thế kỷ 20 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

4.1.1

Khởi nguồn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

4.1.2

Sự thống trị của kiến trúc Hiện đại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

Đặc điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

4.2.1

Ưu điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

4.3

Các kiến trúc sư tiêu biểu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


9

4.4

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

4.5

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

4.2

5

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Kiến trúc nội thất

10

5.1

10

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

i


ii
6

MỤC LỤC
Lị sử kiến trúc

11

6.1

ời kì đồ đá . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

6.2

Kiến trúc Cổ đại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

6.2.1

Kiến trúc Ai Cập cổ đại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

6.2.2


Kiến trúc Lưỡng Hà . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

6.2.3

Kiến trúc Hy Lạp cổ đại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

6.2.4

Kiến trúc La Mã cổ đại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

6.2.5

Kiến trúc Byzantine . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

6.2.6

Kiến trúc Ba Tư . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

Lịch sử kiến trúc châu Âu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


13

6.3.1

Kiến trúc thời Trung cổ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

6.3.2

Kiến trúc tiền La Mã . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

6.3.3

Kiến trúc La Mã . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

6.3.4

Kiến trúc Gothic . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

6.3.5

Kiến trúc thời Phục Hưng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


13

6.3.6

Kiến trúc Baroque . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

6.3.7

Kiến trúc Rococo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

6.3.8

Kiến trúc Tân cổ điển . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

6.3.9

Kiến trúc Hiện đại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

6.3.10 Kiến trúc Biểu hiện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13


6.3.11 Kiến trúc ốc tế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

6.3.12 Kiến trúc Hậu Hiện đại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

6.3.13 Phi kiến trúc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

6.4

Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

6.5

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

6.6

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14


6.3

7

Mẫu thiết kế

15

8

iết kế

16

8.1

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

8.2

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

9

iết kế nội thất


17

9.1

Phân loại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

9.2

Nhà thiết kế nội thất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

9.3

Giáo dục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

9.4

Một số nhà thiết kế nổi tiếng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

9.5

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


18

9.6

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

9.7

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

10 Trường phái kiến trúc

20


MỤC LỤC

iii

10.1 Các trường phái hoặc khuynh hướng kiến trúc trong lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

10.2 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


20

10.3 Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

10.3.1 Văn bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

10.3.2 Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

10.3.3 Giấy phép nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23


Chương 1

Hộ kinh doanh
1.1 Tham khảo
[1] Shophouse, nét riêng của Park Hill Một shophouse
thường có ít nhất hai tầng Trúc Linh, VnEconomy 14:59
- 22/7/2015 (tiếng Việt)
[2] Zhu, Jieming, Sim, Loo-Lee, Liu, Xuan, D., PlaceRemaking under Property Rights Regimes: A Case
Study of Niucheshui, Singapore, IURD Working Paper
Series, Institute of Urban and Regional Development,
UC Berkeley, 2006, p.13. Truy cập ngày 30 tháng 3 năm

2012.
[3] Chua, Beng Huat, and Edwards, Norman, Public space:
design, use, and management, National University of
Singapore, Centre for Advanced Studies, Singapore
University Press, 1992, p. 4-5. ISBN 9971-69-164-7

Cách bố trí chạy dài cho phép một dãy các hộ kinh doanh có thể
kéo dài đến hết phố, như hình ảnh một dãy các căn hộ thương
mại tai tầng ở George Town, Penang.

Các hộ kinh doanh trên phố Hàng Bông, Hà Nội, Việt Nam

Một căn hộ kinh doanh là một loại kiến trúc nhà ở
thường thấy tại các đô thị ở khu vực Đông Nam Á. Căn
hộ thương mại thường cao từ hai đến ba tầng, trong đó
tầng trệt dùng để buôn bán, mở cửa hàng, còn các tầng
trên dùng làm nơi ở cho gia chủ.[1][2] Phong cách nhà
ở đa dụng này có dấu ấn lịch sử từ thời các đô thị cổ ở
khu vực Đông Nam Á.[3]
1


Chương 2

Kiến trúc
Sự khô cứng, vô tính của kiến trúc hiện đại bị phê phán
mạnh mẽ trong những năm 1970 khiến trào lưu kiến
trúc hậu hiện đại ra đời. Công nghệ và vật liệu mới vẫn
được áp dụng mạnh mẽ trong kiến trúc hậu hiện đại,
mà áp dụng chúng một cách khôn ngoan đầy cảm xúc

hơn, nhằm nhấn mạnh các đặc thù của công trình và
mối liên hệ của công trình đến khung cảnh tự nhiên
văn hóa xã hội xung quanh.

2.1 Lịch sử kiến trúc

Đền Parthenon ở Athena, Hy Lạp

Kiến trúc là một ngành nghệ thuật và khoa học về
tổ chức sắp xếp không gian, lập hồ sơ thiết kế các
công trình kiến trúc. Kiến trúc sư với kiến thức chuyên Dolmen ở Bỉ
ngành kiến trúc, ngoài công tác thiết kế công trình có
thể tham gia vào rất nhiều các lĩnh vực thiết kế quản
lý khác, như quy hoạch đô thị, thiết kế đô thị, thiết kế
cảnh quan, quản lý đô thị, quản lý giám sát dự án, thiết
kế nội thất, thiết kế đồ họa hay thiết kế tạo dáng công
nghiệp.
Từ những vật liệu sẵn có, những tri thức khoa học, kinh
nghiệm, nhu cầu thực tế, quan niệm về ý nghĩa và giá
trị thẩm mỹ của các hình thức kiến trúc, mỗi nền văn
hóa thường để lại hàng loạt các công trình kiến trúc
có chung những phong cách kiến trúc riêng, đặc trưng
cho các thời kỳ lịch sử.
Kiến trúc hiện đại đi theo xu hướng tôn sùng công nghệ
và vật liệu mới, công năng sử dụng, và năng lực sáng
tạo cá nhân, do đó các công trình kiến trúc hiện đại
Stonehenge ở England
thường không có nhiều liên hệ đến văn hóa bản địa.
2



2.3. CÁC PHONG CÁCH KIẾN TRÚC PHƯƠNG TÂY NỔI TIẾNG

3

Bắt đầu buổi bình minh của lịch sử loài người, đứng
trước nhu cầu tự bảo vệ mình trước các tác động thiên
nhiên thời tiết, con người tiền sử đã phải tạo nên những
dạng thức kiến trúc đầu tiên để tồn tại. Như vậy, kiến
trúc trước tiên được nảy sinh từ trên nhu cầu công năng
sử dụng của con người. Trong lịch sử kiến trúc châu Âu,
giả thuyết về nguồn gốc của kiến trúc được Vitruvius
đề cập đến trong tác phẩm Mười cuốn sách viết về kiến
trúc. eo đó, túp lều nguyên thủy được xem là điểm
khởi thủy cho mọi dạng thức của kiến trúc sau này.
Vào thời kỳ đồ đá mới, con người đã xây dựng những
tường thành kiên cố để tự bảo vệ, ví dụ như bức tường
thành bằng đá nổi tiếng được tìm thấy ở Jericho, có niên
đại xây dựng vào năm 8000 trước Công nguyên. Người
ta cũng đã khai quật được một cụm quần cư gồm những Đấu trường ở Roma, Ý, phong cách kiến trúc Roman
nhà tròn xây dựng bằng những tảng đá chồng xếp lên
nhau ở làng Skara Brae ở Scotland.
Vào thời đại đồ đồng, các loại hình kiến trúc đầu tiên
đã ra đời. Đó là các loại hình sau đây:
• Phòng đá (Dolmen)
• Cột đá (Menhir hay Monolith)
• Lan can đá (Cromlech)
• Hình thức sơ khởi của đền thờ.

