Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

BAI 21 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.46 KB, 16 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
Động cơ đốt trong.
−Trình bày khái niệm động cơ đốt trong.
−Động cơ đốt trong gồm những cơ cấu và hệ thống
chính nào?


Bài 21

NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ
ĐỐT TRONG


Bài 21

NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ
ĐỐT TRONG
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1. Điểm chết của pit-tông.


1. Điểm chết của pit-tông.
Điểm chết, điểm chết dưới (ĐCD), điểm chết trên (ĐCT)


2. Hành trình pit-tông (S)
Khi pit-tông dịch chuyển được 1 hành trình thì trục
khuỷu quay bao nhêu độ?


3. Thể tích (cm3 hoặc lít)




4. Tỉ số nén (ε)
Vì sao động điêzen có tỉ số nén lớn động cơ xăng?


5. Chu trình làm việc của động cơ
Trong 1 chu trình làm việc của động cơ 4 kì thì pittông dịch chuyển được mấy hành trình?


6. Kì
So sánh sự khác nhau giữa “hành trình” và “kì” là
gì?
Động cơ 4 kì
Động cơ 2 kì


II. Nguyên lý làm việc của động cơ 4 kì
1. Nguyên lý làm việc của động cơ điênzen 4 kì


1. Kì 1: Nạp
Ở hành trình này pit-tông đi lên hay đi xuống? Để
làm gì? Do cái gì tác động?
Xupap nào đóng, xupap nào mở?


2. Kì 2: Nén
Áp xuất nhiên liệu phun vào xilanh cao hay thấp?
Tại sao?



3. Kì 3: Cháy-Dã nở
Tại sao gọi kì 3 là kì sinh công?


4. Kì 4: Thải
Ở hành trình này pit-tông đi lên hay đi xuống? Để
làm gì? Do cái gì tác động?
Xupap nào đóng, xupap nào mở? Để làm gì?


2. Nguyên lý làm việc của động xăng 4 kì
1. Nguyên lý làm việc của 2 động cơ giống nhau ở
điểm nào?
3. Khí nạp vào xilanh của động cơ điêzen và động cơ
xăng là gì?
2. Nhiên liệu hoặc hòa khí ở 2 động cơ được châm
cháy bằng cách nào?


CỦNG CỐ

Thời điểm đóng, mở
các xupap thuộc vào
kì nào?

- Xupap nạp mở ở cuối kì
thải, đóng ở đầu kì nén
- Xupap thải mở ở cuối kì

cháy, đóng ở đầu kì nạp



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×