Báo cáo thực tập tổng hợp
Trờng ĐH Thơng Mại
LI M ĐẦU :
Việt Nam đã chính thức gia nhập WTO. Nền kinh tế nước ta đang chuyển
sang một giai đoạn mới, giai đoạn hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế
giới. Gia nhập WTO sẽ mở ra cho nền kinh tế nước ta những thời cơ mới, đồng
thời nó cũng mang lại cho nền kinh tế nước ta những thách thức mới. Đây là một
tin vui với toàn dân tộc ta, đặc biệt là đối với chúng em, những sinh viên kinh tế
- người chủ tương lai của đất nước. Chúng em hiểu rằng, mình cần phải trang bị
những kiến thức sâu rộng cả trên lý thuyết lẫn thực tế. Sau một thời gian nghiên
cứu, học tập tại trường Đại học Thương Mại, em đã được trang bị những kiến
thức cần thiết về kinh tế trên lý thuyết. Thời gian đi thực tập chính là lúc để mỗi
sinh viên tự kiểm tra lại kiến thức của mình và bước đầu vận dụng những kiến
thức ấy vào thực tế. Đợt thực tập này phần nào đã giúp chúng em tự tin hơn khi
phải tiếp xúc với những công việc mới trong một mơi trường hồn tồn mới.
Trong thời gian đi thực tập em đã xin thực tập tại Công ty Cổ phần vận tải và
dịch vụ Petrolimex Hải Phòng ( tên viết tắt là PTS Hải Phịng). Trong suốt q
trình thực tập và làm báo cáo thực tập em đã nhận được sự giúp đỡ hết sức nhiệt
tình của cơ Vũ Thị Minh Phương cùng tồn thể các cơ, chú, các anh, chị trong
công ty. Em xin chân thành cảm ơn cô Vũ Thị Minh Phương cùng các cô chú,
anh chị trong đơn vị thực tập đã giúp em hoàn thành tốt đợt thực tập này!
Báo cáo thực tập của em được chia làm 3 phần chính :
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ
DỊCH VỤ PETROLIMEX HẢI PHÒNG..
PHẦN 2: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY.
PHẦN 3 : XU THẾ PHÁT TRIỂN ( HOẶC ĐỔI MỚI) CỦA CÔNG TY
TRONG THỜI GIAN VỪA QUA .
PHẦN 4 : KHẢO SÁT, ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ VÀ MỘT SỐ KIẾN
NGHỊ, ĐỀ XUẤT.
1
SV: Bïi ThÞ Thu Thủ
Líp : K40f3
Báo cáo thực tập tổng hợp
Trờng ĐH Thơng Mại
PHN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ
DỊCH VỤ PETROLIMEX HẢI PHỊNG
1.1 Q trình hình thành và phát triển của công ty.
Công ty cổ phần Vận tải và Dịch vụ Petrolimex Hải Phòng là đơn vị thành
viên của Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam, được thành lập theo Quyết định số
1705/2000/QĐ-BTM ngày 07 tháng 12 năm 2000 của Bộ Thương Mại và được
Sở Kế hoạch đầu tư thành phố Hải Phòng cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh lần thứ nhất số 0203000035 ngày 27/12/2000.
Một số thơng tin chính về Cơng ty
+ Tên cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ DỊCH VỤ
PETROLIMEX HẢI PHÒNG
+ Tên tiếng Anh:
HAIPHONG PETROLIMEX TRANSPORTATION
AND SERVICES JOINT STOCK COMPANY
+ Tên viết tắt:
PTS HAIPHONG
+ Địa chỉ trụ sở: Số 16 Ngô Quyền, quận Ngơ Quyền, Hải Phịng
+ Điện thoại, fax: Tel: (031) 3 837 441
Fax: (031) 3 765 194
Công ty PTS Hải Phòng được thành lập trên cơ sở cổ phần hố xí nghiệp
sửa tầu Hồng Hà trực thuộc Cơng ty vận tải xăng dầu đường thuỷ I tiền thân là
xưởng sửa chữa , nhiệm vụ là sửa chữa tầu nội bộ cơng ty , được nâng cấp thành
Xí nghiệp từ năm 1996 theo quyết định số 221 ngày 10 tháng 5 năm 1996 của
Cơng ty xăng dầu Việt Nam. Xí nghiệp là một đơn vị sửa chữa cơ khí và kinh
doanh xăng dầu hạch toán phụ thuộc . Từ tháng 9 năm 1999 , sáp nhập 04 cửa
hàng xăng dầu về Xí nghiệp , đến tháng 3 năm 2000 mới bổ sung thêm kinh
doanh vận tải sông( chuyển đổi từ công ty xuống ) .
Sau một thời gian chuyển đổi để phù hợp với yêu cầu mới của cơ chế thị
trường và nhằm tạo điều kiện cho xí nghiệp phát triển, đến 01/01/2002 Xí
nghiệp đã chính thức cổ phần hố thành Công ty cổ phần Vận tải và Dịch vụ
Petrolimex Hải Phịng . Hình thức cổ phần hố “ Bán một phần giá trị thuộc vốn
sở hữu của nhà nước hiện có tại doanh nghiệp “ .
Từ khi thành lập , công ty đã quyết định đầu tư trang thiết bị để phục vụ
cho sản xuất kinh doanh , phát triển thêm ngành nghề kinh doanh, tạo ra những
2
SV: Bïi ThÞ Thu Thủ
Líp : K40f3
Báo cáo thực tập tổng hợp
Trờng ĐH Thơng Mại
sn phm, dịch vụ có chất lượng đáp ứng thị hiếu tiêu dùng ngày càng cao của
khách hàng. Hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày càng được nâng cao , trước khi
được cổ phần hố thì sản xuất kinh doanh ln bị thua lỗ cho đến khi trở thành
Công ty cổ phần năm 2002 đến nay, Công ty đã bắt đầu kinh doanh có lãi, đời
sống cán bộ cơng nhân viên ngày càng được cải thiện và nâng cao.
Ngành nghề kinh doanh ( tính đến thời điểm cổ phần hố):
+ Sửa chữa đóng mới phương tiện vận tải thuỷ.
+ Kinh doanh xăng dầu
+Vận tải xăng dầu đường thuỷ , đường bộ và các dịch vụ khác.
Với đặc thù là Công ty cổ phần đựơc thành lập từ việc cổ phần hoá một
bộ phận trực thuộc Công ty cổ phần Vận tải xăng dầu đường thủ I – đơn vị Anh
hùng lao động trong thời kì đổi mới, nên Cơng ty cổ phần Vận tải và Dịch vụ
Petrolimex Hải Phịng đã có những điều kiện thuận lợi nhất định ngay từ khi
mới bắt đầu đi vào hoạt động. Các thuận lợi đó là:
+ Sự kế thừa các thành tựu đã đạt được, những truyền thống lao động, bề
dày kinh nghiệm và sự nhất quán, đoàn kết nội bộ trong sản xuất – kinh doanh.
+ Công ty là đơn vị thành viên của Tổng cơng ty xăng dầu Việt Nam, được
sử dụng thương hiệu
Tính đến thời điểm hiện tại ( năm 2008), các lĩnh vực kinh doanh của
công ty đã đựơc mở rộng, bao gồm các lĩnh vực :
+ Kinh doanh vận tải. Kinh doanh xăng dầu và các sản phẩm hoá dầu.
+ Sửa chữa và đóng mới phương tiện tàu thuỷ.
+ Xuất nhập khẩu, mua bán vật tư thiết bị hàng hoá khác.
+ Dịch vụ hàng hải và các dịch vụ thương mại.
+ Kinh doanh, đại lý khí hố lỏng.
+ Nạo vét luồng lạch, san lấp mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng và phát
triển nhà, kinh doanh vật liệu xây dựng, môi giới dịch vụ nhà đất.
+ Vận tải hành khách đường thủy và đường bộ.
+ Kinh doanh cảng biển.
+ Kinh doanh khách sạn, nhà hàng, kinh doanh kho bãi , kinh doanh nhà
đất.
