Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Bài giảng Quản trị học: Chương Quyết định trong quản trị TS. Bùi Quang Xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 36 trang )

QUYẾT
ĐỊNH
TRONG
QUẢN TRỊ
QUẢN TRỊ HỌC

HV CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH
TS. BÙI QUANG XUÂN



KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ

 Chẳng ai có quyết định đúng đắn ở tất cả
mọi lúc.
 Nhưng nếu bạn có các kỹ năng ra quyết
định và biết cách phát triển các kỹ năng
đó, bạn có thể làm cho cơ hội thành công
trong cuộc sống của bạn tăng lên.
 Vậy kỹ năng ra quyết định là gì? Các
bước để thực hiện quyết định của bạn
như thế nào? Chúng ta sẽ cùng nhau đề
cập về vấn đề này.


Nội dung

LOGO

I. Quan niệm về quyết định
1



2

3

II. Phương pháp chung của việc ra
quyết định theo khoa học.
IV. phương pháp, tiêu
III. Trình tự chung
củavàviệc
rakiện
quyết
định
chuẩn
điều
thực
hiện quyết định khoa học

4


TÌNH HUỐNG
 Phòng hành chính một cty có 6 nhân viên.
 Chị Thanh, trưởng phòng hành chính nhận
được quyết định “do khó khăn”, phòng chị
phải cắt giảm 105 ngân sách trong năm tới
(ngân sách hiện tại 300 tr/năm), nhưng khối
lượng công việc vẫn như cũ (không giảm bớt
công việc)
 Chị Thanh có thời gian 2 tuần để chuẩn bị giải

trình những đề xuất cho tình hình mới.


B1

XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ

Phải tìm cách cắt giảm 10%
ngân sách

B2

XEM XÉT CÁC YẾU TỐ
ẢNH HƯỞNG ĐẾN
QUYẾT ĐỊNH

1. Bảo đảm công việc
2. 2 tuần lễ

B3

THU THẬP VÀ CHỌN
LỌC THÔNG TIN CÓ
LIÊN QUAN

 Số liệu chi phí
 Đảm bảo quyền lợi

B4


XÂY DỰNG & QUYẾT
ĐỊNH GIẢI PHÁP

 Cho 1 số người nghỉ
 Thuyên chuyển
 Mọi người cắt lương

B5

TỔ CHỨC THỰC HIỆN
QUYẾT ĐỊNH

 Giải pháp thử: cho 2 người làm
việc bán thời gian

B6

KIỂM TRA & ĐÁNH GIÁ  Sau 3 tháng, xem xét lại
THỰC HIỆN QUYẾT
 Quyết định làm hài lòng
ĐỊNH


QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ
• Quyết định quản trị là hành vi sáng
tạo của nhà quản trị nhằm định ra
chương trình và tính chất hoạt
động của tổ chức để giải quyết một
vấn đề đã chín muồi, trên cơ sở sự
hiểu biết các quy luật vận động

khách quan của hệ thống bị quản
trị và việc phân tích các thông tin
về hiện tượng của hệ thống đó.


KHÁI NIỆM CHUNG

LOGO

Quyết định là quản lý, là
tiến hành lựa chọn.
Đề ra biện pháp giải
quyết phù hợp với nhau
Để thực hiện mục tiêu,
nhiệm vụ quản lý;


Ý nghĩa của quyết định
Môi
trường
Nhu cầu
Đầu
vào

o

LOGO

Môi
trường


Hệ
Quyết định và
Phương tiện
thống
hỗ trợ
quản lý
hành động

Môi
trường

Đầu
ra

Môi
trường
Khoi nghiep từ vốn nhó

a


CÁC HÌNH THỨC CỦA QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ.

