Tải bản đầy đủ (.ppt) (75 trang)

Bài giảng Quản trị nhân sự.Chương 4 (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (930.4 KB, 75 trang )


CHƯƠNG 4: QUÁ TRÌNH TUYỂN DỤNG
NỘI DUNG:
1. Xác định nhu cầu về nhân sự trong đơn vị:
2. Nguồn cung cấp ứng viên.

Bên trong nội bộ.

Bên ngoài đơn vi.
3. Nội dung qui trình của công tác tuyển dụng nhân viên

Chuẩn bị tổ chức tuyển dụng

Thông báo tuyển dụng

Thu nhận và nghiên cứu hồ sơ

Kiểm tra, sát hạch, trắc nghiệm và phỏng vấn ứng viên

Kiểm tra sức khoẻ

Quyết định tuyển dụng

Khái niệm & tầm quan trọng của
tuyển dụng nhân sự

Khái niệm:
Tuyển dụng là quá trình thu hút
người lao động theo đúng yêu cầu về số lượng
và chất lượng đến với tổ chức


Tầm quan trọng:
+ Ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng nguồn nhân
lực trong tổ chức.
+ Ảnh hưởng đến các chức năng quản trị nhân
sự: - Đánh giá công việc.
- Thù lao lao động.
- Đào tạo & phát triển
(T 96)

* Các yếu tố thu hút lao động
chất lượng cao

Hình ảnh của tổ chức ảnh hưởng đến
quyết định nộp đơn tuyển vào một vị trí.

Văn hoá của tổ chức.

Chế độ đãi ngộ của đơn vị.

Chính sách trả thù lao.

I- Xác định nhu cầu về nhân sự
trong đơn vị
1. Xác định đối tượng nhân viên đơn vị cần:
Doanh nghiệp nên cân nhắc các yếu tố sau:

Xác định loại kỹ năng đơn vị sẽ cần.

Xác định đơn vị sẽ cần bao nhiêu loại
kỹ năng khác nhau.


Xác định loại nhiệm vụ cần làm

* Trong tuyển chọn nhân viên, ứng
viên ứng cử chức vụ càng cao cao bao
nhiêu, càng đòi hỏi ứng viên có kỹ năng
quản trò rộng và bao quát bấy nhiêu. Kỹ
năng quản trò bao gồm kỹ năng nhận
thức và kỹ năng giao tiếp.
* Ngược lại, ứng viên ứng cử chức vụ
càng thấp bao nhiêu, càng đòi hỏi ứng
viên có kỹ năng kỹ thuật nghiệp vụ
chuyên môn chuyên sâu bấy nhiêu.

Kỹ Năng Nhận Thức (Conceptual Skills)

Kỹ năng nhận thức là kỹ năng phân tích tổng quát

Suy luận lô-gích, khả năng hình thành các nhận
thức và khái quát hóa các quan hệ rắc rối và phức
tạp

Sự sáng tạo trong việc đề ra các ý tưởng và giải
quyết vấn đề

Khả năng phân tách các tình huống, nhận biết các
xu hướng, thấy trước những thay đổi, nhận thức
được các cơ hội và các vấn đề tiềm năng (lý luận
theo quy nạp và diễn dòch / suy diễn).


Kỹ Năng Giao Tiếp (Interpersonal Skills)

Kỹ năng giao tiếp là sự hiểu biết về các hành vi
của con người và tiến trình giao tiếp

Là khả năng hiểu được các tình cảm, thái độ, và
và động cơ của người khác từ những gì họ làm và
nói (sự thấu cảm và nhạy cảm xã hội)

Khả năng truyền thông rõ ràng và hiệu quả (nói
lưu loát, có tính thuyết phục)

Khả năng thiết lập các mối quan hệ hợp tác có
hiệu quả (tế nhò, ngoại giao, kỹ năng biết lắng
nghe, hiểu biết về các hành vi ứng xử được xã
hội chấp nhận).

Kỹ Năng Kỹ Thuật (Technical Skills)

Kỹ năng kỹ thuật là sự hiểu
biết về các phương pháp, các
tiến trình, các thủ tục, và các
kỹ thuật nhằm thực hiện một
hoạt động chuyên môn nào đó

Khả năng sử dụng các công cụ
thích hợp với hoạt động đó.

2. Các giải pháp thay cho tuyển dụng


Hợp đồng thầu lại: ( đối với các DA của các
công trình lớn)

Làm thêm giờ.