Với những thuận lợi trên, kể từ khi hoạt động tới nay Ban lãnh đạo cùng
toàn thể cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty ln đồn kết, hăng say lao động
3
SV: Bïi ThÞ Thu Thủ
Líp : K40f3
Báo cáo thực tập tổng hợp
Trờng ĐH Thơng Mại
v tng bước ổn định hoạt động sản xuất, kinh doanh. Doanh thu, lợi nhuận và
cổ tức năm sau luôn cao hơn năm trước. Thành tựu mà công ty đạt được tuy mới
chỉ là bước đầu những đã khẳng định đường lối đúng đắn và lòng nhiệt huyết,
quyết tâm lao động của tập thể cán bộ, cơng nhân viên tồn Cơng ty.
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty.
1.2.1 Chức năng.
Là một công ty thành viên của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam, công ty
cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hải Phịng thực hiện chức năng chính là
vận chuyển xăng dầu theo yêu cầu của tổng công ty, đảm bảo đủ lượng xăng dầu
cần thiết cho các công ty thành viên của Tổng cơng ty hoạt động. Ngồi ra cơng
ty cịn thực hiện các hoạt động thương mại khác như kinh doanh xăng dầu, kinh
doanh cảng biển, kinh doanh bất động sản… để mang lại nguồn doanh thu cao,
không chỉ giúp nâng cao đời sống vật chất cho cán bộ cơng nhân viên mà cịn
giúp đưa cơng ty ngày một phát triển vững mạnh hơn.
1.2.2 Nhiệm vụ
Là một đơn vị kinh tế độc lập, công ty Cổ phần vận tải và dịch vụ
Petrolimex Hải Phòng ( PTS Hải Phòng) thực hiện những nhiệm vụ chính sau :
+ Chấp hành nghiêm chỉnh mọi chủ chương, chính sách của Đảng, pháp
luật của nhà nước, quy định của Bộ Thương Mại và các ngành hữu quan. Thực
hiện đúng mục đích và phạm vi kinh doanh.
+ Thực hiện vận tải xăng dầu theo đúng quy định về thời gian, địa điểm,
giá cả, số lượng và chất lượng của Tổng cơng ty, từ đó nâng cao uy tín và khả
năng cạnh tranh cho cơng ty trước các đối thủ cạnh tranh. Không ngừng cải
thiện và phát triển các phương tiện vận tải thuỷ, nâng cao khối lượng vận tải,
đáp ứng tốt hơn nhu cầu vận tải ngày càng cao về xăng dầu cho Tổng cơng ty.
+ Nắm vững và thích ứng tốt với những biến đổi không ngừng của thị
trường trong các lĩnh vực kinh doanh khác của công ty. Tổ chức các phương án
kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao, nâng cao hiệu quả kinh tế đối với các lĩnh
vực kinh doanh hiện tại của công ty và mở rộng thêm các lĩnh vực kinh doanh
mới, có triển vọng trong tương lai.
4
SV: Bïi ThÞ Thu Thủ
Líp : K40f3
Báo cáo thực tập tổng hợp
Trờng ĐH Thơng Mại
+ Qun lý tốt các cán bộ nhân viên theo phân cấp quản lý. Thực hiện đầy
đủ và nghiêm túc các chính sách, chế độ đối với nhân viên, tạo điều kiện cho các
nhân viên phát huy tối đa khả năng làm việc và sáng tạo.
1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty.
Bộ máy quản lý của doanh nghiệp được tổ chức theo cơ cấu trực tuyến .
Theo sơ đồ sau đây :
Biểu đồ 1: Bộ máy quản lý điều hành hiện tại của Cơng ty
(Nguồn : phịng tổ chức)
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG
BAN KIỂM SỐT
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN GIÁM ĐỐC
Phịng Kế tốn
Tài chính
Phịng Tổ chức Hành chính
Các
phương
tiện
vận tải
Phịng Kinh
doanh
CH
Xăng
dầu
Ngơ
Quyền
XN S/
C tàu
Hồng
Hà
CH
Xăng
dầu
Hạ
Lý
Kỹ thuật
Phịng Đtầu
CH Xăng
dầu
Kiến
Thuỵ
CH
Xăng
dầu
An
Lão
Cơng ty có 01 đơn vị trực thuộc là Xí nghiệp sửa chữa tàu Hồng Hà.
Đại hội đồng cổ đông
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty. Đại hội
đồng cổ đông gồm tất cả các cổ đông sở hữu cổ phần có quyền biểu quyết của
5
SV: Bïi ThÞ Thu Thủ
Líp : K40f3
Báo cáo thực tập tổng hợp
Trờng ĐH Thơng Mại
Cụng ty hoặc người được cổ đông uỷ quyền. Đại hội đồng cổ đơng có các quyền
và nghĩa vụ:
+Thơng qua định hướng phát triển của Công ty;
+ Quyết định loại và tổng số cổ phần, các loại chứng khoán được quyền
chào bán của từng loại. Quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần
do Hội đồng quản trị Công ty đề nghị;
+ Quyết định việc chia, tách, hợp nhất, giải thể, tuyên bố phá sản, thanh lý
tài sản trong trường hợp giải thể, phá sản Công ty;
+ Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ, tăng giảm vốn điều lệ theo quy
định của pháp luật và Điều lệ của Công ty;
+ Quyết định mua, bán tài sản cố định, đầu tư xây dựng cơ bản, đầu tư tài
chính có giá trị bằng hoặc lớn hơn 70% vốn chủ sở hữu được ghi trong sổ kế
tốn của Cơng ty tại thời điểm quyết định;
+ Quyết định mua lại trên 10% tổng số cổ phần đã bán của từng loại;
+ Quyết định việc bán, niêm yết hoặc đăng ký giao dịch cổ phiếu của
Cơng ty trên thị trường chứng khốn;
+ Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm
soát;
+ Xem xét, xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát gây
thiệt hại cho Công ty và cổ đông của Công ty;
+ Thơng qua báo cáo tài chính tổng hợp hàng năm, phương án phân phối
lợi nhuận của Công ty do Hội đồng quản trị đề nghị;
+ Nghe và chất vấn báo cáo của Hội đồng quản trị, Giám đốc, Ban kiểm
soát về tình hình hoạt động kinh doanh của Cơng ty;
+ Quy định mức thù lao của các thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm
soát và tiền lương của các thành viên Hội đồng quản trị chuyên trách (nếu có);
+ Thông qua định hướng phát triển trung hạn và dài hạn của Công ty do
Hội đồng quản trị đề nghị.
+ Bầu ban kiểm phiếu không quá 3 người theo đề nghị của chủ toạ cuộc
họp Đại hội đồng cổ đông.
Hội đồng quản trị :
6
SV: Bïi ThÞ Thu Thủ
Líp : K40f3
Báo cáo thực tập tổng hợp
Trờng ĐH Thơng Mại
Hi ng quản trị Cơng ty gồm 05 thành viên có nhiệm kỳ 05 năm. Hội
đồng quản trị có tồn quyền nhân danh Công ty quyết định các vấn đề liên quan
đến mục đích, quyền lợi của Cơng ty phù hợp với luật pháp, trừ những vấn đề
thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đơng.
Ban Kiểm sốt :
Ban kiểm sốt do Đại hội đồng cổ đông bầu ra gồm 3 thành viên cùng có
nhiệm kỳ như nhiệm kỳ của HĐQT. : Là tổ chức thay mặt cổ đơng để kiểm sốt
mọi hoạt động kinh doanh quản trị và điều hành Công ty . Ban kiểm soát chỉ
chịu trách nhiệm trước đại hội đồng cổ đông về mọi hoạt động cổ đông của
mình . Do vậy ,những người trong ban kiểm sốt hoạt động rất có trách nhiệm
và được sự tín nhiệm tuyệt đối của tồn bộ cổ đơng trong cơng ty .
+ Bộ phận quản lí lao động tiền lương và cơng tác văn phịng
+ Bộ phận quản lí tài chính và hạch tốn kinh doanh
+ Bộ phận quản lí vật tư tài sản thiết bị
+ Bộ phận quản lí kĩ thuật sản xuất .
Ban Kiểm soát chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông và pháp luật
về những vấn đề thuộc quyền hạn và nhiệm vụ của Ban kiểm sốt.
