Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

GIỚI THIỆU VỀ Y TẾ DỰ PHÒNG TẠI VIỆT NAM TS. Nguyễn Tuấn Hưng Phó vụ trưởng vụ tổ chức cán bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 28 trang )

GIỚI THIỆU VỀ Y TẾ DỰ
PHÒNG TẠI VIỆT NAM
TS. Nguyễn Tuấn Hưng
Phó vụ trưởng vụ tổ chức cán bộ


MỤC TIÊU HỌC TẬP
Nêu được tầm quan trọng của công tác y
tế dự phòng trong chăm sóc sức khỏe
nhân dân.
 Trình bày được những thành công, hạn
chế, thách thức và định hướng phát triển y
tế dự phòng đến năm 2020



Phần 1

Tầm quan trọng của công tác
dự phòng trong chăm sóc sức
khỏe nhân dân


Bối cảnh Việt Nam hiện nay
Thực hiện phương châm “Phòng bệnh hơn
chữa bệnh”
• Đất nước đang đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa làm nảy sinh nhiều vấn đề về
môi trường, thay đổi lối sống thay đổi mô
hình bệnh tật
• Y tế nói chung và YTDP nói riêng cần có


những chuyển biến tích cực để theo kịp xu
hướng thế giới và thực hiện mục tiêu phát
triển của đất nước



Các yếu tố tác động đến phát triển
mạng lưới YTDP


Yếu tố tự nhiên, môi trường





Khí hậu nóng ẩm dễ phát sinh dịch bệnh
Có 8 khu vực địa lý

Yếu tố kinh tế, xã hội







HDI (chỉ số phát triển con người) khác nhau giữa
các vùng: ĐB sông Hồng và Đông Nam bộ >
Đông Bắc Bộ, duyên hải miền Trung > Tây Bắc,

Tây Nguyên
Từ thời kì đổi mới đạt nhiều thành tựu
Chênh lệch giàu nghèo ngày càng tăng
Ảnh hưởng 2 chiều của toàn cầu hóa tới SK


Các yếu tố tác động đến phát triển
mạng lưới YTDP


Mô hình bệnh tật tử vong:




Đan xen giữa các bệnh truyền nhiễm và
không lây nhiễm, giữa cấp và mãn tính. Có
sự gia tăng các bệnh không truyền nhiễm
Tình hình các bệnh truyền nhiễm gây dịch
nguy hiểm vẫn diễn biến phức tạp: SARS,
H1N1, H5N1, sốt xuất huyết, thương hàn,
bệnh tả...


Mạng lưới y tế dự phòng
BỘ Y TẾ
Cơ quan quản lý nhà nước chuyên
ngành:
Cục YTDP, Cục PC HIV/AIDS,
Cục QLMTYT, Cục APTP


CÁC BỘ NGÀNH KHÁC
Các Viện,
Trung tâm
chuyên
ngành

TTYTDP tỉnh/thành phố: 63
TT PC HIV/AIDS: 62 (trừ tỉnh Kon Tum).
TT Phòng chống sốt rét: 28
TT Kiểm dịch y tế quốc tế: 08
TT Bảo vệ Sức khoẻ lao động và Môi trường: 05
TT Phòng chống các bệnh xã hội: 22
Tuyến cơ sở
- Trung tâm Y tế huyên, quận
- Trạm y tế xã, phường

• Đơn vị sự nghiệp y tế trực
thuộc Bộ chủ quản
• Có nhiệm vụ quản lý sức
khoẻ người lao động
thuộc các Bộ, ngành

• Hiện có 11 Trung tâm.

Mô hình tổ chức
mạng lưới YTDP


Nguồn lực cho YTDP

Cơ sở vật chất: chưa đáp ứng được nhu cầu
ở tất cả các tuyến
 Trang thiết bị: vẫn còn lạc hậu, thiếu nhiều
TTB hiện đại, nhiều TTB hiện có không sử
dụng được
 Đầu tư kinh phí:





Chi cho YTDP còn thấp, không quá 25% tổng chi
tiêu y tế từ ngân sách nhà nước.
Từ 2008: quy định dành ít nhất 30% ngân sách y
tế cho YTDP


Nguồn nhân lực cho y tế dự phòng


Tuyến trung ương:





68.1% có trình độ trên đại học
98.6% có trình độ đại học

Tuyến tỉnh:





46.9% có trình độ đại học trong đó 26.8% có trình
độ trên đại học
41% có trình độ trung cấp, trong đó 34.2% là KTV