Điều động trong nội bộ.

Thuê lao động từ công ty cho thuê các
khâu công việc:
Bảo vệ cơ quan, vệ sinh…


3- Xác định nhu cầu về số lượng nhân sự
trong đơn vị
* Căn cứ:
Bản mô tả công việc
Bản tiêu chuẩn công việc của tất cả các vị trí cần làm
trong quá trình hoạt động.
* Bước tiếp theo
:
Xác định đơn vị sẽ cần hoàn thành bao nhiêu nhiệm vụ:
+ Từng bộ phận trong đơn vị đang khiếm khuyết các
chức danh gì? đòi hỏi kỹ năng ra sao? Số lượng là bao nhiêu?
(trong hoạch định nhân sự của đơn vị)
+ Cân đối với các giải pháp thay thế cho tuyển dụng và
xác định đối tượng, số lượng của từng đơn vị cần tuyển dụng

Bảng nhu cầu tuyển dụng
Bộ phận Tên công việc &
số người đang

khuyết
Bản mô tả
công việc
Bản tiêu
chuẩn công
việc
P.Kinh doanh
2 NV tiếp thị.
3 NV giao
hàng
Đã có Đã có
P. Kế toán
KT hàng tồn
kho
Đã có Đã có
Cộng
6 người

II.Nguồn cung cấp ứng
viên

1. Từ bên trong nội bộ:

Thông qua bản thông báo tuyển bổ
sung các vị trí đang khiếm khuyết.

Thông qua giới thiệu của CB CNV trong
đơn vị.

Thông qua thông tin trong: “ Danh mục

các kỹ năng” được lưu trữ trong phần
mềm quản lý nhân sự của đơn vị.

.
Giám đốc chi nhánh
Nguyễn Văn Minh
Giám đốc chi nhánh
Nguyễn Văn Minh
A/1 Phạm Tấn Vinh
B/1 Bùi Chí Dũng
A/1 Phạm Tấn Vinh
B/1 Bùi Chí Dũng
Trợ lý GĐ chi nhánh
Nguyễn Văn Vinh
Trợ lý GĐ chi nhánh
Nguyễn Văn Vinh
A/1 Bùi Chí Dũng
B/2 Nguyễn T. Phương Thảo
A/1 Bùi Chí Dũng
B/2 Nguyễn T. Phương Thảo
GĐ nhà máy
Bùi Chí Dũng
GĐ nhà máy
Bùi Chí Dũng
A/2 Nguyễn văn A
B/3 Đào văn B
A/2 Nguyễn văn A
B/3 Đào văn B
A/1 Trần Minh Trí
A/1 Lê Duyên Mai

A/1 Trần Minh Trí
A/1 Lê Duyên Mai
A Sẵn sàng để thăng tiến
B Cần nhiều kinh nghiệm hơn
C Không phù hợp với CV
1 Thực hiện CV rất tốt
2 Thực hiện CV chấp nhận được
3 Thực hiện CV kém
Sơ đồ thay thế
Sơ đồ thay thế

2. Từ bên ngoài doanh nghiệp

Thu hút ứng viên thông qua:

+ Quảng cáo trên các phương tiện truyền
thông.

+ Qua sự giới thiệu của người trong đơn vị ra
bên ngoài.

+ Thông qua các trung tâm giới thiệu việc
làm.

+ Tại các hội chợ việc làm.

+ Tuyển trực tiếp đến các sinh viên sắp ra
trường tại các trường đại học, trung học CN

3. Ưu và nhược điểm của 2 nguồn tuyển

dụng

+ Từ bên trong nội bộ:

Ưu: - Biết được khả năng .

- Có tác dụng động viên nhân viên hiện
tại.

-Thời gian đào tạo và tiếp cận công việc
nhanh.

- Chiêu mộ nhanh, ít tốn kém

Tối đa hoá an toàn công việc cho nhân
viên hiện tại


+ Từ bên trong nội bộ:

Nhược:

- Lắp thiếu hụt vị trí này – khuyết vị
trí khác Hiệu ứng gợn sóng

- Diễn biến trong đơn vị : Một số hài
lòng; một số bất mãn.

- Tổ chức trở nên chai lì; thiếu linh
hoạt;



+ Từ bên ngoài:

Ưu:

- Đáp ứng được nhu cầu : có ý tưởng
mới; có quan điểm mới.

Tránh sự nhầm lẫn đi cùng hiệu ứng gợ
sóng.