2.2 Kiến trúc và Xây dựng

2.3 Các phong cách kiến trúc
phương Tây nổi tiếng

Đấu trường Coloseum, Ý

Lịch sử kiến trúc đã trải qua nhiều giai đoạn với các
phong cách khác nhau. Lịch sử kiến trúc châu Âu, nếu
phân chia theo các giai đoạn lịch sử, người ta có các
dòng kiến trúc chính:
• Kiến trúc Ai Cập cổ đại
• Kiến trúc Lưỡng Hà và Ba Tư
• Kiến trúc Hy Lạp cổ đại
• Kiến trúc La Mã cổ đại
• Kiến trúc Byzantine và kiến trúc Nga thời kỳ trung
thế kỷ
• Kiến trúc Roman
• Kiến trúc Gothic
• Kiến trúc Phục hưng (Renaissance)
• Kiến trúc Baroque
• Kiến trúc Rococo

Các dạng thức cột trong kiến trúc phương Tây

• Kiến trúc Tân cổ điển (Neoclassic)
• Kiến trúc Hiện đại (Modern architecture)


4

CHƯƠNG 2. KIẾN TRÚC

• Kiến trúc Hậu Hiện đại (Postmodern architecture)
• Chủ nghĩa Phê bình bản địa

2.4 Kiến trúc Việt Nam
Kiến trúc Việt Nam có thể chia ra làm các giai đoạn loại
nổi bật sau đây:

2.4.1

Kiến trúc cổ Việt Nam

Kiến trúc cổ truyền Việt Nam đa phần sử dụng kết cấu
khung gỗ như nhà gỗ truyền thống Việt Nam kết hợp
với các vật liệu bổ trợ khác như gạch, đá, ngói, đất, rơm,
tre… Trong thể loại kiến trúc này, thực sự không có sự
khác biệt hoặc phân chia hoặc khác biệt nhiều về kết
cấu của các thể loại công trình khác nhau. Dựa trên
đặc điểm cũng như tính chất của hệ kết cấu cũng như
vật liệu này, trong kiến trúc cổ truyền Việt Nam không
thực sự tồn tại các công trình có kích thước lớn như ở
các quốc gia khác.
Trong suốt lịch sử, kiến trúc cổ truyền Việt Nam thực
sự không có nhiều thay đổi hoặc có xuất hiện những
trường phái như ở châu Âu. Vì là một quốc gia phải
liên tục chịu đựng chiến tranh trải dài theo lịch sử, thời
gian để hòa bình xây dựng rất ngắn, nên kiến trúc lớn
hay bền vững tồn tại không có nhiều. Có thể phân loại
kiến trúc Việt Nam ra các công trình hạng mục theo:
• Chức năng sử dụng: kiến trúc cung điện, tôn giáo
(đình, chùa, miếu thờ…), văn hóa (bia, đền…), nhà

ở dân gian,…
• Vật liệu xây dựng thì cũng ít có tính cách lâu
dài, chỉ trừ các công trình công cộng: gạch, đá,
gỗ quý (thiết mộc)… mà đa số dùng các vật liệu
địa phương sẵn có như lá, tranh, tre, gỗ đẽo, đá kê
nền cột, đất sét nung hoặc không nung, bùn trộn
rơm,…
• Kết cấu: khung sườn gỗ, mộng và lỗ mộng (không
dùng đinh), vĩ kèo gỗ đòn tay, rui mè, đòn vong,
cột kê tán (không móng, cừ…) tùy theo điều kiện
địa lý mà có thể nhà kết cấu nâng sàn, nửa nhà
sàn nửa nền đất, hay trên nền đất, nhưng không
có lầu hay nhiều tầng như các nước khác. Mái nhà
thường có độ dốc cao do hay dùng lá, tranh, ngói
(dốc lớn hơn 45 độ).
• Trang trí: công trình công cộng thì thường lợp
ngói (hoàng cung, đình, miếu…), mái công ở góc
mái có trang trí đầu đao, rồng, cá,… chạm trổ hoa
văn trang trí các đầu đà xà gồ gỗ, các hình tượng
trang trí thường từ thú họ tứ linh (Long, Ly, i,
Phượng) hay cọp, cá,…

• iết kế bình đồ: công trình công cộng như chùa,
đình thường có bình đồ dùng theo chiết tự Hán
như nội công ngoại quốc,… còn nhà ở thì thường
là 3 gian, 2 chái, hình chữ đinh, nhà chính (nhà
trên) và nhà phụ (nhà dưới) có sân nước (sân thiên
tỉnh)… và thường không ngăn chia ra các phòng
nhỏ như ở tây phương, 1 cửa chính và 1 cửa đi phụ
và rất ít cửa sổ. Nhà ở miền Nam nhiều sông rạch

nên phương tiện đi lại chính là xuồng nên công
trình phụ như nhà để ghe xuồng thường ở mé sông
(xẽo) hay ụ tàu, và phía ngoài nhà có chuồng trâu
bò, còn kho lúa thì thường đặt trong nhà.
• Vật lý kiến trúc: thông gió tự nhiên, tường và mái
nhà thường trùm kín nhà do mưa rất nhiều, hơn
nữa cửa đi và cửa sổ mở rất ít do an ninh ngừa
trộm cắp nên chiếu sáng tự nhiên rất tối và kém
sáng sủa, nhà ở thường hướng nam (đón gió nồm
thổi mát vào mùa hè) và 2 chái phụ ở 2 đầu nhà sẽ
là hướng đông tây chống hơi nóng mặt trời sáng
và chiều. Trồng cây: trước nhà trồng cau (cau để
đón gió nam mát) sau nhà trồng chuối (lá chuối
ngăn bớt gió bấc lạnh mùa đông).

2.4.2 Kiến trúc thuộc địa
ể loại kiến trúc này được du nhập từ các nước phương
Tây, cùng với sự xuất hiện của người Pháp tại Việt Nam
vào cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20. Loại hình kiến trúc này
phát triển song song với quá trình khai thác thuộc địa
của người Pháp. Do đặc điểm của riêng của điều kiện
địa lý, khí hậu khác biệt nên các phong cách kiến trúc
châu Âu đã phải có những chuyển biến nhất định để
hòa hợp với điều kiện Việt Nam.

2.4.3 Kiến trúc mới
ể loại kiến trúc này được hình thành từ giữa thế kỷ
20, sau khi nước Việt Nam thoát khỏi giai đoạn thuộc
địa của thực dân Pháp. Dựa trên điều kiện lịch sử khác
biệt, kiến trúc hai miền Nam và Bắc cũng phải chịu

những ảnh hưởng nhất định.