Quyết định quản trị được biểu hiện dưới hai hình thức: văn
bản và phi văn bản.
a- Hình thức văn bản: Thường được sử dụng khá phổ
biến trong những quyết định mang tính chất quan trọng,
như: nghị quyết, quyết định, thông tư, thông báo, quy
định… được trình bày trên giấy hoặc trên các linh kiện

điện tử.
b- Hình thức phi văn bản: Hình thức không phải bằng văn
bản, như: sử dụng ngôn ngữ lời nói để giao nhiệm vụ cho
cá nhân hay tập thể; yêu cầu hay hướng dẫn ai làm một
việc gì đó, nó thường được sử dụng trong những trường
hợp quyết định ít quan trọng và mang tính tác nghiệp


II- CHỨC
NĂNG, YÊU CẦU CỦA
QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ


CHỨC NĂNG CỦA QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ

Chức năng của quyết định
quản trị biểu hiện nội dung
mà một quyết định cần làm
rõ, qua đó cho ta thấy ý
nghĩa của nó trong đời
sống của một tổchức/doanh
nghiệp.


CHỨC NĂNG ĐỊNH HƯỚNG
Chúng ta thử đặt câu hỏi
- Ta sẽ thu được cái gì sau khi thực hiện
quyết định này?
- Để đạt được cái gì đó, ta phải làm những
công việc gì? làm việc đó như thế nào? Khi

nào làm? khi nào kết thúc?
- Nếu một quyết định quản trị có khả năng
thỏa mãn các câu hỏi trên, người ta gọi đó
là quyết định có chức năng định hướng
hoạt động cho đối tượng. Ngược lại, nó sẽ
không làm được chức năng định hướng.


CHỨC NĂNG ĐẢM BẢO
Giả định: Bạn là một người lãnh đạo,
 Bạn thử nghĩ xem sẽ sử dụng cái gì,
bằng cách nào để tác động đến đối
tượng quản trị mà không cần sử
dụng các quyết định quản trị?
 Điều đó là không thể, và do đó
quyết định quản trị có chức năng
đảm bảo các công việc được tiến
hành trong tương lai.


CHỨC NĂNG PHỐI HỢP
 Mỗi quyết định quản trị thường
có liên quan đến nhiệm vụ, trách
nhiệm của nhiều cá nhân hay bộ
phận trong tổ chức.
Trong quá trình thực hiện quyết
định, Bạn có cho rằng, những
hiện tượng sau đây có thể xảy
ra không?



CHỨC NĂNG PHỐI HỢP
 Có sự chồng chéo nhiệm vụ, trách nhiệm giữa
cá nhân này với cá nhân khác; bộ phận này với
bộ phận khác?
 - Có nhiệm vụ nào đó bị bỏ sót, không có
người làm?
 - Hoặc các nhiệm vụ đó có mâu thuẫn với
nhau không?
 Nếu một trong những điều đó xảy ra, có nghĩa
là quyết định quản trị không làm được chức
năng phối hợp. Ngược lại, quyết định này làm
được chức năng phối hợp.


CHỨC NĂNG CƯỠNG BỨC VÀ ĐỘNG VIÊN.


Một người nào đó không thực hiện quyết
định của cấp trên thì điều gì sẽ xảy ra đối
với họ?
 Chắc chắn họ sẽ nhận một mức hình
phạt nhất định tuỳ theo trường hợp cụ
thể, hoặc ít nhất họ cũng sẽ bị những lời
chê trách từ người lãnh đạo.
 Điều đó, người ta gọi là quyết định quản
trị có chức năng cưỡng bức.
 Thật vậy, quyết định quản trị là một mệnh
lệnh, bắt buộc phải thi hành



CHỨC NĂNG CƯỠNG BỨC VÀ ĐỘNG VIÊN.
 Ngược lại, nếu họ hoàn thành xuất sắc quyết
định của cấp trên thì họ sẽ nhận được những
phần thưởng nhất định tuỳ theo trường hợp cụ
thể, hoặc ít nhất họ cũng nhận được những lời
khen ngợi từ người lãnh đạo.
 Điều đó, người ta gọi quyết định quản trị có
chức năng động viên.
 Với ý nghĩa động viên, các quyết định quản trị
còn là một thách thức năng lực cấp dưới, khi
họ hoàn thành được nhiệm vụ mang tính thách
thức, họ cảm thấy tự hào về sự cống hiến của
mình, là nguồn động viên to lớn đối với họ.


CÁC YÊU CẦU CỦA QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ.

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Có căn cứ khoa học
Đảm bảo tính thống nhất
Đúng thẩm quyền
Kịp thời.