Ban Giám đốc cơng ty:
Bao gồm Giám đốc và các Phó giám đốc giúp việc cho giám đốc.
Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của Công ty trong mọi giao dịch.
Theo quy định tại Điều lệ Công ty, Giám đốc có các nhiệm vụ và quyền hạn
được quy định tại Điều 33 của Điều lệ Công ty.
Giám đốc công ty do hội đồng quản trị bổ nhiệm , một mặt là người quản lí
điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, đồng thời là đại diện
pháp nhân của Công ty trong mọi hoạt động giao dịch .
Phó giám đốc kĩ thuật: có nhiệm vụ tham mưu giúp đỡ cho giám đốc về
việc xây dựng các kế hoạch khoa học kĩ thuật và môi trường , xây dựng và quản
lí định mức vật tư , quản lí tốt cơng nghệ sản xuất và cơng tác quản lí thiết bị .
Đa dạng hố sản phẩm cải tiến chất lượng và mãu mã sản phẩm phù hợp với
việc vận chuyển và sở thích của người người sử dụng . Duy trì chất lượng sản
phẩm ổn định , giảm tỉ lệ phế phẩm và tiêu hao nguyên vật liệu . Đề xuất với
7
SV: Bïi ThÞ Thu Thủ
Líp : K40f3
Báo cáo thực tập tổng hợp
Trờng ĐH Thơng Mại
giỏm c về việc triển khai các kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản nhằm không
ngừng nâng cao năng lực và phẩm cấp sản phẩm , cải thiện môi trường làm việc
Phó giám đốc kinh doanh: thay mặt giám đốc quản lý kinh doanh, mua bán
vật tư hàng hóa, lên kế hoạch sản xuất
Phòng kinh doanh :
Tham mưu và giúp việc cho giám đốc về việc xây dựng chiến lược sản
xuất kinh doanh , tổ chức kinh doanh các mặt hàng đã sản xuất , khai thác kinh
doanh các mặt hàng khác ( nếu có ) có thể vận dụng cơ sở vật chất , thị trường
hiện có . Tạo nguồn hàng điều chỉnh các khâu xuất nhạp hàng hoá đến các đại
lí , của khách hàng , quản lí hàng xuất nhập , hoá đơn chứng từ , hệ thống sổ
sách theo dõi thống kê báo cáo ... Tổ chức hoạt động Marketing để duy trì và mở
rộng t hị trường , đa dạng hố hình thức dịch vụ , tăng hiệu quả kinh doanh.
Phịng hành chính :
Tham mưu giúp việc cho giám đốc về công tác quy hoạch cán bộ , sắp xếp
bố trí cán bộ cơng nhân viên đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh đề ra . Xây
dựng cơ chế hợp lí cho cán bộ cơng nhân viên với mục đích khuyến khích người
lao động và kiểm tra xử lí những trường hợp bất hợp lí , có kế hoạch đào tạo
nâng cao chất lượng đội ngũ lao động , chăm sóc sức khoẻ an tồn lao động
Phịng kế tốn tài vụ :
Hạch tốn , thống kê các hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy định của
nhà nước. Tham mưu giúp việc cho giám đốc thực hiện nghiêm túc các quy định
về kế toán- tài chính hiện hành . Phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Thường xuyên cung cấp cho giám đốc về tình hình tài chính, nguồn vốn , hiệu
quả sử dụng vốn . Lập kế hạch về vốn và đạo tạo cho các hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp .
Các phân xưởng và các cửa hàng :
Tổ chức bán hàng theo kế hoạch đề ra , khai thác có hiệu quả cơ sở vật chất
kĩ thuật hiện có , nguồn nhân lực được giao để sản xuất kinh doanh theo đúng
tiến độ mà doanh nghiệp đề ra .
8
SV: Bïi ThÞ Thu Thủ
Líp : K40f3
Báo cáo thực tập tổng hợp
Trờng ĐH Thơng Mại
1.4 Mi quan hệ của công ty với các tác nhân, yếu tố của mơi trường bên
ngồi.
1.4.1 Mối quan hệ của PTS Hải Phịng với các cơ quan nhà nước có liên
quan :
PTS Hải Phòng cùng các đơn vị kinh doanh khác trên địa bàn thành phố
nói riêng và cả nước nói chung phải có nghĩa vụ chấp hành nghiêm chỉnh mọi
chủ trương, chính sách, đường lối, pháp luật của Đảng, nhà nước và các bộ
ngành có liên quan, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh để góp phần tăng
trưởng và phát triển kinh tế, cải thiện đời sống cho cán bộ, công nhân viên trong
công ty. Công ty phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về những vi phạm của
mình trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh theo đúng quy định hiện hành.
Mặt khác, công ty cũng được nhà nước bảo vệ quyền lợi chính đáng thơng
qua những quy định rất rõ ràng của pháp luật, như quyền tự do kinh doanh,
quyền sở hữu tài sản, sở hữu trí tuệ… Công ty được hoạt động trong một môi
trường cạnh tranh lành mạnh và bình đẳng, đó là tiền đề quan trọng để phát triển
sản xuất, kinh doanh cho công ty.
1.4.2 Mối quan hệ giữa PTS Hải Phịng với Tổng cơng ty xăng dầu Việt Nam
PTS Hải Phòng là một trong những thành viên của Tổng công ty xăng dầu
Việt Nam ( Trụ sở chính tại số 1 Khâm Thiên, Đống Đa, TP Hà Nội).
Tổng công ty xăng dầu Việt Nam là công ty nắm cổ phần chi phối với PTS
Hải Phịng. Tại thời điểm thành lập Tổng cơng ty nắm 24. 300 cổ phần, mệnh
giá 100. 000 VNĐ/ cổ phần, chiếm 30% vốn điều lệ. Tính đến 31/12/2007, số cổ
phần Tổng công ty xăng dầu nắm giữ lên tới 8.874.000.000 đồng, tương ứng với
887 400 cổ phần, mệnh giá 10.000đ/ 1 cổ phần, chiếm 51% vốn điều lệ.
Tổng công ty xăng dầu Việt nam cũng là đơn vị cung cấp các hợp đồng vận
chuyển với khối lượng lớn, và không ngừng tăng lên qua các năm cho PTS Hải
Phịng. Vì vậy Tổng công ty xăng dầu Việt Nam không những là khách hàng lớn
mà còn là đơn vị trợ giúp đắc lực cho PTS Hải phòng trong lĩnh vực kinh doanh
truyền thống, và cũng là lĩnh vực kinh doanh chủ chốt của công ty – kinh doanh
vận tải xăng dầu.
9
SV: Bïi ThÞ Thu Thủ
Líp : K40f3
Báo cáo thực tập tổng hợp
Trờng ĐH Thơng Mại
1.4.3 Mi quan hệ giữa PTS Hải Phòng với các đối thủ cạnh tranh.
Kinh doanh xăng dầu, kinh doanh bất động sản, kinh doanh cơ khí, kinh
doanh vận tải đều là những lĩnh vực kinh doanh mang lại nhiều lợi nhuận hiện
nay. Ngoài lĩnh vực kinh doanh vận tải do được sự bảo trợ của Tổng công ty
xăng dầu Việt Nam nên mức độ cạnh tranh có nhưng khơng cao, cịn các lĩnh
vực kinh doanh khác của công ty luôn phải đối đầu với mức độ cạnh tranh ngày
càng gay gắt.
Hiện nay sản lượng kinh doanh vận tải dầu FO từ các đơn vị trong ngành
giảm do sự cạnh tranh từ các đơn vị bắt đầu tham gia kinh doanh vận tải dầu FO
khu vực phía bắc như : Petec, PDC…
Bước sang năm 2007, quán triệt tinh thần, chỉ thị của HĐQT, Công ty đã
tập trung chỉ đạo các cửa hàng tăng cường tiếp thị bán lẻ để tăng sản lượng bán
ra tại các cửa hàng, đồng thời thúc đẩy bán buôn thơng qua đại lý nằm tối đa hố
doanh thu, lợi nhuận có thể có. Tuy nhiên, do bối cảnh kinh doanh xăng dầu
trên thị trường khu vực Hải Phòng với nhiều đầu mối nhập khẩu, nhiều công ty
cùng kinh doanh và cạnh tranh gay gắt trong lĩnh vực này như Công ty xăng dầu
khu vực I, Công ty xăng dầu khu vực III… vì thế lĩnh vực kinh doanh xăng dầu
của cơng ty đang gặp nhiều khó khăn.
