Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Bai 21 tiet 27 nguyen li lam viec cua DCDT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.05 KB, 11 trang )


Nội dung
1. Điểm chết
của pittông

I- MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1. Điểm chết của pittông
Quan sát mô hình sự
chuyển động của pittông.
Em hãy cho biết pittông đổi
chiều chuyển động ở mấy vị
trí?


Nội dung
1. Điểm chết
của pittông

I- MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1. Điểm chết của pittông
- Điểm chết của pittông là vị trí tại đó pittông đổi chiều chuyển
động.
Điểm chết trên ( ĐCT)
- Như vậy có 2 loại điểm
Điểm chết dưới
chết:
( ĐCD)

ĐCT



ĐCT

ĐCD

ĐCD


Nội dung
1. Điểm chết
của pittông
2. Hành trình
của Pittông

I- MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

2. Hành trình của pittông (s)
- Hành trình của Pittông là
quãng đường pittông đi được
giữa hai điểm chết.
- Khi pittông đi được một hành
trình thì tương ứng trục khuỷu sẽ
quay được nửa vòng quay (1800).
- Như vậy nếu gọi R là bán
kính quay của trục khuỷu thì:

S = 2R

ĐCT


S
ĐCD


Nội dung
1. Điểm chết
của pittông
2. Hành trình
của Pittông
3. Thể tích
toàn phần

I- MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

3. Thể tích toàn phần (Vtp)
- Thể tích toàn phần là thể tích
xi lanh giới hạn bởi nắp máy,
thành xi lanh và đỉnh pittông
khi pittông ở điểm chết dưới.

ĐCT

S
- Đơn vị tính: cm3 hoặc lít.

ĐCD


Nội dung
1. Điểm chết

của pittông
2. Hành trình
của Pittông
3. Thể tích
toàn phần
4. Thể tích
buồng cháy

I- MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

4. Thể tích buồng cháy (Vbc)
- Là thể tích xi lanh khi pittông
ở điểm chết trên (ĐCT)

ĐCT

S
- Đơn vị tính: cm3 hoặc lít.

ĐCD


Nội dung
1. Điểm chết
của pittông
2. Hành trình
của Pittông
3. Thể tích
toàn phần
4. Thể tích

buồng cháy
5. Thể tích
công tác

I- MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

5. Thể tích công tác (Vct)
- Thể tích công tác là thể tích
xi lanh giới hạn bởi hai điểm
chết.
- Công thức tính:

Vct = Vtp − Vbc

ĐCT

S
ĐCD

hoặc

πD S
Vct =
4
2

(D là đường kính xi lanh)


Nội dung

1. Điểm chết
của pittông
2. Hành trình
của Pittông
3. Thể tích
toàn phần
4. Thể tích
buồng cháy
5. Thể tích
công tác
6. Tỉ số nén

I- MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

6. Tỉ số nén (ε )

- Tỉ số nén là tỉ số giữa thể tích toàn phần và thể tích buồng cháy:
- Công thức tính:

ε =

Vtp
Vbc

 Động cơ xăng: ε = 6 ÷ 10
Động cơ điêzen:ε = 15 ÷ 21


Nội dung
1. Điểm chết

của pittông
2. Hành trình
của Pittông
3. Thể tích
toàn phần
4. Thể tích
buồng cháy
5. Thể tích
công tác
6. Tỉ số nén
7. Chu trình
làm việc

I- MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

6. Tỉ số nén (ε )

- Tỉ số nén là tỉ số giữa thể tích toàn phần và thể tích buồng cháy:
- Công thức tính:

ε =

Vtp
Vbc

 Động cơ xăng: ε = 6 ÷ 10
Động cơ điêzen:ε = 15 ÷ 21

7. Chu trình làm việc của động cơ
Khi động cơ làm việc, trong xi lanh diễn ra các quá trình: Nạp,

nén, cháy-dãn nở và thải khí. Tổng hợp các quá trình đó gọi là
chu trình làm việc của động cơ.


Nội dung
1. Điểm chết
của pittông
2. Hành trình
của Pittông
3. Thể tích
toàn phần
4. Thể tích
buồng cháy
5. Thể tích
công tác
6. Tỉ số nén
7. Chu trình
làm việc
8. Kì

I- MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

6. Tỉ số nén (ε )

- Tỉ số nén là tỉ số giữa thể tích toàn phần và thể tích buồng cháy:
- Công thức tính:

ε =

Vtp

Vbc

 Động cơ xăng: ε = 6 ÷ 10
Động cơ điêzen:ε = 15 ÷ 21

7. Chu trình làm việc của động cơ
- Khi động cơ làm việc, trong xi lanh diễn ra các quá trình: Nạp,
nén, cháy-dãn nở và thải khí. Tổng hợp các quá trình đó gọi là
chu trình làm việc của động cơ.

8. Kì

- Kì là một phần của chu trình diễn ra trong một hành trình của
pittông
- Động cơ 4 kì: Trong một chu trình pittông thực hiện 4 hành trình.
- Động cơ 2 kì: Trong một chu trình pittông thực hiện 2 hành trình.


CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1. Điểm chết
của pittông

2. Hành trình
của Pittông

3. Thể tích
toàn phần

4. Thể tích
buồng cháy


5. Thể tích
công tác

6. Tỉ số nén

7. Chu trình
làm việc

8. Kì



×