Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Nghiên cứu hệ thống TeleMedicine

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 17 trang )

TeleMedicine
Nhóm 5 – K10C


Nội dung trình bày
Giới thiệu và mô tả hệ thống TeleMedicine.

Ứng dụng trên thế giới và Việt Nam.

Ưu điểm và hạn chế của hệ thống.

Tính khả thi khi áp dụng hệ thống tại Việt Nam. Các giải pháp khắc phục khó khăn.


GIỚI THIỆU &
MÔ TẢ HỆ THỐNG




TeleMedicine = Tele (từ xa) + medicine (điều trị): là “khả năng cung cấp các dịch vụ chăm sóc
sức khỏe bằng công nghệ và viễn thông”.



Mục đích: Mở rộng khả năng cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe đến các cộng đồng dân cư, đặc
biệt là các vùng nông thôn và nơi hẻo lánh.


-


Các sản phẩm:

-

Các thiết bị y tế từ xa cho các chuyên khoa (Tai mũi họng, tim mạch, nha khoa, da liễu, thăm
khám lâm sàng, cấp cứu, nhãn khoa, bệnh lý học, nhi khoa, chăm sóc ban đầu, soi chụp bức xạ,
sức khỏe phụ nữ).

-

….

Phầm mềm quản lý: HIS (Hệ quản lý thông tin bệnh viện); HER/EMR (Hệ thống bệnh án điện tử);
PACS (Hệ thống thông tin lưu trữ và truyền hình ảnh).



Các ứng dụng của TeleMedicine














Công tác chăm sóc y tế vùng nông thôn.
Quân y.
Y tế của các nước đang phát triển.
Trạm y tế lưu động.
Công tác chăm sóc y tế biển đảo.
Cứu trợ thảm họa thiên tai.
Chăm sóc y tế trong khu công nghiệp.
Chăm sóc y tế trong nhà trường.
Chăm sóc y tế trong lĩnh vực Giao thông Vận tải.



Ví dụ


Ngày 7/9/2001, ca phẫu thuật từ xa đầu tiên trên thế giới được tiến hành bởi 2 nhóm bác sĩ cách
nhau 14.000 km để cắt bỏ túi mật cho phụ nữ 68 tuổi tại miền Đông nước Pháp. Cuộc phẫu thuật
hoàn toàn thành công.



Ngày 12/7/2013, dưới sự hướng dẫn của đội ngũ bác sĩ của Viện 175, kíp mổ tại bệnh xá đảo
Trường Sa lớn chẩn đoán và phẫu thuật thành công ca mổ ruột thừa cho ngư dân Nguyễn Tấn Tâm
sau khi được chuyển đến từ đảo An Bang.



Ngày 5/8/2013, dưới sự hướng dẫn của TS. Trần Đức ở Bệnh viện 108, kíp mổ của Bệnh viện 211
đã phẫu thuật thành công ca mổ tiết niệu trong thời gian ngắn.



Ưu điểm & hạn chế
của hệ thống


Ưu điểm

-

Mang lại nhiều cơ hội phòng và chữa bệnh đến các
vùng nông thôn và hẻo lánh.

-

Tiết kiệm thời gian và chi phí đi lại cho người bệnh.

-

Phụ thuộc vào tốc độ và chất lượng mạng.
Chất lượng hình ảnh: gây ảnh hưởng đến chẩn đoán.
Còn một phần các bác sỹ không quan tâm đến hệ

Giảm chuyển bệnh nhân không cần thiết.

thống này, nên không kết hợp y học từ xa vào thực

Giảm quá tải bệnh viện.

tế của họ.


Kịp thời đối phó với các trường hợp khẩn cấp
Được tiếp cận dễ dàng với các chuyên gia đầu
ngành.

-

Hạn chế

Bệnh nhân nhận được sự chăm sóc liên tục.

-

Vấn đề bảo mật các hồ sơ bệnh án trên mạng.
Nguy cơ lỗi khi dịch vụ được cung cấp trong sự
vắng mặt của nhân viên y tế.


Tính khả thi khi áp dụng hệ thống tại Việt Nam. Các giải
pháp khắc phục khó khăn.


Thuận lợi



-

Từ nhu cầu:
Được khám chữa bệnh và chăm sóc từ Bác sĩ chuyên môn tốt.

Đời sống người dân ngày càng cao, nhưng ít thời gian rảnh hơn.
Từ thực trạng:
Thiếu và mất cân đối trong phân bố nguồn nhân lực y tế giữa các vùng miền, bệnh viện tuyến dưới và tuyến trên,…
Các BV công không thể cung cấp tốt dịch vụ y tế cho người dân trong điều kiện KTXH còn thiếu thốn và bất cập.
BV tư nhân, BV liên doanh, phòng khám đa khoa … còn đáng lo ngại về chuyên môn, thông tin đáng tin cậy, giá cả, dịch
vụ,…




Các NVYT tâm huyết muốn cải thiện môi trường làm việc.
Hệ thống mạng viễn thông đã bao phủ hầu hết cả nước.
Được sự ủng hộ của Pháp Luật.


Khó khăn:

-

Kinh phí, cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng ở các CSYT tuyến dưới hạn chế.
Khả năng tiếp cận & sử dụng CNTT của nhân viên y tế.
Chưa có khoản chi riêng cho CNTT trong mục lục ngân sách nhà nước.
Sự phát triển CNTT ở Việt Nam còn hạn chế.
Chưa có tiêu chuẩn thống nhất về quản lý và tiêu chuẩn kỹ thuật của CNTT và truyền thông trong y tế.
Tồn tại sự chênh lệch lớn giữa công nghê Telemedicine ở các nước phát triển và khả năng viễn thông – máy tính ở Việt Nam.
Rào cản văn hóa, địa lý, đạo đức  Sự thiếu tin tưởng của bệnh nhân khi sử dụng dịch vụ.
Trình độ nhận thức, sự tiếp nhận kiến thức mới, luồng công nghệ mới.
Rào cản về khả năng tiếp cận CNTT ở người dùng dịch vụ.



Các giải pháp khắc phục khó khăn

-

Xin đầu tư và củng cố cơ sở, trang thiết bị để đáp ứng được hệ thống.

-

Công tác truyền thông mạnh mẽ để nhận được sự ủng hộ và tin tưởng của cộng đồng.

Đào tạo kĩ năng về CNTT cho nhân viên y tế.
Học tập hệ thống “công nghệ thấp” (đã được áp dụng ở Trung Quốc), sử dụng đường điện thoại, máy tính,
modem và các ứng dụng internet phù hợp với điều kiện Việt Nam.
Cử nhân viên y tế đến hướng dẫn tận tình cho người sử dụng dịch vụ. Thiết kế tài liệu hướng dẫn phát tay
cụ thể.


Tài liệu tham khảo









/>



Những thách thức với TeleMedicine ở Việt Nam và các nước đang phát triển ( />
/> /> /> /> />
/>Bz9CP0os3hnd0cPE3MfAwN3d0MDA0_XAAsPU1MnAwMnc_2CbEdFAJfzeRk!/?PC_7_CGAH47L000P8F0IE76
8E180025_WCM_CONTEXT=/
wps/wcm/connect/moh/boyte/sa_tintuc/sa_tinhoatdong/85ccac0040df388d86ceffd5dc49e533


Nhóm 5 – K10C








Trần Thị Hồng Vân
Nguyễn Thị Hải Yến
Đàm Thị Thùy
Phạm Thị Thành
Bùi Thị Lan
Nguyễn Thị Minh Khai
Lê Thị Giang


Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe!




×