Lĩnh vực kinh doanh cơ khí và bất động sản cũng đang gặp phải sự cạnh
tranh rất gay gắt của các công ty tư nhân trên địa bàn thành phố. Trong khi cơ sở
hạ tầng của công ty trong lĩnh vực kinh doanh mới mẻ này về cơ bản còn nhiều
hạn chế, do đó trong năm 2007 cơng ty cũng đã gặp phải khá nhiều khó khăn
trong 2 lĩnh vực kinh doanh này.
Tuy nhiên, nhờ sự đồng lịng nhất trí của tồn thể cán bộ cơng nhân viên
trong tồn cơng ty, nhờ sự lãnh đạo sáng suốt của ban lãnh đạo công ty cho nên
sự cạnh tranh gay gắt trong tất cả các lĩnh vực kinh doanh của công ty đã biến
thành động lực giúp công ty ngày càng phát triển. Liên tiếp trong những năm
vừa qua, doanh thu của công ty trong tất cả các lĩnh vực kinh doanh đều tăng lên
đáng kể, như trong kĩnh vực kinh doanh vận tải năm 2007 tăng 28,24% so với
năm 2006, lĩnh vực kinh doanh xăng dầu tăng 11,26%, lợi nhuận trong lĩnh vực
kinh doanh cơ khí tăng 1,28%...
10
SV: Bïi ThÞ Thu Thủ
Líp : K40f3
Báo cáo thực tập tổng hợp
Trờng ĐH Thơng Mại
1.5 Mt số nét về phòng kinh doanh - bộ phận chức năng mà sinh viên đến
thực tập.
1.5.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của phòng kinh doanh.
Biểu đồ 2 : Sơ đồ tổ chức bộ máy phòng kinh doanh:
Trưởng
phòng
1.Nhân viên
điều độ hàng
hoá
2.Nhân viên
điều động tàu
3.Nhân
viên thương
vụ vận tải
4.Nhân
viên thống
kê xăng
dầu
5.Nhân
viên lái xe
bồn
( Nguồn : Phòng kinh doanh)
1.5.2 Mối quan hệ giữa phòng kinh doanh với các phòng ban khác trong nội
bộ tổ chức của cơng ty.
Phịng kinh doanh có chức năng tham mưu và giúp việc cho giám đốc về
việc xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh , tổ chức kinh doanh các mặt hàng
đã sản xuất , khai thác kinh doanh các mặt hàng khác ( nếu có ) có thể vận dụng
cơ sở vật chất , thị trường hiện có . Tạo nguồn hàng điều chỉnh các khâu xuất
nhạp hàng hố đến các đại lí , của khách hàng , quản lí hàng xuất nhập , hố đơn
chứng từ , hệ thống sổ sách theo dõi thống kê báo cáo ... Tổ chức hoạt động
Marketing để duy trì và mở rộng t hị trường , đa dạng hoá hình thức dịch vụ ,
tăng hiệu quả kinh doanh. Vì thế, phịng kinh doanh có vai trị rất quan trọng
trong bộ máy tổ chức của công ty, hiệu quả hoạt động của phòng kinh doanh ảnh
hưởng rất lớn tới doanh thu của tồn cơng ty.
Đóng vai trị là một bộ phận trong cơ cấu hồn chỉnh của Cơng ty, phịng
kinh doanh có nhiệm vụ phải phối hợp chặt chẽ với các phịng ban khác trong
cơng ty góp phần đưa cơng ty ngày một phát triển.
11
SV: Bïi ThÞ Thu Thủ
Líp : K40f3
Báo cáo thực tập tổng hợp
Trờng ĐH Thơng Mại
PHN 2: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CỦA TỔ CHỨC.
2.1 Quy mô, cơ cấu và tỉ trọng lao động.
Tính đến hết ngày 31/12/2008, quy mô, cơ cấu và tỉ trọng lao động của
công ty được thể hiện qua bảng thống kê sau :
Biểu 3 : Quy mô, cơ cấu và tỉ trọng lao động của cơng ty đến hết ngày
31/12/2007
( Nguồn : Phịng tổ chức)
12
SV: Bïi ThÞ Thu Thủ
Líp : K40f3
Trờng ĐH Thơng Mại
C
TC
CNKT
SC
LPT
Lónh o
Qun lý
Nghip v
Phc v
Trc tip
238
155
20
56
4
3
31
9
7
184
0
7
2
10
17
13
196
Khi QL- P.V
38
23
8
6
1
0
22
2
3
6
0
5
2
6
16
13
1
Nữ
ĐH
LĐ Cơng ty
Đơn vị
Nam
Thử việc
Loại lao động
Vụ việc
Giới tính
3 năm
Theo trình độ chun mơn
1 năm
Theo loại HĐLĐ
KXĐ
Tổng số
B¸o c¸o thùc tËp tỉng hỵp
Khối KD xăng
dầu
Khối vận tải
sơng
Khối vận tải
biển
31
20
2
8
0
1
5
5
1
18
0
2
0
1
1
0
26
132
77
10
40
3
2
0
0
2
130
0
0
0
0
0
0
132
18
18
0
0
0
0
4
2
1
11
0
0
0
0
0
0
18
Nghỉ dự trữ
12
10
0
2
0
0
0
0
0
12
0
0
0
0
0
0
12
Nghỉ tự túc
tạm hỗn HĐ
7
7
0
0
0
0
0
0
0
7
0
0
0
0
0
0
7
LĐ xí nghiệp
154
40
41
61
12
0
18
0
0
114
1
19
2
4
17
8
123
VP xí nghiệp
31
19
2
10
0
0
18
0
0
7
1
2
2
4
0
8
0
Các tổ sản
xuất
123
21
39
51
12
0
0
0
0
107
0
17
0
0
3
0
123
Tổng cộng
392
195
61
117
16
3
49
9
7
298
1
26
4
14
4
21
319
348
13
SV: Bïi ThÞ Thu Thủ
Líp : K40f3
44
Báo cáo thực tập tổng hợp
Trờng ĐH Thơng Mại
2.1 Ngun tuyển dụng và phương pháp tuyển dụng.
2.1.1 Nguồn tuyển dụng :
Công ty thường xuyên tuyển dụng thêm lao động mới hàng năm để bổ sung
vào những vị trí bị khuyết do thuyên chuyển công tác, nghỉ hưu, và để bổ sung
vào đội ngũ lao động còn thiếu do mở rộng kinh doanh. Lao động được tuyển
dụng ở mọi trình độ, từ lao động phổ thông, trung cấp, cao đẳng, đến trình độ
đại học, trên đại học và được sắp xếp ở những vị trí phù hợp như : cơng nhân
bốc xếp, nhân viên văn phịng…
Hàng năm cơng ty thưởng xun mở những đợt tuyển dụng mới và thông
báo rộng rãi thông qua các phương tiện thông tin đại chúng để người lao động ở
mọi nơi có thể nắm được thơng tin, nộp hồ sơ và tham gia tuyển dụng. Nguồn
tuyển dụng không hạn chế ở những lao động trong phạm vi thành phố Hải
Phòng, lao động ở khắp mọi nơi khi nắm được thơng tin tuyển dụng, nhận thấy
có khả năng đáp ứng được nhu cầu cơng việc đều có thể nộp hồ sơ và tham gia
tuyển dụng.
2.1.2 Phương pháp tuyển dụng :
Người lao động khi nhận thấy có khả năng đáp ứng cơng việc và có nhu
cầu làm việc tại cơng ty có thể nộp hồ sơ tuyển dụng. Nhà tuyển dụng của công
ty sẽ nghiên cứu hồ sơ, phỏng vấn và nếu người lao động đạt yêu cầu sẽ được
sắp xếp cho thử việc trong khoảng thời gian từ 3 đến 6 tháng, tuỳ theo vị trí
cơng việc. Sau thời gian thử việc, nếu người lao động đáp ứng được u cầu
của cơng ty thì sẽ được giữ lại và kí hợp đồng, ban đầu là những hợp đồng ngắn
hạn ( 6 tháng – 1 năm), sau đó là những hợp đồng dài hạn hơn ( khoảng 3 năm).