2.4.4 Kiến trúc đương đại
Cùng với sự phát triển của kinh tế cũng như quá trình
mở của hội nhập quốc tế sau giai đoạn Đổi mới và sự du
nhập nhiều luồng kiến trúc khác nhau vào Việt Nam đã
hình thành nên một khuynh hướng kiến trúc mới. Vào
giai đoạn của mở cửa, phong cách kiến trúc này phần
nhiều mang tính lai tạp sao chép các đặc điểm kiến trúc
nước ngoài còn mang tính hỗn loạn. Hiện nay, các kiến
trúc sư Việt Nam vẫn đang lần tìm một con đường cho
riêng họ.
Tuy nhiên, từ năm 2003 đến nay(2007) một số trào lưu
kiến trúc mới theo phong cách hiện đại đã được hình


2.6. LIÊN KẾT NGOÀI

5

thành. Tuy chưa rõ nét nhưng đã một phần thể hiện
được sự hội nhập với thế giới của các kiến trúc sư Việt
Nam. Bên cạnh các hình thức thường thấy ngoài đường
phố, công năng sử dụng cũng được nghiên cứu nghiêm
túc hơn, tạo tiện nghi cho người sử dụng tốt hơn.

2.5 Xem thêm
• Công nghiệp văn hoá
• Công nghiệp sáng tạo


2.6 Liên kết ngoài
• Hội kiến trúc sư Việt Nam - kienviet.net
• Hiệp hội kiến trúc sư Hoàng gia Australia
• Hiệp hội kiến trúc sư Hoàng gia Anh
• Worldarchitecture.org,
Database

World

Architecture

• Archdaily.com Recopilation of thousands of
recents projects
• Architectural centers and museums in the world,
list of links from the UIA
• Batharchitecture.com Student Design Projects
and Essays on Architectural eory
• arch-library


Chương 3

Kiến trúc giải tỏa kết cấu
đảo lộn mọi nhận thức bình thường, dùng trí tưởng
tượng để tạo một bố cục mới, tìm đến một hướng mới
hơn. Tiêu biểu của kiến trúc này là sự bất cân đối, có
vẻ lộn xộn, bất hài hòa gây nên cảm giác bất ổn định
cho người xem, nhưng cũng gây ra nhiều thích thú vì
sự mới lạ.[1]


3.1 Lịch sử
Căn nhà của Frank Gehry mà đã được tu bổ lại cuối thập
niên 1970 được xem là một trong những căn nhà đầu
tiên theo kiến trúc giải tỏa kết cấu. Năm 1988, trong
một triển lãm tại Bảo tàng Nghệ thuật Hiện đại New
York do Philip Johnson, Heiko Herden và Mark Wigley
tổ chức, xu hướng thiết kế kiến trúc mới này chính thức
được đặt tên. Trong cuộc triển lãm này có trưng bày
các tác phẩm của các nhà kiến trúc như: Frank Gehry,
Daniel Libeskind, Rem Koolhaas, Peter Eisenman, Zaha
Hadid, Coop Himmelb(l)au và Bernard Tschumi.

Vitra Design Museum ở Weil am Rhein (xây năm1989)

3.2 Kiến trúc tiêu biểu
• Bảo tàng Guggenheim Bilbao của Frank Gehry,
1991–1997
• ế giới BMW của Coop Himmelb(l)au 2003-2007

3.3 Hình ảnh

Seattle Central Library của (Rem Koolhaas và Joshua PrinceRamus)



Kiến trúc giải tỏa kết cấu (Deconstructivism) là một
trào lưu kiến trúc mới phát triển sau thời kỳ Kiến trúc
Hậu Hiện đại. Nó vận dụng mọi phương tiện nhằm làm
6


Ngôi nhà ở của Gehry,
Santa Monica


3.4. CHÚ THÍCH

7



Nhà bằng đá của Günther
Domenig tại Ossiachersee



Nhà Hysolar, Universität



Ufa-Kristallpalast

Dresden (Coop Himmelb(l)au - xây năm 1998)



Imperial War
North của Libeskind ở Manchester




Walt Disney Concert Hall
của Frank Gehry ở Los Angeles (xây năm 2003)

Stugart



Nhà cứu hỏa của Vitra
Design, Weil am Rhein



Bề mặt của Museo
Guggenheim Bilbao (Frank Gehry - xây năm
1997)



Bảo tàng viện Do ái,



MARTa Herford



Nhà thờ Do ái Mainz

Berlin






Museum

Tanzendes

Haus,

Prag

(Milunić/Gehry)

“Puente de la mujer” ở
Buenos Aires (2001), Santiago Calatrava

3.4 Chú thích
[1] Nguồn gốc của thuật ngữ “Deconstruction” & Kiến trúc
Giải toả kết cấu, Nguyễn ốc ịnh, 25.12.2012



Neuer Zollhof, Düsseldorf


Chương 4

Kiến trúc Hiện đại
Trào lưu kiến trúc Hiện đại (Modernism) là một khái

niệm rất rộng được sử dụng để miêu tả các công trình
khác nhau có các đặc điểm tương đồng về sự đơn giản
trong bố cục hình khối không gian, tổ chức mặt bằng
tự do phi đối xứng, mặt đứng loại bỏ việc sử dụng các
họa tiết trang trí của trường phái cổ điển cũng như việc
sử dụng vật liệu mới như kính, thép, bê tông. Kiến trúc
hiện đại là một sự đoạn tuyệt mạnh mẽ với kiến trúc
cổ điển, thể hiện một lối tư duy mới của sự phát triển
bùng nổ của các xã hội châu Âu cuối thế kỉ 19, đầu thế
kỉ 20.

Đa số nhà nghiên cứu về lịch sử kiến trúc Hiện đại
của thế kỉ 20 đều lấy mốc của khởi đầu từ sự ra đời
của công trình Cung ủy tinh (Crystal Palace) ở Hyde
Park, (London, Anh) năm 1851 do Joseph Paxton thiết
kế. Công trình đáng dấu một bước ngoặt về tư duy
không gian kiến trúc, về phương pháp sử dụng vật liệu,
biện pháp thi công cũng như báo hiệu một vẻ đẹp mới
của thời kỳ công nghiệp hóa.
Bên cạnh đó là các kiến trúc sư của "Phong trào Nghệ
thuật ủ công" (Arts and Cras movement) ở Anh do
William Morris khởi xướng đã thúc đẩy sự đa dạng
của kiến trúc. Đó là việc sử dụng vật liệu đa dạng,
tính địa phương của kiến trúc, quay về với các khối
hình học cơ bản. Tiêu biểu cho thời kì này có Philip
Webb với công trình Biệt thự Gạch đỏ (e Red House)
hay Charles Rennie Mackintosh ở Scotland với trường
Nghệ thuật Glasgow. Ấn tượng trước Phong trào Nghệ
thuật ủ công, tùy viên văn hóa Đức tại Anh lúc đó
Herman Muthesius đã viết tác phẩm “Văn hóa trang trí"

(Dekorative Kunst) ca ngợi những ngôi nhà của Morris,
Webb và các cộng sự.