Đáp ứng nhu cầu phát triển tốc độ
nhanh, nhiều.

Tạo ra viễn cảnh mới cho tổ chức


+ Từ bên ngoài:

Nhược:

Chi phí cao; tốn nhiều thời gian.

Thị trường khó tiếp cận.

Tồn tại nhiều rũi ro.

Tuyển nhiều người ngoài- giảm thiểu
khả năng thăng tiến của những người

trong nội bộ cũ.

Diễn biến của sự hoà nhập, quan hệ
giữa người mới và người cũ phức tạp.

III- Nội dung qui trình tuyển dụng
HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN
LỰC(Thiếu nhân lực)
HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN
LỰC(Thiếu nhân lực)
Thu hút tìm kiếm nguồn
nhân lực
Các giải pháp khác
(không đ/ứng)
Các giải pháp khác
(không đ/ứng)
Nguồn nội
bộ
Nguồn bên
ngoài
Các phương pháp nội
bộ
Các phương pháp bên
ngoài
Các ứng viên cho vị trí công việc cần

Nhu cầu tuyển
Đề xuất nhu
cầu tuyển ch nọ
Phê

duyệt
Kết
thúc
Thông báo tuyển
Quảng cáo tuyển
Nhận hồ sơ
Sàng lọc hồ sơ

Thi k.tra
Phỏng vấn
lần 1
Phỏng vấn
lần 2
Đánh giá
KQ TV
Kết thúc
Vào nhận việc
Khám
sức khỏe
Kết
thúc
Thư cảm
ơn
Thư cảm
ơn
Kết thúc thủ tục
Đề xuất trình duyệt tuyển
Thông báo kết quả
Mời nhận việc
Trình CB có

thẩm quyền
quyết đònh

2. Nội dung qui trìnhng tác tuyển dụng nhân viên
(6 bước)
2.1. Chuẩn bị tổ chức tuyển dụng:
Bước chuẩn bị tổ chức tuyển dụng cần
xác định được:
- Các loại văn bản, qui định về tuyển
dụng cần tuân theo.
- Số lượng nhân viên cần tuyển.
- Tiêu chuẩn nhân viên cần tuyển.
- Số lượng, thành phần hội đồng tuyển
dụng.
- Quyền hạn, trách nhiệm của hội đồng
tuyển dụng.

2. Nội dung trình tự
của công tác tuyển dụng nhân viên (6 bước)
2.2. Thông báo tuyển dụng:
Có thể áp dụng các hình thức thông báo tuyển dụng sau
đây:
- Thông qua văn phòng dịch vụ lao động
- Quảng cáo trên báo chí, đài phát thanh, vô
tuyến truyền hình.
- Niêm yết trước cổng doanh nghiệp.
Yêu cầu thông báo nên ngắn gọn, rõ ràng, chi tiết và
đầy đủ những thông tin cơ bản cho các ứng viên về
tuổi tác, sức khoẻ, trình độ.
Càng có nhiều ứng viên cho một chỗ làm việc càng

có điều kiện để tuyển chọn nhân viên phù hợp.

Những điều nên và không nên
trong tuyển dụng (bt tình huống)
1. Chú ý tên tựa đề, tựa đề cần hấp dẫn,
không nên chỉ liệt kê tên công việc.
2. Nên tranh thủ quảng cáo về uy tín, sản
phẩm, dịch vụ, của doanh nghiệp.
3. Không nên hứa hẹn những điều mà doanh
nghiệp không đảm bảo được.
4. Nên thông báo rõ ràng các thủ tục cần thiết
về qui trình, thời gian nộp hồ sơ...
5. Nên làm cho ứng viên thấy rõ ích lợi khi làm
việc trong doanh nghiệp.

2. Nội dung trình tự
của công tác tuyển dụng nhân viên (6 bước)
2.3. Thu nhận và nghiên cứu hồ sơ:
a. Thu nhận hồ sơ:
+ Tất cả mọi hồ sơ xin việc đều phải ghi
vào sổ
+ Có phân loại chi tiết cho tiện sử dụng.
+ Mỗi hồ sơ ứng viên gồm: có đơn xin
việc, các văn bằng chứng chỉ tốt nghiệp,
sơ yếu lý lịch cá nhân… Phiếu khám bệnh,
bảng kết quả phỏng vấn, tìm hiểu về tính
tình, sở thích, năng khiếu, tri thức....

×