Nếu không đáp ứng được yêu cầu của công việc thì sau thời gian thử việc, cơng
ty sẽ cho nghỉ việc. Khoảng thời gian kí hợp đồng ngắn hạn vẫn là thời gian thử
thách với người lao động, trong thời gian này nếu người lao động không đáp
ứng tốt công việc thì sau khi ngừng hợp đồng sẽ bị cho thơi việc.
Ngồi những lao động được kí hợp đồng, cơng ty còn tuyển dụng lao động
theo vụ việc. Những lao động này thường là những lao động phổ thông, và chỉ
được thuê trong thời gian ngắn, sau khi kết thúc vụ việc sẽ được cho thơi việc.
14
SV: Bïi ThÞ Thu Thủ
Líp : K40f3
Báo cáo thực tập tổng hợp
Trờng ĐH Thơng Mại
2.3 ỏnh giá trình độ lao động và cơng tác quản lý nhân lực tại bộ phận
chức năng của đơn vị.
2.3.1 Ưu điểm :
Thứ nhất : Lao động trong công ty được sử dụng đúng chuyên ngành và
đúng trình độ đào tạo, được xắp xếp ở những vị trí phát huy được năng lực do
đó về trình độ chun mơn nhìn chung lao động trong công ty đáp ứng được yêu
cầu của cơng việc.
Thứ 2 : Lao động trong cơng ty có tinh thần trách nhiệm cao, hăng say với
công việc, luôn cố gắng hồn thành tốt nhiệm vụ được giao, có tinh thần đồn
kết, tính tổ chức và kỉ luật lao động tốt. Để tạo được tinh thần làm việc tốt cho
cán bộ công nhân viên một phần lớn là nhờ hiệu quả của việc bố trí và xắp xếp
nhân sự trong công ty. Một lý do cũng không kém phần quan trọng đó là chế độ
lương, thưởng trong cơng ty đã khích lệ được tinh thần làm việc hăng say của
đội ngũ lao động.
Thứ 3: Đội ngũ lao động trong cơng ty tương đối trẻ, do đó khả năng tư
duy, sáng tạo cao, có sức khoẻ và lịng nhiệt tình, phấn đấu vì cơng việc.
2.3.2 Hạn chế :
Thứ nhất : Ở một số bộ phận, cịn có tình trạng nhân viên đến muộn, về
sớm, không tuân theo nội quy của công ty. Tuy nhiên, nhờ sự theo dõi chặt chẽ
của lãnh đạo trong cơng ty, nhờ có chế độ thưởng phạt phân minh nên tình trạng
này tuy có nhưng khơng nhiều.
Thứ 2 : Khả năng làm việc theo nhóm đạt hiệu quả chưa cao. Đây cũng là
hạn chế chung của nhiều doanh nghiệp Việt Nam.
Thứ 3 : Vẫn cịn có tình trạng làm chống đối, làm việc đúng và đủ giờ hành
chính nhưng hiệu quả đạt được chưa cao. Tuy nhiên tình trạng này khơng phải là
tình trạng phổ biến.
Nhìn chung, lao động ở mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh đều có những điểm
mạnh và điểm yếu riêng. Tuy nhiên, ở PTS Hải Phịng trình độ lao động ln
được đánh giá tốt. Điều này đã được chứng minh qua việc không ngừng tăng lên
của kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty hàng năm.
15
SV: Bïi ThÞ Thu Thủ
Líp : K40f3
Báo cáo thực tập tổng hợp
Trờng ĐH Thơng Mại
PHN 3 : XU THẾ PHÁT TRIỂN ( HOẶC ĐỔI MỚI ) CỦA ĐƠN VỊ
TRONG THỜI GIAN VỪA QUA.
3.1. Bổ sung chức năng, nhiệm vụ
PTS Hải Phòng mới được thành lập từ năm 2000. Do thời gian thành lập
chưa lâu nên chức năng, nhiệm vụ chính của cơng ty vẫn khơng thay đổi. Hiện
nay ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ, cơng nhân viên cơng ty đang cố gắng hết
mình để hồn thành tốt những chức năng, nhiệm vụ chính của công ty như đã
nêu trên.
3.2 Mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh và đội ngũ nhân sự.
Phạm vi kinh doanh của công ty ngày càng được mở rộng. Bên cạnh những
ngành nghề kinh doanh truyền thống như kinh doanh xăng dầu, kinh doanh vận
tải xăng dầu và các sản phẩm hố dầu, sửa chữa và đóng mới các phương tiện
vận tải thuỷ, hiện nay công ty đã mở rộng ra những lĩnh vực kinh doanh mới
như kinh doanh cảng biển, kinh doanh kho bãi, kinh doanh nhà đất… Chính vì
vậy, doanh thu của cơng ty khơng ngừng tăng lên qua các năm. Năm 2007, kinh
doanh nhà đất lần đầu tiên đã đem lại một khoản doanh thu khá lớn cho công ty
( trên 41 tỉ VNĐ).
Để nâng cao chất lượng vận tải, ngoài việc sửa chữa, bảo dưỡng định kì
cho các phương tiện vận tải thuỷ, cơng ty cịn thường xuyên đóng mới các
phương tiện vận tải có trọng tải lớn, đáp ứng nhu cầu vận tải ngày càng cao của
thị trường. Gần đây nhất, vào tháng 8/2007 công ty đã trang bị thêm một tàu vận
tải ven biển (PTS 01), mở ra một hướng đi mới cho công ty.
Hiện tại công ty đã và đang triển khai nhiều dự án xây dựng nhà ở, nhà máy
đóng tàu, và nhìn chung, cơng việc tiến triển khá thuận lợi.
Cơng ty cũng luôn chú trọng tới việc điều động và bố trí đội ngũ nhân sự
đáp ứng kịp thời yêu cầu sản xuất, kinh doanh. Trong năm 2007, công ty đã điều
động và thuyên chuyển 152 lượt lao động, làm thủ tục kí hợp đồng tuyển dụng
mới 85 lao động, đảm bảo thực hiện đúng luật. Năm 2005, cơng ty có 361 lao
động, đến 31/12/2007, tổng số lao động đã tăng lên đến 391 người đáp ứng được
nhu cầu của công ty khi mở rộng phạm vi kinh doanh.
16
SV: Bïi ThÞ Thu Thủ
Líp : K40f3
Báo cáo thực tập tổng hợp
Trờng ĐH Thơng Mại
3.3 Kt quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm liên tiếp từ
2005 đến 31/12/ 2007).
3.3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm vừa qua:
Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh trên một số lĩnh vực chính của
cơng ty trong 3 năm liên tiếp từ năm 2005 đến hết ngày 31/12/2007 được thể
hiện chi tiết trong bảng số liệu sau :
Biểu đồ 4: Kết quả hoạt động kinh doanh một số năm của PTSHP
( Nguồn : Phịng tài chính- kế tốn)
Đơn vị : đồng
Chỉ tiêu đánh giá
Tổng doanh thu
1.KD vận tải
2. KD xăng dầu &
các DV hàng hố
khác.
3. KD cơ khí
Năm 2005
KQ
74.902.294.56
0
29.330.189.28
0
35.110.598.62
0
So với
năm
2004
Năm 2006
KQ
115,25% 94.796.344.00
0
114,27% 35.225.557.31
9
117,99% 46.921.804.00
0
So với
năm
2005
Năm 2007
KQ
So với
năm
2006
126,56% 180.224.382.00
0
120,10% 45.174.128.000
172,52%
133,64% 52.420.000.000
110,49%
110,23% 12.166.000.00 122,39% 24.937.211.000
0
Đang trong q trình đầu tư, xây dựng nên chưa có 41.068.000.000
doanh thu.
