Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

BÀI 3 TÍNH CHẤT HÓA HỌC của AXIT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (795.17 KB, 20 trang )

Bài 3 :
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT


Bài 3 :
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
NỘI
DUNG
CHÍNH

I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

II. PHÂN LOẠI


I – TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1.Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu

Quan sát thí nghiệm sau:
Axit làm đổi màu quỳ tím
sang màu gì?
màu đỏ.
Như vậy, trong hóa học quỳ
tím dùng để làm gì?
Nhận biết axit.
Quỳ tím

dd axit


I – TÍNH CHẤT HÓA HỌC


1.Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu
 : Dung dịch axit ( HCl, H2SO4; HNO3;
…) làm đổi màu quỳ tím sang đỏ.


Vì sao nước rau muống đang xanh, khi vắt chanh vào chuyển sang
màu vàng hoặc đỏ (nhạt)  ?

Môi trường axit

Axit

Kiềm + chất chỉ thị màu



I – TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1.Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu
2.Axit tác dụng với kim loại


Quan sát thí nghiệm
sau:
Hiện tượng xảy ở
thí nghiệm trên ?
+ ống 1: Zn tan dần, có
hiện tượng sủi bọt khí.
+ ống 2: không có hiện
tượng.
Kim loại Zn =Al; Fe; Mg…

axit HCl = H2SO4 loãng .
Rút ra kết luận về TCHH của
axit từ thí nghiệm trên ?

ống 1

ống 2
Kim loại Cu =Ag/ Au


I – TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1.Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu
2.Axit tác dụng với kim loại
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 
Mg + H2SO4→ MgSO4 + H2
=> axit + Kim loại * → muối + khí H2
* Kim loại đó là Mg, Zn, Al, Fe…
Chú ý:
* Axit + Cu/Ag/Au→ không xảy ra phản ứng.
* HNO3; H2SO4 đặc có thể tác dụng được với nhiều KL
nhưng nói chung không giải phóng khí H2.


I – TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1.Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu
2.Axit tác dụng với kim loại
Quan sát thí nghiệm
3.Axit tác dụng với bazơ
sau:
Hiện tượng gì đã xảy ra ?

Kết tủa tan => tạo dung dịch
màu xanh lam.
Viết phương trình hóa học?
Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O


NaOH +
phenolphtalein

HCl

Hiện tượng gì xảy ra với thí nghiệm trên? Giải thích?
Màu hồng của phenolphtalein biến mất => sản phẩm không phải
là dd bazơ.
Viết pthh của thí nghiệm trên?
Kết luận về tính chất tiếp theo của axit ?


Giải thích hiện tượng: đau dạ dày uống thuốc sữa chứa
Al(OH)3 hoặc Mg(OH)2 trị được bệnh tạm thời .



I – TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1.Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu
2.Axit tác dụng với kim loại
Quan sát thí nghiệm
3.Axit tác dụng với bazơ
sau:
4. Axit tác dụng với oxit bazơ

Hiện tượng gì đã xảy ra ?
Chất rắn tan => tạo dung
dịch màu xanh lam.
Viết phương trình hóa học?
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
Kết luận về tính chất của axit qua
Thí Nghiệm trên?
axit + oxit bazơ →muối +nước.


Giải thích hiện tượng: đất chua thì bón vôi ?
Vôi: là oxit bazơ

Đất chua : chứa axit


I – TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1.Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu
2.Axit tác dụng với kim loại
3.Axit tác dụng với bazơ
4. Axit tác dụng với oxit bazơ
5.Axit tác dụng với muối
(Tính chất này sẽ được học trong bài 9)
II- AXIT MẠNH VÀ YẾU
Dựa vào tính chất hóa học,axit chia thành mấy loại ?
là những loại nào?
- Axit được phân thành 2 loại:
+Axit mạnh: HCl, HNO3 , H2SO4 , ....
+Axit yếu : H2S , H2CO3 , H2SO3...




VẬN DỤNG
Nhận biết các dd mất nhãn đựng trong 3 ống khác
nhau : NaOH, NaCl, HCl
Đáp án:

ống 1: NaCl
ống 2: NaOH
ống 3: HCl


VẬN DỤNG
Câu 1: Nhóm các kim loại đều phản ứng được với dung dịch
HCl
và H2SO4 loãng:
a. Cu, Ag, Hg

b. Na, Fe, Mg

c. Al, Cu, Zn
d. Ag, Fe, Pb
Câu 2: Đâu là phản ứng trung hòa:
a. H2SO4 +CuO→ CuSO4 +H2O
b. 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4+ 2H2O
c. Mg+ 2HCl → MgCl2 + H2
d. 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl+ H2O + CO2


Dặn dò:

- Làm bài tập 1,2,3 trang 14
- Chuẩn bị trước bài 4: Một số axit quan trọng.
(chỉ đọc thêm phần axit clohiđric)



×