Trường phái kiến trúc này, xuất phát ở châu Âu từ cuối
thế kỉ 19, đầu thế kỉ 20 và đã nhanh chóng phổ biến, trở
thành một trường phái chủ đạo ra trên toàn thế giới đến
thập niên 1970.
Hiện nay mặc dù một định nghĩa chuẩn xác về khái
niệm kiến trúc hiện đại vẫn còn đang được tranh luận,
nhưng người ta thống nhất rằng trào lưu kiến trúc Hiện
đại của thế kỉ 20 đã được thay thế bằng trào lưu kiến
trúc Hậu Hiện đại (Postmodernism).

Ở Áo có Oo Wagner và Adolf Loos. Về phần mình,
Wagner tìm tòi vẻ đẹp tạo hình khối kiến trúc qua
các yếu tố kỹ thuật và kết cấu. Tiêu biểu cho cách
công trình của ông có ỹ tiết kiệm bưu điện Wien
và một loạt các ga tàu điện ở Viên. Các công trình
và tư tưởng của Wagner đã có ảnh hưởng mạnh lên
kiến trúc sư Antonio Sant'Elia. Sau này, trong số các
học trò của Wagner có Joseph Maria Olbrich, một
trong số những người sáng lập ra trường phái Ly khai
Wien (Wiener Secession). Năm 1899, Olbrich tham dự
Công xã Darmstadt (Darmstädter Künstlerkolonie) ở
Đức cùng với Peter Behrens, Herman Muthesius. Công
xã Darmstadt chính là tiền thân của Hiệp hội Công
trình Đức (Deutscher Werkbund) sau này.

4.1 Lịch sử kiến trúc Hiện đại thế
kỷ 20

4.1.1

Khởi nguồn

Kiến trúc Hiện đại, bắt nguồn từ châu Âu, là một sự
phản ứng lại ảnh hưởng của quá khứ kiến trúc từ cuối
thế kỉ 19. Các kiến trúc sư cảm thấy trào lưu kiến trúc
Cổ điển không còn đủ sức sống, vay mượn và lệ thuộc
quá nhiều vào những gì có trong quá khứ, không phản
ảnh trung thực lại bối cảnh của thời đại công nghiệp.
Không những vậy, kiến trúc cổ điển còn trở thành vật
cản, trói buộc con người với quá khứ hoặc đánh lừa thị
hiếu kiến trúc bằng những yếu tố tranh trí diêm dúa
và vô nghĩa. Vào nửa cuối của thế kỉ 19, đầu thế kỉ 20,
trong trào lưu phát triển của phương Tây, chủ nghĩa
Hiện đại nói chung có nguồn gốc từ thời kì Khai sáng
(Enlightenment) đã ảnh hưởng xuống suy nghĩ của các
kiến trúc sư, họ tin rằng cần phải tạo ra một trào lưu
kiến trúc mới, phản ảnh được tinh thần của thời đại mới
và phải vượt qua, rũ bỏ được cái bóng của quá khứ.

4.1.2 Sự thống trị của kiến trúc Hiện đại
Vào thập kỉ 20 của thế kỉ 20, những gương mặt chính
của kiến trúc Hiện đại đã xác định được danh tiếng
cũng như vị trí của họ. Ở châu Âu, ba khuôn mặt nổi
tiếng nhất là Le Corbusier ở Pháp, Ludwig Mies van der
Rohe và Walter Gropius ở Đức. Gropius là người sáng
8



4.3. CÁC KIẾN TRÚC SƯ TIÊU BIỂU
lập ra trường Bauhaus, và Mies là hiệu trưởng cuối cùng
của trường Bauhaus trước khi bị giải thể.

9

4.3 Các kiến trúc sư tiêu biểu
• Le Corbusier

4.2 Đặc điểm

• Ludwig Mies van der Rohe
• Walter Gropius
• Tange Kenzo
• Richard Meier
• Maki Fumihiko
• Adolf Loos

4.4 Liên kết ngoài
• Modern architecture & design news

Trường Bauhaus, Đức do KTS Walter Gropius thiết kế

Toà nhà Quốc hội của Brasil do Oscar Niemayer thiết kế

4.2.1

Ưu điểm

• Dây chuyền công năng được đề cao, hợp lý.

• Tiết kiệm được không gian giao thông, tiết kiệm
vật liệu.
• Không trang trí phù phiếm.
• Áp dụng các thành tựu của khoa học và kỹ thuật.
• Giao thoa cùng với thiên nhiên (ánh sáng, cây
xanh, nước)
• Tính thẩm mỹ gắn liền với sự hài hòa, hợp lý trong
ngôn ngữ kiến trúc

4.5 Tham khảo


Chương 5

Kiến trúc nội thất
Kiến trúc nội thất là kiến trúc không gian bên trong
một công trình. Khái niệm này có phần hơi tương đồng
với khái niệm thiết kế nội thất.

• Viện Công nghệ Rochester

Tuy nhiên 2 khái niệm này thường gắn liền với 2 cách
dùng khác nhau. " Kiến trúc nội thất” chỉ những kiến
trúc, không gian. " iết kế nội thất” thì thường chỉ
công việc liên quan đến kiến trúc nội thất.

• Viện Nghệ thuật Chicago

• Trường Santa Monica


• Đại học California tại Berkeley
• Đại học California tại Davis

Tại Mỹ, để trở thành một kiến trúc sư làm kiến trúc nội
thất thì phải hoàn thành một số tiêu chí đặt ra để trở
thành một kiến trúc sư có chứng chỉ hành nghề.

• Đại học Idaho
• Đại học Louisville

Ở Việt Nam kiến trúc nội thất đã phát triển được một
thời gian khá dài, điều kiện sống phát triển kèm theo
nhu cầu làm đẹp cho Nội thất, ngoại thất nhà cửa tăng
mạnh.

• Đại học Nevada, Las Vegas
• Đại học North Carolina tại Greensboro
• Đại học Oregon

Kiến trúc nội thất đã chia ra nhiều trường phái khác
nhau, mỗi trường phái lại mang đậm nét khác biệt quốc
gia hoặc vùng lãnh thổ. Như kiến trúc nội thất châu
âu, kiến trúc nội thất Pháp, (cái này hiểu là phong cách
thiết kế hay kiểu kiến trúc)..