3.682.369.005 115,8% 4.315.000.000 117,18% 18.172.000.000
205,90%
9.940.354.604
4. KD bất động sản
và đầu tư
Lợi nhuận trước
thuế
2.780.000
Thu nhập
BQ(người/tháng)
125,6%
3.090.000
110,67% 3.390.000
128,24%
412,70%
110,67%
Kết quả hoạt động kinh doanh trên một số lĩnh vực chủ đạo của công ty
như kinh doanh vận tải, kinh doanh xăng dầu, kinh doanh cơ khí liên tục tăng và
tăng ngày càng cao qua các năm. Đặc biệt, năm 2007 là năm thành công của
công ty, doanh thu trên tất cả các lĩnh vực kinh doanh đều tăng, trong đó lĩnh
vực kinh doanh bất động sản trong năm này đã mang lại cho công ty một khoản
lợi nhuận rất lớn, tạo tiền đề cho công ty tiếp tục nâng cao lợi nhuận cho những
năm tiếp theo.
3.3.2 Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm qua.
17
SV: Bïi ThÞ Thu Thủ
Líp : K40f3
Báo cáo thực tập tổng hợp
Trờng ĐH Thơng Mại
ỏnh giỏ kết quả hoạt động kinh doanh của PTS Hải Phòng trong 3 năm vừa
qua, ta có thể rút ra một số thuận lợi và khó khăn như sau :
* Thành tựu :
Thứ nhất : Tiếp tục nhận được sự ủng hộ của Tổng công ty xăng dầu Việt
Nam, cụ thể bằng các hợp đồng vận chuyển có khối hàng hố lớn hơn so với
hợp đồng năm trước.
Thứ 2: Đội tàu vận tải của cơng ty nhận được sự tín nhiệm của khách hàng
trong và ngoài ngành.
Thứ 3 : Do nhu cầu vận tải đường thuỷ nội địa tăng, đặc biệt với các
phương tiện chở hàng khô và container nên nhu cầu đóng mới của xã hội tăng
cao, trong khi đó, chất lượng sản phẩm cũng như tiến độ sửa chữa tàu thuỷ của
công ty nhanh, đảm bảo giá cả cạnh tranh nên đã tạo được thương hiệu với
khách hàng.
Thứ 4 : Cơng ty liên tục đầu tư đóng mới, nâng cấp các phương tiện vận tải,
do đó đáp ứng được nhu cầu vận tải ngày càng lớn của Tổng công ty và của xã
hội.
*Hạn chế:
Thứ nhất : Do giá xăng dầu liên tục tăng qua các năm gần đây, nhiều doanh
nghiệp đã chuyển sang sử dụng các chất đốt thay thế như than, điện dẫn đến
khối lượng vận chuyển xăng dầu của các đơn vị cung ứng giảm. Hơn nữa, giá
xăng dầu tăng cũng làm tăng chi phí vận tải cho công ty.
Thứ 2 : Cạnh tranh ngày càng gay gắt. Các doanh nghiệp tư nhân luôn sẵn
sàng hạ giá cước vận tải để đạt được những hợp đồng vận chuyển của cơng ty.
Thứ 3 : Sự bố trí đội ngũ cán bộ, công nhân viên trong cơ quan nhiều chỗ
cịn bất cập, khơng phát huy hết được khả năng của họ, trong khi lương phải trả
cho cán bộ công nhân viên trong công ty luôn tăng qua các năm.
Thứ 4 : Đội tàu vận tải của công ty dù đã được nâng cấp và đóng mới,
nhưng nhìn chung vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu vận tải, trong khi đó nhiều tàu
cũ lại rơi vào tình trạng hỏng hóc, phải sửa chữa thường xuyên, ảnh hưởng
không tốt tới chất lượng vận tải của cơng ty.
Tuy gặp phải khơng ít khó khăn trong thời gian qua nhưng nhờ sự nỗ lực,
cố gắng của cán bộ, công nhân viên trong công ty, liên tục trong nhiều năm kể
từ khi thành lập, PTS Hải Phịng ln đạt kết quả hoạt động kinh doanh tốt, hồn
18
SV: Bïi ThÞ Thu Thủ
Líp : K40f3
Báo cáo thực tập tổng hợp
Trờng ĐH Thơng Mại
thnh vt mức mục tiêu đề ra. Cụ thể, năm 2006, tổng doanh thu đạt
94.796.344.000đ, bằng 108,82% so với kế hoạch và bằng 126,56% so với năm
2005; Năm 2007, tổng doanh thu đạt 180.224.382.000đ, bằng 143,25% kế hoạch
năm và bằng 172,52% so với cùng kì năm 2006.
Cơng ty cũng ln cố gắng hoàn thành mọi trách nhiệm và nghĩa vụ với
nhà nước, như đóng thuế, chấp hành nghiêm pháp luật và quy định của nhà
nước.
3.4 Những cơng việc mà PTS Hải Phịng đã triển khai trong thời gian 1 năm
qua - kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO.
Công ty tiếp tục nâng cao khối lượng và chất lượng vận tải thuỷ, nâng cao
khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp khác.Tháng 8/2007, để đáp ứng nhu
cầu vận chuyển, công ty đã đầu tư một tàu vận tải ven biển (tầu PTS Hải Phịng
01) với trọng tải 1.600 DWT. Việc có tàu vận tải ven biển đã mở ra một hướng
phát triển mới cho công ty, đồng thời cũng tạo tiền đề để kinh doanh vận tải phát
triển và hội nhập.
Kinh doanh nhà đất và bất động sản tiếp tục được chú trọng. Trong năm
2007, công ty đã kết hợp ban đền bù và chính quyền các cấp giải phóng mặt
bằng, tiến hành dự án kinh doanh, phát triển nhà Đông Hải. Đối với dự án kinh
doanh đất tại Lê Hồng Phong : tháng 4/2007 Cơng ty đẫkí hợp đồng mua lơ đất
16.000m2, với tổng giá trị thanh tốn là 18.878.480.000đ. Cơng ty cũng đã thực
hiện xong phần khảo sát địa hình làm cơ sở xin cấp chứng chỉ quy hoạch để xây
dựng nhà máy đóng tàu mới tại xã Chiến Thắng.
Bước sang năm 2007, quán triệt tinh thần của HĐQT Công ty đã tập trung
chỉ đạo các cửa hàng tăng cường tiếp thị bán lẻ để tăng sản lượng bán ra tại cửa
hàng, đồng thời thúc đẩy bán buôn thông qua các đại lý nhằm tối đa doá doanh
thu, lợi nhuận.
Trong thời gian tới, để nâng cao sức cạnh tranh cho công ty, theo kịp với
xu thế đổi mới và hội nhập, HĐQT và Ban Giám đốc đã tiến hành họp và đề ra
một số công việc cần tiến hành trong thời gian tới, đó là : Sắp xếp lại đội ngũ
nhân sự trong cơng ty, đóng mới thêm một số phương tiện vận tải thuỷ, hồn
thiện cơng tác tiền lương, tiền thưởng để khuyến khích cơng nhân viên trong
tồn cơng ty… PTS Hải Phịng đang có những bước chuyển mình rõ rệt.
19
SV: Bïi ThÞ Thu Thủ
Líp : K40f3
Báo cáo thực tập tổng hợp
Trờng ĐH Thơng Mại
PHN 4 : KHẢO SÁT, ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ VÀ MỘT SỐ KIẾN
NGHỊ, ĐỀ XUẤT.
4.1 Đánh giá sinh viên tốt nghiệp.
4.1.1 Những điểm mạnh của sinh viên tốt nghiệp ra trường.
Thứ nhất : Sinh viên tốt nghiệp ra trường thường có tâm huyết và lịng nhiệt
tình cao với cơng việc, có đam mê học hỏi, có khả năng sáng tạo cao, năng
động.
Thứ hai : Những kiến thức dạy trong trường còn mới mẻ và do đó sinh viên
có khả năng áp dụng những kiến thức đó vào thực tiễn hiệu quả hơn.
Thứ 3 : Khả năng thích ứng của sinh viên mới tốt nghiệp với cơng việc là
rất cao, do đó khi có thay đổi trong cơng việc sinh viên có khả năng thích ứng
nhanh và tốt.