Cụ thể
Tính tối ưu
Phù hợp với quy phạm của văn
bản hành chính


2. Phân loại quyết định

LOGO

Căn cứ vào tính
chất của vấn đề

Phân loại
quyết định

Căn cứ vào địa
vị trong tổ chức

Căn cứ kết quả


PHÂN LOẠI CÁC QUYẾT
ĐỊNH QUẢN TRỊ


GÓC ĐỘ

CÁC LOẠI


TIẾP CẬN

QUYẾT ĐỊNH

Theo
chất

tính



NHẬN XÉT

Quyết định chiến lược. 

Liên quan mục tiêu tổng quát, hoặc dài hạn.

chiến

Liên quan mục tiêu hẹp như mục tiêu của
các bộ phận chức năng.

Quyết định tác nghiệp 

Liên quan đến điều hàng công việc hàng
ngày.

Quyết
thuật.


định

Theo thời

gian

Quyết định dài hạn.



Hơn một chu kỳ hoạt động

Quyết định trung hạn.



Trong một chu kỳ



Quyết định ngắn hạn



Ngắn hơn một chu kỳ.

Theo
chức
năng
quản trị




Quyết định tổ chức. 



Quyết
khiển.

định

điêu



Quyết
soát.

định

kiểm

Theo cách
soạn thảo



Liên quan đến mục tiêu và phương hướng
hoạt động.




Bộ máy tổ chức, phân quyền.



Cách thức lãnh đạo và động viên.



Tiêu chuân kiểm soát và hình thức kiểm
soát.

chương

Các hoạt động lặp lại, ít thay đổi, gắn với kế
hoạch chuẩn.

Quyết định không theo

Những vấn đề biến động phức tạp, không
chắc chắn, không lặp lại, quyết định có tính
rủi ro cao. Thường gắn với quản trị viên cấp
cao, thích hộp với loại kế hoạch chuyên biệt.

Quyết định
trình có sẵn.
chương trình.



Ngoài ra, còn có cách phân loại theo các tiêu chí sau
Loại quyết định

Cách phân loại

Nhận xét



Chiến lược



Liên quan mục tiêu tổng quát, dài hạn



Chiến thuật.



Liên quan mục tiêu hẹp, như mục tiêu của bộ
phận chức năng



Tác nghiệp




Liên quan điều hành công việc hàng ngày



Dài hạn



Hơn một chu kỳ hoạt động



Trung hạn



Trong một chu kỳ hoạt động




Ngắn hạn
Quyết định kế hoạch




Ngắn hơn một chu kỳ
Mục tiêu và phương thức hoạt động


Quyết định tổ chức



Bộ máy tổ chức, phân quyền



Quyết định điều khiển



Cách thức lãnh đạo và động viên



Quyết định kiểm soát



Tiêu chuẩn và hình thức kiểm soát



Quyết định theo chương•
trình có sẵn

Các hoạt động lặp lại, ít thay đổi, gắn với kế
hoạch chuẩn


Quyết định không theo•
chương trình

Những vấn đề biến động phức tạp, không chắc
chắn, không lặp lại, rủi ro cao. Thường gắn với
quản trị viên cấp cao, hợp vói loại kế hoạch
chuyên biệt

Theo tính chất

Theo thời gian

Theo chức
quản trị

Theo
thảo

cách

năng•

soạn



II. Phương pháp chung của việc ra quyết
định theo khoa học.
1.


2.

Để đạt mục tiêu đã
định, không chuẩn bị
thực hiện thì quyết định
thừa
Để đưa ra thực hiện,
không chuẩn bị thực
hiện thì quyết định thừa

LOGO


II. Phương pháp chung của việc ra quyết
định theo khoa học.
3.

4.

Để tìm kiếm việc tối ưu hoá
mục tiêu và đã đạt mục tiêu
một cách tối ưu trong điều
kiện xác định.
Việc lựa chọn trong một số
phương án có giá trị, không
có sự lựa chọn không thể tối
ưu hoá
Ra quyet định


LOGO


LOGO

III. Trình tự chung của việc ra quyết định

Tác động
mong muốn
Tác động
mong muốm

Tác
động

Tác
động

Phân
tích

Quyết
định


×