• Đại học Công nghệ Sydney
• Đại học Wisconsin-Madison
• Đại học Woodbury

Hiểu theo cách đơn giản nhất, kiến trúc nội thất là thiết

kế kiến trúc xây dựng có tính đến phương án bố trí nội
thất và trang trí nội thất có liên quan đến kết cấu trần,
tường, sàn.
Một số Viện đào tạo kiến trúc nội thất:

• Đại học New South Wales, Úc
• Đại học Victoria tại Wellington, New Zealand

5.1 Tham khảo

• Đại học Monash, Melbourne, Úc
• Trường iết kế Harrington
• Đại học Kansas State
• Đại học Công nghệ Lawrence
• Đại học iết kế Massey, Wellington, New
Zealand
• Viện Nghệ thuật Maryland
• Đại học Marywood
• Viện Nghệ thuật và iết kế Milwaukee
• Đại học Ohio
• Trường iết kế Rhode Island
10


Chương 6

Lịch sử kiến trúc
của các luồng tư tưởng mà sau này sẽ trở thành chủ đề
cho các phong trào nghệ thuật. Trên những bình diện
đó, lịch sử kiến trúc là một nhánh phân ngành của lịch

sử nghệ thuật, tập trung vào lịch sử phát triển tiến hóa
của các nguyên tắc và phong cách thiết kế công trình
và thiết kế đô thị.
Dưới ảnh hưởng của sự đa nguyên Hậu Hiện đại, các
nhà lý thuyết gần đây cố gắng mở rộng kiến trúc ra
những diễn dịch mới đa dạng hơn. Những lý thuyết
ngôn ngữ (linguistic) thịnh hành trong giữa thập niên
1990 cố gắng nhìn nhận các thành tố kiến trúc nhưng
một ngôn ngữ độc lập, đóng góp và sự phát triển của Lý
luận Phê bình (Critical eory). Các nghiên cứu về Chú
giải Ngôn ngữ (Hermeneutics) đóng góp những khía
cạnh khác cho lịch sử kiến trúc và các bản tính trọng
điểm của kiến trúc được xem như những hiện tượng.
Tất cả đều tìm cách tiếp cận và xác định kiến trúc như
một dạng của ngôn ngữ. Hai cách nhìn nhận đó khác
nhau ở các khái niệm tham khảo, trong khi Lý thuyết
Phê bình chủ yếu mang tính tự tham chiếu các đặc điểm
cá nhân (se-referential), còn Chú giải ngôn ngữ nặng
về nghiên cứu bối cảnh tình huống (contextual).

Bách khoa toàn thư về kiến trúc xuất bản năm 1729

Lị sử kiến trúc nghiên cứu sự phát triển và lịch sử của
nền kiến trúc thế giới thông qua việc nghiên cứu các
ảnh hưởng ở các góc độ khác nhau như nghệ thuật, văn
hoá, chính trị kinh tế và kĩ thuật. Nhìn chung, nhiệm
vụ của lịch sử kiến trúc là phải xây dựng được mối quan
hệ giữa ý nghĩa biểu cảm vô hình của công trình kiến
trúc (ngữ nghĩa, chức năng, biểu tượng…) với sự thể
hiện hữu hình của các đối tượng kiến trúc (kích thước,

vật liệu, thành phần của kiến trúc…) và đặt vào trong
một nghiên cứu tổng thể của thời điểm lịch sử.

Xu thế chung của thời đại có thể xem như một phản
ứng với các quan điểm siêu hình, nặng tính lý thuyết
trước đó, cũng những ưu thế của những biểu hiện
siêu hiện đại trong quá trình toàn cầu hóa, hậu tư
bản (late capitalism) và dân chủ tự do mới (neo-liberal
democracy). Sự gia tăng nhận thức dưới ảnh hưởng của
chủ nghĩa thuộc địa cũng thúc đẩy quá trình xem xét
lại về kiến trúc ở các quốc gia thuộc địa hóa và tìm kiếm
sự giải phóng khỏi những quan điểm lý thuyết và thực
hành không phù hợp của phương Tây.

Lịch sử kiến trúc, cũng như bất kì một ngành nghiên
cứu lịch sử có nguyên tắc nghiên cứu về sự giới hạn và
sự tiềm ẩn của lịch sử. Điều đó có nghĩa là dưới một
cùng một sự kiện chúng ta có thể có nhiều cách nhìn
nhận và suy diễn khác nhau, phụ thuộc vào hoàn cảnh
quan sát. Từ đó cho phép nảy sinh ra một số lượng lớn
các quan điểm nghiên cứu về lịch sử kiến trúc, đặc biệt
ở phương Tây

Nhìn chung, lịch sử kiến trúc phương Tây được phân
loại rõ ràng thành từng giai đoạn phát triển trong khi ở
nền văn hóa ngoài phương Tây lịch sử kiến trúc ít liên
quan đến đến các bối cảnh lịch sử. Dưới ảnh hưởng của
quá trình thuộc địa và sự ưu thế của văn hóa phương
Tây, vấn đề lại càng trở nên phức tạp hơn. Các nhà viết
sử Hậu Hiện đại đang cố gắng xác định cốt lõi của vấn

đề. Tuy nhiên do tầm vóc quá lớn, người ta vẫn chưa
Vào thế kỉ 19, kiến trúc Cổ điển được nhìn nhận từ góc tìm thấy được một sự đồng thuận của các nhà viết sử,
độ hình thức, nhất mạnh xuống đặc điểm hình thái của thậm chí quan điểm của cá nhân đôi khi cũng không
hình thức, kĩ thuật và vật liệu. ời kì này cũng chứng thống nhất, biến đổi theo thời gian. Nhưng có thể nói
kiến sự xuất hiện các kiến trúc sư riêng lẻ, sự pha trộn rằng, lịch sử kiến trúc phản ánh sự phát triển chung
11


12

CHƯƠNG 6. LỊCH SỬ KIẾN TRÚC

của lịch sử nhân loại.

6.1 Thời kì đồ đá
Xem bài chính:Kiến trúc thời kì đồ đá

Đền Luxor ở Ai Cập

Nhà nước Ai Cập cổ đại là một trong những nhà nước
ra đời sớm nhất ở lưu vực sông Nil vùng đông bắc châu
Phi. Nền văn minh Ai Cập cổ đại là một trong những
nền văn minh cổ xưa nhất và rực rỡ nhất của nhân loại.
Những người Ai Cập cổ đại đã để lại cho hậu thế một
di sản kiến trúc đồ sộ, trong số đó như tượng Nhân sư
Spinx và các Kim tự tháp là những công trình kiến trúc
đồ sộ nổi tiếng trên toàn thế giới.

Mộ đá (dolmen) ở Ireland


Kiến trúc Ai Cập cổ đại chủ yếu là các đền đài tôn giáo
với các cấu trúc khổng lồ và sự thần bí của không gian,
được xác định bởi các bờ tường dày và dốc với ít lỗ mở.
Đây có thể là ảnh hưởng từ phương pháp xây dựng cũ
để tạo độ ổn định của tường bằng bùn. Tương tự như
vậy, các vệt khắc chạm trên bề mặt và các chi tiết trang
trí bề mặt tường công trình bằng đá có thể xuất phát từ
cách trang trí cho tường bùn đất. Mặc dù, kết cấu vòm
được phát triển trong triều đại thứ tư, tất cả các công
trình khổng lồ đều sử dụng kết cấu lanhtô và cột trụ,
với mái bằng xây dựng từ các tảng đá khổng lồ đỡ bằng
tường ngoài và các cột xếp gần sát nhau.