4.1.2 Những điểm yếu của sinh viên tốt nghiệp ra trường.
Thứ nhất : Tuy có lịng nhiệt tình với cơng việc, được trang bị lí luật tốt,
tuy nhiên hiệu quả làm việc của sinh viên mới ra trường thường không cao, nhà
tuyển dụng sau khi tuyển dụng vẫn phải tiếp tục đào tạo vì sinh viên mới tốt
nghiệp thường thiếu kiến thức và kinh nghiệm thực tế, khả năng vận dụng kiến
thức trong trường vào thực tế kém.
Thứ 2 : Khả năng làm việc theo nhóm của sinh viên mới tốt nghiệp thường
kém, do đó khi vào làm việc trong các phòng ban, khả năng phối hợp của sinh
viên với các nhân viên khác trong phòng thường gặp phải nhiều khó khăn, và kết
quả đạt được không cao.
Thứ 3 : Sinh viên tốt nghiệp ra trường có nhiệt huyết cao, bên cạnh đó tính
nóng vội, muốn nhanh chóng khẳng định bản thân cũng rất cao, do đó thường
mắc phải tật hấp tấp, vội vàng khi triển khai cơng việc và mắc phải những sai sót
khơng đáng có.
Thứ 4 : Khả năng ứng xử, giao tiếp của nhiều sinh viên mới tốt nghiệp còn
kém, nhiều sinh viên rất rụt rè trong giao tiếp, đó là một hạn chế rất lớn ngăn
cản họ tiếp xúc với những công việc mới, trong một mơi trường làm việc hồn
tồn mới.
20
SV: Bïi ThÞ Thu Thủ
Líp : K40f3
Báo cáo thực tập tổng hợp
Trờng ĐH Thơng Mại
Th 5 : Khả năng tin học và ngoại ngữ của sinh viên nhìn chung cịn kém.
Trong thời buổi hội nhập như hiện nay, tin học và ngoại ngữ là hai công cụ rất
quan trọng giúp sinh viên có thể tự tin hơn và đáp ứng công việc tốt hơn.
4.1.3 Một số giải pháp.
Thứ nhất : Nhà trường cần tạo điều kiện hơn nữa cho sinh viên tiếp xúc với
thực tế trong quá trình học tại nhà trường, để tránh cho sinh viên bị bỡ ngỡ khi
tiếp xúc với công việc sau này. Một số biện pháp có thể áp dụng như : tổ chức
ngoại khoá cho sinh viên, cho sinh viên tiếp xúc với các cán bộ, nhân viên trong
các công ty để họ có thể phần nào mường tượng ra cơng việc sau này của
mình…Hiện nay trường ĐH Thương Mại cũng đang triển khai và áp dụng
những biện pháp mới này, và trong vài năm tới, những thế hệ sinh viên mới ra lò
chắc chắn sẽ dạn dĩ hơn, năng động và mạnh bạo hơn.
Thứ 2 : Hiện nay ở một số trường đại học, việc đào tạo tin học và ngoại ngữ
còn nhiều bất cập. Ở nhiều trường chương trình đào tạo tin học đã cũ và khơng
cịn thích hợp với thực tiễn. Chương trình đào tạo ngoại ngữ thì q ngắn và
khơng đủ trang bị kiến thức ngoại ngữ cho sinh viên. Các trường nên xây dựng
lại chương trình đào tạo về ngoại ngữ và tin học để giúp sinh viên có kiến thức
tốt hơn.
Thứ 3 : Giảng viên nên phân tích những ví dụ minh họa thực tiễn khi giảng
bài cho sinh viên, giúp sinh viên hiểu sâu hơn bài giảng. Tránh tình trạng thầy
đọc trị ghi. Hiện nay trường ĐH Thương Mại đang từng bước triển khai biện
pháp giảng dạy mới này, tuy nhiên do đang ở bước đầu triển khai nên hiệu quả
vẫn chưa cao. Một số giảng viên vẫn duy trì cách giảng dạy cũ.
4.1.4 Tự đánh giá của sinh viên
4.1.4.1 Đánh giá những thiếu hụt của bản thân theo từng chức năng, cấp bậc
quản trị, từng loại công việc nếu được phân công.
Thứ nhất : Nếu được phân công làm đúng chuyên ngành, nghĩa là làm cơng
tác hoạch định chính sách kinh tế thương mại ở các sở, bộ thương mại thì bản
thân em khơng có đủ hiểu biết và kinh nghiệm. Bản thân em còn khá mơ hồ về
nhiều kiến thức thực tiễn, do đó thiếu khả năng đánh giá tổng quát và dự đốn
những biến động của thị trường, khó lịng đưa ra được những phương án khả thi
và phù hợp với xu thế biến động không ngừng của thị trường.
21
SV: Bïi ThÞ Thu Thủ
Líp : K40f3
Báo cáo thực tập tổng hợp
Trờng ĐH Thơng Mại
Th 2: Nếu được phân cơng làm nhân viên văn phịng ở doanh nghiệp thì
bản thân em cịn kém về tin học, ngoại ngữ. Trong thời gian thực tập, em nhận
thấy thiếu hụt lớn nhất của bản thân chính là khả năng giao tiếp cịn hạn chế, do
vậy thời gian thích ứng với cơng việc mới cịn chậm.
Thứ 3 : Cịn xa lạ với nhiều nghiệp vụ cơ bản của phòng kinh doanh, do đó
rất bỡ ngỡ khi tiếp xúc với cơng việc trong phòng.
4.1.4.2 Nguyên nhân
Thứ nhất : Trong thời gian học đại học, em chưa từng làm thêm bất kì cơng
việc gì. Chính điều này đã khiến cho bản thân em trở nên kém năng động và
giao tiếp không tốt.
Thứ 2 : Những kiến thức trong trường đại học chỉ là những lý luận trên sách
vở, tuy nhiên bản thân em lại quá ỉ lại vào những kiến thức này. Do vậy khi tiếp
xúc với những vấn đề thực tiễn, đòi hỏi phải vận dụng linh hoạt nhưữngkiến
thức đã được học trong trường thì em lại gặp nhiều khó khăn.
Thứ 3 : Chương trình đào tạo tin học và ngoại ngữ ở nhà trường không phù
hợp với thực tiễn hiện nay, nhưng bản thân em lại khơng có ý thức trang bị cho
mình những kiến thức này bằng cách tự học và học thêm ở ngoài trường. Do vậy
sau khi ra trường trình độ tin học và ngoại ngữ của cá nhân em còn kém.
4.1.4.3 Đề xuất những giải pháp khắc phục
Để khắc phục những điểm yếu trên, em xin mạnh bạo đưa ra một số giải
pháp sau. Em mong rằng, các bạn sinh viên khố sau sẽ khơng mắc phải những
sai lầm mà em đã mắc phải, để có thể trở nên năng động hơn, làm việc đạt hiệu
quả cao hơn.
Thứ nhất : Bằng mọi giá phải trang bị cho mình kiến thức tin học và ngoại
ngữ. Những kiến thức trên 2 lĩnh vực này là vô cùng quan trọng với sinh viên,
đặc biệt là sinh viên kinh tế.
Thứ 2: Trong thời gian học đại học nên làm thêm một cơng việc gần sát với
chun ngành đào của mình để có thể trang bị những kiến thức thực tiễn bổ ích
và có khả năng giao tiếp tốt. Hiện nay có nhiều nơi mở khố huấn luyện về giao
tiếp, mọi người có thể tham gia các lớp huấn luyện này nếu thấy cần thiết.
Thứ 3 : Không nên quá chú trọng vào điểm số. Điều quan trọng nhất là
chúng ta đã thu lượm được những kiến thức gì trong trường, và chúng ta sẽ vận
22
SV: Bïi ThÞ Thu Thủ
Líp : K40f3
Báo cáo thực tập tổng hợp
Trờng ĐH Thơng Mại
dng chỳng ra sao. Mỗi khi được học thêm một kiến thức nào đó, hãy tìm mọi
cách liên hệ nó với thực tế.
4.2 Những vấn đề đặt ra với chuyên ngành đào tạo Kinh tế Thương mại.
4.2.1 Mục tiêu đào tạo
Chuyên ngành đào tạo kinh tế Thương mại là một chuyên ngành có phạm
vi kiến thức khá rộng, địi hỏi các sinh viên sau khi ra trường khơng chỉ có kiến
thức vững vàng về kinh tế trên phạm vi vi mô ( các doanh nghiệp, các ngành
nghề…) mà cịn phải có khả năng tổng hợp kiến thức, khả năng phân tích và dự
đốn những biến động có thể xảy ra trên thị trường, để có thể hoạch định những
chính sách kinh tế khả thi, hiệu quả. Vì thế, mục tiêu cuối cùng là phải trang bị
được cho sinh viên những kiến thức kinh tế vi mô sâu sắc và khả năng phân tích,
dự đốn vấn đề tốt.
4.2.2 Nội dung chương trình đào tạo.
Để đáp ứng được mục tiêu trên, đòi hỏi phải có những thay đổi trong nội
dung chương trình đào tạo.
Trước hết, rút ngắn thời gian học đại cương, khoảng 1 năm đầu. Trong thời
gian này sinh viên sẽ được làm quen dần với các kiến thức và cách tư duy kinh
tế thơng qua các mơn học mang tính lý luận như tốn cao cấp, tài chính tiền tệ...
Tiếp theo, từ năm thứ 2 trở đi, sinh viên bắt đầu được tiếp cận với những
kiến thức kinh tế chuyên sâu hơn, và thường xuyên được được tiếp xúc với các
kiến thức thực tế thơng qua kiến tập. Trong q trình này, giảng viên bắt đầu
hướng cho sinh viên cách tư duy logic và cách tổng hợp vấn đề thực tiễn.
Những năm cuối, ngồi việc học các mơn chun ngành, sinh viên cần phải
được tiếp xúc với phương thức hoạch định chính sách của bộ, sở thơng qua các
buổi trị chuyện với chuyên gia và nghiên cứu những chính sách thương mại mới
nhất trong nước và quốc tế.
Trong thời gian học, các chuyên gia hoặc giảng viên có thể thử sức sinh
viên bằng cách đưa ra những vấn đề thực tế về thương mại và yêu cầu sinh viên
đưa ra biện pháp xử lý. Các làm này cthể sẽ khuyến khích cách tư duy và tổng
hợp vấn đề của sinh viên.
23
SV: Bïi ThÞ Thu Thủ
Líp : K40f3
Báo cáo thực tập tổng hợp
Trờng ĐH Thơng Mại
4.2.3 Hỡnh thức và phương pháp đào tạo.
Trước hết, hệ thống lại toàn bộ các kiến thức cần phải truyền đạt cho sinh
viên theo trình tự từng năm, để có thể sắp xếp và bố trí mơn học hợp lý. Đầu
khố, nhà trường nên phát cho sinh viên danh sách các môn phải học trong 4
năm theo đúng trình tự để sinh viên và giáo viên có sự dự trù trước. Tránh tình
trạng liên tục đảo lộn, thay đổi các mơn học, gây tâm lý bất ổn cho sinh viên.
Thay đổi phương pháp dạy truyền thống - thầy đọc trò ghi bằng phương
pháp giảng dạy mới - thầy gợi mở vấn đề và hướng dẫn, sinh viên tự tìm hiều.
Tăng thời gian tự học ở nhà của sinh viên. Giảng viên thay vì đưa những lý luận
khơ khan nên tìm cách đưa những vấn đề thời sự vào trong bài giảng của mình,
một mặt làm tăng hiểu biết cho sinh viên, mặt khác giúp cho bài giảng thêm sinh
động. Cách làm này hiện nay đang được nhiều trường ĐH ứng dụng, tuy nhiên
hiệu quả chưa cao do mới ở bước đầu triển khai.
Tăng khả năng làm việc theo nhóm cho các nhân viên bằng cách chia nhóm
để thảo luận về những vấn đề có liên quan tới mơn học. Tuy hiện này trường ĐH
Thương mại đã áp dụng cách làm này, nhưng hiệu quả lại chưa cao do cách tiến
thức tiến hành thảo luận ở một số mơn học cịn chưa hợp lý. Để các thành viên
cùng phải đóng góp vào bài thảo luận, thì số lượng thành viên trong nhóm
khơng nên q đơng, và thang điểm đánh giá sự đóng góp của thành viên phải
có sự kết hợp của cả nhóm trưởng và giáo viên hướng dẫn.
Tăng số đầu môn học, thay thế những mơn học cũ khơng cịn phù hợp bằng
những môn học mới phù hợp với thực tiễn hơn. Tuy nhiên, để đưa môn học mới
vào giảng dạy cần có sự chuẩn bị thật chu đáo, có giáo trình chuẩn, giảng viên
am hiểu sâu môn học mới. Không nên thử nghiệm những mơn học chỉ mới được
chuẩn bị vì khơng có giáo trình, giảng viên chưa có sự chuẩn bị chắc chắc, gây
tâm lý chán học cho sinh viên.
Hình thức thi tự luận truyền thống đã khơng cịn phù hợp với thực tiễn hiện
nay. Theo cá nhân em, thi vấn đáp là hình thức thi cơng bằng và chính xác nhất,
địi hỏi sinh viên phải có kiến thức và lối tư duy đúng để trả lời câu hỏi. Trong
thời gian tới, nên thay thế hình thức thi tự luận bằng những hình thức thi khác
như trắc nghiệm, vấn đáp.
24
SV: Bïi ThÞ Thu Thủ
Líp : K40f3
Báo cáo thực tập tổng hợp
Trờng ĐH Thơng Mại
4.2.4 C sở vật chất, kĩ thuật.
Hiện tại cơ sở vật chất kĩ thuật của trường còn nhiều thiếu thốn, để nâng
cao chất lượng đào tạo, theo em cơ sở vật chất kĩ thuật của trường cần đáp ứng
được những yêu cầu sau:
Thứ nhất : Phải có đủ giảng đường cho sinh viên học, không nên ghép
nhiều lớp học chung một giảng đường vì hiệu quả giảng dạy sẽ khơng cao.
Thứ 2, Hệ thống máy chiếu và máy vi tính của trường có nhưng chưa nhiều.
Nên trang bị phịng máy hiện đại hơn, đáp ứng được nhu cầu giảng dạy về tin
học.
Thứ 3, mở rộng thư viện, nâng số đầu sách hiện có trong thư viện, thay thế
những sách đã cũ bằng những sách mới, phù hợp với thực tiễn, đáp ứng được
nhu cầu học và đọc cho sinh viên.
Thứ 4, nên có một khu nhà dành riêng cho giáo dục thể chất, tránh tình
trạng các lớp học giáo dục thể chất ngay trước cửa lớp học, gây ồn ào, mất tập
trung trong giờ học.
Thứ 5, đối với khu nhà dành riêng cho việc học ngoại ngữ cần bố trí ở nơi
yên tĩnh, xa tuyến đường giao thông để tránh ồn ào.
Thứ 6, có biện pháp xử lý mùi hơi trong các nhà vệ sinh ở các khu giảng
đường để sinh viên được sinh hoạt trong môi trường trong lành.
Thứ 7, mở rộng và nâng cấp kí túc xá, đáp ứng nhu cầu về nhà ở cho các
sinh viên, đặc biệt là các sinh viên ở tỉnh xa có hồn cảnh khó khăn.
4.2.5 Đội ngũ và công tác quản lý.
Riêng về đội ngũ giảng viên và công tác quản lý trong trường em có một số
kiến nghị sau :
Thứ nhất, hiện tại ở trường có quá nhiều giảng viên làm thêm nghề tay trái,
khơng chuẩn bị giáo trình chu đáo trước khi tới lớp, do đó chất lượng dạy khơng
cao. Để theo dõi chất lượng dạy của giảng viên, nhà trường có thể bố trí hịm thư
góp ý ở từng lớp cho sinh viên. Mỗi sinh viên có thể gửi ý kiến đóng góp về nhà
trường, căn cứ vào đó nhà trường sẽ tiến hành thanh tra và có biện pháp xử lý
thích đáng với giảng viên vi phạm.
Thứ 2, nhà trường nên phổ biến kế hoạch hoạt động trong năm cho sinh
viên từ đầu khóa học, đặc biệt với sinh viên năm cuối. Mặc dù nhà trường có tổ
25
SV: Bïi ThÞ Thu Thủ
Líp : K40f3