Ở Tây Nam Á, thời kì đồ đá trong lịch sử kiến trúc bắt
đầu từ khoảng 10000 năm trước Công nguyên ở vùng
Cận Đông (levant), từ thời kì Tiền đồ sứ Đồ đá mới A
và Tiền đồ sứ Đồ đá mới B (Pre-Poery Neolithic A/PrePoery Neolithic B) và mở rộng ra hướng đông và hướng
tây. ời kì văn minh Đồ đá mới ở Đông nam Anatolia,
Syria và Iraq vào khoảng 8000 năm trước Công nguyên.
Hình thái xã hội hái lượm bắt đầu từ 7000 năm trước
Công nguyên ở Đông Nam châu Âu, và ở Trung Âu
vào khoảng 5500 năm trước Công nguyên. Ở châu Mỹ
và châu Đại dương, người thổ dân bản địa vẫn còn ở 6.2.2 Kiến trúc Lưỡng Hà
thời kì đồ đá cho đến khi người châu Âu khám phá ra
họ.
Xem bài chính:Kiến trúc Lưỡng Hà
Các cư dân thời Đồ đá ở Cận Đông, Anatolia, Syria, phía
nam bình nguyên Lưỡng Hà và Trung Á là những nhà
xây dựng vĩ đại. Họ đã biết sử dụng gạch-bùn để xây
nhà ở và các ngôi làng. Ở Çatalhöyük, người ta đã biết

trang trí nhà cửa với những tranh vẽ tạo hình người và
thú vật. Ở Trung Âu, các căn nhà dài bằng phên liếp đã
được xây dựng. Các khu mộ tỉ mỉ cũng được cũng xây
dựng. Đặc biệt, ngày nay vẫn còn hàng ngàn ngôi mộ
như vậy ở Ireland. Người thời Đồ đá mới ở quần đảo
Anh cũng xây dựng những nấm mồ và phòng mộ cho
mình và các trại tường đất đắp (causewayed camps), các
vòng tròn đá (henges flint mines) và các đài đá lớn hình
tròn (cursus monuments).

6.2 Kiến trúc Cổ đại
6.2.1

Kiến trúc Ai Cập cổ đại

Xem bài chính:Kiến trúc Ai Cập cổ đại

6.2.3 Kiến trúc Hy Lạp cổ đại
Xem bài chính:Kiến trúc Hy Lạp cổ đại
Kiến trúc Hy Lạp cổ đại ra đời và hình thành trên một
vùng đất đai rộng lớn, bao gồm miền Nam bán đảo
Balkans, các đảo nhỏ ở vùng biển Aegaeum (Αιγαίον,
Aigaion), khu vực Tiểu Á, vùng ven Hắc Hải, Ý, Sicilia,
Pháp, Tây Ban Nha và Ai Cập.

6.2.4 Kiến trúc La Mã cổ đại
Xem bài chính:Kiến trúc La Mã cổ đại

6.2.5 Kiến trúc Byzantine
Xem bài chính:Kiến trúc Byzantine



6.4. CHÚ THÍCH

13

Là một phong cách kiến trúc xuất phát từ 6.3.10
Constantinopolis, thủ đô của đế chế La mã phương
Đông (330-1453).

6.2.6

Kiến trúc Ba Tư

Kiến trúc Biểu hiện

6.3.11 Kiến trúc Quốc tế

xem bài:Kiến trúc Iran

6.3 Lịch sử kiến trúc châu Âu
6.3.1

6.3.12 Kiến trúc Hậu Hiện đại

Kiến trúc thời Trung cổ
6.3.13 Phi kiến trúc

Các kiến trúc thế tục còn tồn tại chủ yếu là liên quan
đến quốc phòng, chủ yếu là các lâu đài.


6.4 Chú thích
6.3.2

Kiến trúc tiền La Mã

6.5 Tham khảo
6.3.3

Kiến trúc La Mã

• Braun, Hugh, An Introduction to English Mediaeval
Architecture, London: Faber and Faber, 1951.
• Francis Ching, Mark Jarzombek, Vikram Prakash,
A Global History of Architecture, Wiley, 2006.

Kiến trúc La Mã là thời kỳ kiến trúc phổ biến tại châu
Âu vào thế kỷ 11 và 12

• Copplestone, Trewin. (ed). (1963). World
architecture - An illustrated history. Hamlyn,
London.

6.3.4

Kiến trúc Gothic

• Hitchcock, Henry-Russell, e Pelican History
of Art: Architecture: Nineteenth and Twentieth
Centuries, Penguin Books, 1958.


6.3.5

Kiến trúc thời Phục Hưng

• Nugens, Patrick (1983), e Story of Architecture,
Prentice Hall, ISBN
• Watkin, David (Sep 2005), A History of Western
Architecture, Hali Publications, ISBN

6.3.6

Kiến trúc Baroque

Modernism
• Banham, Reyner, (1 Dec 1980) eory and Design
in the First Machine Age Architectural Press.

6.3.7

Kiến trúc Rococo

• Curl, James Stevens (2006). A Dictionary
of Architecture and Landscape Architecture
(Paperback) . Oxford University Press. tr. 880.
ISBN.

6.3.8

Kiến trúc Tân cổ điển


• Curtis, William J. R. (1987), Modern Architecture
Since 1900, Phaidon Press

6.3.9

Kiến trúc Hiện đại

• Frampton, Kenneth (1992). Modern Architecture, a
critical history. ames & Hudson- ird Edition.
• Jencks, Charles, (1993) Modern Movements in
Architecture. Penguin Books Ltd - second edition.


14
• Pevsner, Nikolaus, (28 Mar 1991) Pioneers of
Modern Design: From William Morris to Walter
Gropius, Penguin Books Ltd.
• Sir Banister Fletcher’s a History of Architecture
Fletcher,
Banister;
Cruickshank,
Dan,
Architectural Press, 20th edition, 1996. ISBN
0-7506-2267-9

6.6 Liên kết ngoài
• Lịch sử kiến trúc tại DMOZ
• e Society of Architectural Historians web site
• e Society of Architectural Historians of Great

Britain web site
• e Society of Architectural Historians, Australia
and New Zealand web site
• European Architectural History Network web site
• Western Architecture Timeline

CHƯƠNG 6. LỊCH SỬ KIẾN TRÚC


Chương 7

Mẫu thiết kế
Mẫu thiết kế (tiếng Anh là design paern) có nhiều
nghĩa tùy vào ngữ cảnh khác nhau:
• Mẫu thiết kế (kiến trúc), một cách nắm bắt và
truyền đạt các ý tưởng thiết kế trong kiến trúc
• Mẫu thiết kế (khoa học máy tính), một giải pháp
chuẩn cho các vấn đề chung trong thiết kế phần
mềm
• Design Paerns, tên một cuốn sách bắt đầu cho
việc nghiên cứu thiết kế mẫu trong khoa học máy
tính
• Các mẫu sư phạm (Pedagogical paerns), những
phương pháp tốt nhất trong dạy học

15


Chương 8


Thiết kế
iết kế là việc tạo ra một kế hoạch hoặc quy ước cho
việc xây dựng một đối tượng hoặc một hệ thống (như
trong bản thiết kế kiến trúc, bản vẽ kỹ thuật, quy trình
kinh doanh, sơ đồ mạch và các mẫu may).[1] iết kế có
ý nghĩa khác nhau trong các lĩnh vực khác nhau (xem
thiết kế ngành dưới đây). Trong một số trường hợp, việc
xây dựng trực tiếp của một đối tượng (như trong đồ
gốm, kỹ thuật, quản lý, lập trình và thiết kế đồ họa)
cũng được coi là thiết kế.
Chính thức hơn thiết kế đã được định nghĩa như sau.
• (danh từ) một đặc điểm kỹ thuật của một đối
tượng, nhằm thực hiện mục tiêu, trong một môi
trường đặc biệt, sử dụng một tập hợp các thành
phần nguyên thủy, đáp ứng được các yêu cầu, chịu
ràng buộc;
• (ngoại động tư) để tạo ra một thiết kế, trong một
môi trường (nơi mà các nhà thiết kế hoạt động)[2]
Một định nghĩa khác cho thiết kế là một lộ trình hoặc
một cách tiếp cận chiến lược cho một người nào đó
để đạt được một kết quả duy nhất. Nó định nghĩa các
thông số kỹ thuật, kế hoạch, thông số, chi phí, hoạt
động, quy trình và cách thức và phải làm gì trong
những ràng buộc pháp lý, chính trị, xã hội, môi trường,
an toàn và kinh tế trong việc đạt được mục tiêu đó.[3]

8.1 Xem thêm
• Công nghiệp văn hoá
• Công nghiệp sáng tạo


8.2 Tham khảo
[1] Dictionary meanings in the Cambridge Dictionary of
American English, at Dictionary.com (esp. meanings 1–
5 and 7–8) and at AskOxford (esp. verbs).
[2] Ralph, P. and Wand, Y. (2009). A proposal for a
formal definition of the design concept. In Lyytinen,
K., Loucopoulos, P., Mylopoulos, J., and (Robinson, W.,)
editors, Design Requirements Workshop (LNBIP 14),
pp. 103–136. Springer-Verlag, p. 109 .

16

[3] Don Kumaragamage, Y. (2011). Design Manual Vol 1


Chương 9

Thiết kế nội thất

Ghế ngồi trong hội trường
Phòng tắm màu hồng và màu đen

iết kế nội thất mô tả một nhóm các dự án khác nhau
liên quan đến sự chuyển đổi không gian nội thất thành
các thiết lập hiệu quả cho phạm vi các hoạt động của
con người được xảy ra ở đó.[1] iết kế nội thất còn là
một nghề kết hợp sự sáng tạo, kiến thức kỹ thuật và
các kỹ năng kinh doanh. Nhà thiết kế nội thất làm việc
với khách hàng và các chuyên gia thiết kế khác để phát
triển các giải pháp thiết kế được an toàn, chức năng,

hấp dẫn, và đáp ứng nhu cầu của những người sử dụng
không gian.[2]

• iết kế nội thất nhà ở
• iết kế nội thất văn phòng
• iết kế nội thất cửa hàng bán lẻ
• iết kế nội thất chăm sóc sức khỏe
• iết kế nội thất khách sạn

9.1 Phân loại
Hoặc theo một cách phân loại tổng quát hơn thì thiết
Hiện nay, tùy theo cách phân loại thì có nhiều dạng kế nội thất bao gồm: iết kế và bố trí không gian nội
thiết kế nội thất khác nhau. ông thường, thiết kế nội thất trong nhà, cách bố trí sắp xếp đồ đạc khoa học và
hợp lý nhất
thất được phân loại các dạng chính bao gồm:[3]
17


18

CHƯƠNG 9. THIẾT KẾ NỘI THẤT

9.2 Nhà thiết kế nội thất
Đa số các nhà thiết kế nội thất chuyên nghiệp đều có kỹ
năng và trình độ chuyên môn. Họ có thể nghiên cứu về
kiến trúc trong một thời gian hoặc được đào tạo về thiết
kế 3D hoặc một môn học liên quan.[4] Nhà thiết kế cần
biết cách xác định không gian và trình bày không gian
một cách trực quan. Nhà thiết kế còn phải am hiểu về
chất liệu và sản phẩm được dùng để tạo ra không gian,

việc ết hợp màu sắc, độ sáng, chất liệu và các nhân tố
khác, cuối cùng là cách tương tác để tạo không gian
tương đồng. Ngoài ra, nhà thiết kế cần biết các yêu cầu
cấu trúc trong các dự án, vấn đề sức khỏe, vấn đề an
toàn, tiêu chuẩn xây dựng và các khía cạnh kỹ thuật
khác.
Một số công việc mà nhà thiết kế nội thất thường làm
bao gồm:[2]
• Nghiên cứu và phân tích yêu cầu và mục đích của
khách hàng
• Phác thảo không gian mẫu 2D, 3D
• Chọn màu sắc, chất liệu
• Chọn và chỉ định đồ đạc, thiết bị và đồ gỗ
• Xác nhận các kế hoạch không gian đạt tiêu chuẩn
về an toàn sức khỏe, an toàn xây dựng, môi trường
và có tính bền vững.
• Chuẩn bị ngân sách và kế hoạch dự án
• Chuẩn bị tài liệu thiết kế bao gồm các kế hoạch,
đánh giá, các đặc tả và công việc chi tiết.
• Phối hợp và cộng tác với các chuyên gia khác
trong lĩnh vực thiết kế, bao gồm kiến trúc sư, thợ
điện, thợ cơ khí và các nhà tư vấn chuyên môn

Một thiết kế nội thất

• Syrie Maugham
• Elsie de Wolfe
• Arthur Stannard Vernay

9.5 Xem thêm


• Giám sát việc thực hiện dự án
• Kiến trúc nội thất

9.3 Giáo dục
Trang trí nội thất được xem là bộ môn thuộc nhóm
ngành mỹ thuật công nghiệp ở nhiều trường đại
học.[5][6] Vì vậy yếu tố thẩm mỹ, cách nhìn, sự sáng tạo
của sản phẩm phù hợp cho từng không gian là quan
trọng và rất cần thiết.

9.4 Một số nhà thiết kế nổi tiếng

9.6 Tham khảo
[1] Pile, J, 2003, Interior Design, 3rd edn, Pearson, New
Jersey, USA
[2] What is Interior Design?, New York School of Interior
Design.
[3] Types of Interior Design Projects, IdCanada.org

• Sybil Colefax

[4] Who does interior design?, DesginCouncil.

• Dorothy Draper

[5] iết kế nội thất, Đại học Tôn Đức ắng.

• Pierre François Léonard Fontaine


[6] Giới thiệu ngành Nội thất, Đại học mở Hà Nội.


9.7. LIÊN KẾT NGOÀI

9.7 Liên kết ngoài
• Phương tiện liên quan tới Interiors tại Wikimedia
Commons

19


Chương 10

Trường phái kiến trúc
Trường phái kiến trúc được hình thành dựa trên sự
phân loại về công trình kiến trúc bằng các đặc điểm
hình thái học ở hình thức, kĩ thuật xây dựng, vật liệu
sử dụng trong lịch sử kiến trúc.

10.1 Các trường phái hoặc khuynh
hướng kiến trúc trong lịch sử
10.2 Tham khảo

20


10.3. NGUỒN, NGƯỜI ĐÓNG GÓP, VÀ GIẤY PHÉP CHO VĂN BẢN VÀ HÌNH ẢNH

21


10.3 Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh
10.3.1

Văn bản

• Hộ kinh doanh Nguồn: Người đóng góp: usinhviet,
enhitran, Hugopako và AlphamaBot4
• Kiến trúc Nguồn: Người đóng góp: Mxn, DHN, Mth,
Robbot, Mekong Bluesman, Nguyễn anh ang, YurikBot, Vinhtantran, Casablanca1911, Khoinguyen, DHN-bot, Namisman, Ctmt,
Huule, Escarbot, JAnDbot, CommonsDelinker, Sangtaoco, Doãn Hiệu, VolkovBot, TXiKiBoT, Synthebot, Ngohongnang, ienminh,
Lebach, Byrialbot, AlleborgoBot, SieBot, Huaduynam, DragonBot, Qbot, MelancholieBot, CarsracBot, Lapcoc, Nallimbot, Luckasbot, Amirobot, Eternal Dragon, Ptbotgourou, Tpta.vn, Nguyennghia kts, Betoseha, Giangcui, ArthurBot, Porcupine, ToighetTTMC,
egioixaydung, AndyLiang, Rubinbot, Xqbot, GhalyBot, Doanmanhtung.sc, Volga, TobeBot, Trần Nguyễn Minh Huy, Prenn,
Dinhtuydzao, TjBot, Tnt1984, Namnguyenvn, TuHan-Bot, EmausBot, Jspeed1310, Nguyen T Binh, CNBH, Cheers!, ChuispastonBot,
WikitanvirBot, Mjbmrbot, Xuanthu75, Cheers!-bot, MerlIwBot, Vagobot, ebigb0y, HiW-Bot, unhapcua, Kientrucso6, AvocatoBot,
Kidslife, Kiến trúc 02, AlphamaBot, Addbot, OctraBot, TaiwaneseWaveVN, Kientaoviet, Ktstranhuyhoang, GHA-WDAS, Tuanminh01,
AdeeUS, Viethabeer, Tran Trong Nhan, anhminh2000, Trantrongnhan100YHbot, Nhadepso và 31 người vô danh
• Kiến trúc giải tỏa kết cấu Nguồn: />BA%BFt_c%E1%BA%A5u?oldid=22149947 Người đóng góp: DanGong, AlphamaBot và TuanminhBot
• Kiến trúc Hiện đại Nguồn: />oldid=26327029 Người đóng góp: Mth, Mekong Bluesman, Trung, Avia, Baodo, Casablanca1911, DHN-bot, Shaqspeare, JAnDbot,
A. B., TVT-bot, Qbot, Pq, Amirobot, TuHan-Bot, ZéroBot, Cheers!-bot, MerlIwBot, Demon Witch 2, AlphamaBot, Addbot, OctraBot,
TuanminhBot và 9 người vô danh
• Kiến trúc nội thất Nguồn: />25940790 Người đóng góp: Mekong Bluesman, Casablanca1911, Doãn Hiệu, Qbot, Ptbotgourou, ToiyeuTTMC, Prenn, Aptech24h,
TuHan-Bot, CNBH, Violetbonmua, Noithatak, ebigb0y, Mrk1988, Kidslife, AlphamaBot, Addbot, itxongkhoiAWB, Tuanminh01,
To Manh Cuong, Trantrongnhan100YHbot và 4 người vô danh
• Lị sử kiến trúc Nguồn: />Người đóng góp: Mth, Mekong Bluesman, Casablanca1911, DHN-bot, Bd, anhtam2000, Qbot, Fontanka, Bongdentoiac, TuHan-Bot,
EmausBot, Cheers!-bot, TRMC, AlphamaBot, Phamnhatkhanh, AlphamaBot2, Addbot, OctraBot, TuanminhBot và 6 người vô danh
• Mẫu thiết kế Nguồn: Người đóng góp:
Mxn, YurikBot, Minhtuanht, VolkovBot, Cheers!-bot, AlphamaBot và Addbot
• iết kế Nguồn: Người đóng góp: AlphamaBot, Dephlo,
TaiwaneseWaveVN và Tuanminh01

• iết kế nội thất Nguồn: />26536649 Người đóng góp: ái Nhi, Lưu Ly, Casablanca1911, DHN-bot, Lê y, Ctmt, Viethavvh, Escarbot, ijs!bot, Doãn Hiệu,
VolkovBot, Htquyen, AlleborgoBot, SieBot, Idioma-bot, Qbot, Paris, Bichuoi, PixelBot, Sholokhov, Ltmetal uras, Luckas-bot, HS
cap ba, Eternal Dragon, Newagejsc, Nguyentrongphu, EdBever, Vtkong, Rubinbot, Xqbot, Tranletuhan, Trần Nguyễn Minh Huy,
Prenn, Trungthuc2809, Xuanhuan217, Bongdentoiac, Phương Huy, Dinhtuydzao, Tnt1984, LÊ TẤN LỘC, TuHan-Bot, EmausBot,
RedBot, Obama2007, CNBH, Vũ Gia An, Ntvietsky, Mcapdevila, Xuanthu75, Noithatsaovang, Cheers!-bot, Violetbonmua, MerlIwBot,
Mrthangvt, Maxipr, Noithatak, Vuhp146, ebigb0y, Domino asian, unhapcua, anda~viwiki, Kientrucso6, Kidslife, Seoeditor,
TuanUt, JYBot, Alphama, AlphamaBot, Hoangtuonghanam, Binhanbs, Addbot, Gaconnhanhnhen, Luxcenvn, Nghethuatkhonggian,
Nguyenhuupro, itxongkhoiAWB, Kientaoviet, Nhadep365vn, Tuanminh01, TuanminhBot, Én bạc AWB, Tuanninhbot và 33 người
vô danh
• Trường phái kiến trúc Nguồn: />oldid=21385904 Người đóng góp: Mxn, DHN, Mth, Mekong Bluesman, Trung, Casablanca1911, Qbot, TuHan-Bot, Cheers!-bot,
AlphamaBot, Addbot và 2 người vô danh

10.3.2

Hình ảnh

• Tập_tin:1000_bài_cơ_bản.svg Nguồn: />BA%A3n.svg Giấy phép: CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: File:Wikipedia-logo-v2.svg Nghệ sĩ đầu tiên: is file: Prenn
• Tập_tin:Atene_-_Partenone.jpg Nguồn: Giấy phép:
CC BY 2.5 Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ?
• Tập_tin:Bauhaus.JPG Nguồn: Giấy phép: Public domain Người
đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Mewes in de-Wikipedia
• Tập_tin:Brasilia_National_Congress.JPG
Nguồn:
/>Congress.JPG Giấy phép: Public domain Người đóng góp: Self-photographed Nghệ sĩ đầu tiên: Xenia Antunes, Brazil.
• Tập_tin:Colosseum-2003-07-09.jpg Nguồn: Giấy
phép: CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: sv:Bild:Colosseum-2003-07-09.jpg Nghệ sĩ đầu tiên: Andreas Ribbeord
• Tập_tin:Column_impost.svg Nguồn: Giấy phép: CC-BYSA-3.0 Người đóng góp: Own work, Image:Komposita1.png Nghệ sĩ đầu tiên: Ssolbergj
• Tập_tin:Commons-logo.svg Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: is version created by Pumbaa, using a proper partial circle and SVG geometry features. (Former versions
used to be slightly warped.) Nghệ sĩ đầu tiên: SVG version was created by User:Grunt and cleaned up by 3247, based on the earlier

PNG version, created by Reidab.


×