• Tuyến huyện


Phần lớn cán bộ YHTDP chưa được đào tạo
chuyên khoa


Phần 2

Những thành tựu, những khó
khăn, thách thức cơ bản hiện
nay của công tác YTDP


Những thành tựu của YTDP
Tiêm chủng mở rộng: các bệnh truyền nhiễm ở
trẻ em giảm 10 – 100 lần so với trước khi có
TCMR. Thanh toán được đậu mùa và bại liệt
• Phòng chống sốt rét: Tỷ lệ mắc và chết giảm
mạnh, không xảy ra dịch lớn
• Phòng chống HIV/AIDS: triển khai mạnh mẽ
IEC, xây dựng chiến lược quốc gia. Tỷ lệ mới

mắc HIV giảm dần
• VSATTP: ban hành các văn bản quy phạm, thực
hiện thanh kiểm tra, tuyên truyền cho người dân
giảm số vụ ngộ độc



Những thành tựu (tiếp)
Dinh dưỡng: tỷ lệ SDD trẻ dưới 5 tuổi giảm từ
33.8% (2000) xuống 25% (2005). Tình trạng
thiếu vitamin A giảm rõ rệt
 Sức khỏe môi trường: tỷ lệ hộ gia đình được
dùng nước sạch và nhà tiêu hợp vệ sinh tăng
mạnh
 Y tế trường học được khôi phục và phát triển
 Y học lao động: trở thành hoạt động thường
trực của hệ thống YTDP từ TW đến địa phương



Tồn tại và thách thức



Về nhận thức: YTDP chưa được quan tâm
thích đáng
Cơ chế chính sách:
◦ Nhiều bất cập trong tổ chức mạng lưới
◦ Chính sách thu hút nhân lực, đầu tư chưa đủ mạnh
◦ Chính sách đãi ngộ cán bộ YTDP còn thiếu


• Cơ sở hạ tầng: chưa đáp ứng nhu cầu
• Kinh phí: còn thấp dưới 20% tổng chi cho y
tế
• Nhân lực: chất lượng chưa cao


Tồn tại và thách thức (tiếp)


Cơ cấu bệnh tật thay đổi:
◦ Bệnh truyền nhiễm gây dịch có nguy cơ bùng
phát trở lại
◦ Xuất hiện dịch bệnh mới nguy hiểm
◦ Tăng các bệnh không truyền nhiễm
◦ Ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng
◦ Hệ thống kiểm dịch biên giới chưa hoàn chỉnh
khó khăn ngăn chặn các bệnh lây qua biên
giới


Phần 3

Định hướng phát triển y tế dự
phòng đến năm 2020 của
chính phủ Việt Nam


Quan điểm chỉ đạo
Dự phòng chủ động tích cực

 Dự phòng toàn diện và có trọng điểm về
thể chất, tâm thần và xã hội
 Đầu tư cho YTDP là góp phần phát triển
bền vững đất nước
 Thực hiện xã hội hóa công tác YTDP là
trách nhiệm của toàn Đảng toàn dân
 Tăng cường hợp tác song phương, đa
phương



Nội dung và định hướng phát
triển YTDP đến năm 2020


Mục tiêu chung:
◦ Giảm các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng tới sức khoẻ;
◦ Phát hiện sớm, khống chế kịp thời dịch, bệnh,
không để dịch lớn xảy ra;
◦ Giảm tỷ lệ mắc và tử vong do bệnh, tật;
◦ Góp phần phát triển thể chất, tâm thần, nâng cao
tuổi thọ, nâng cao chất lượng cuộc sống và cải thiện
giống nòi.


Nội dung và định hướng phát
triển YTDP đến năm 2020 (tiếp)


Mục tiêu cụ thể

◦ Đổi mới nhận thức, nâng cao trách nhiệm, kiến
thức và thực hành về YTDP
◦ Hạn chế và loại trừ các yếu tố nguy cơ liên quan
tới các bênh truyền nhiễm, giảm tỷ lệ mắc và tử
vong, không chế tỷ lệ mắc ở mức thấp nhất
◦ Kiểm soát làm giảm các yếu tổ nguy cơ liên quan
tới VSATTP và dinh dưỡng; SKMT; bệnh học
đường, bệnh nghề nghiệp, tai nạn thương tích…
các bệnh do hành vi, lối sống gây ảnh hưởng tới
sức khỏe


Các chỉ tiêu cơ bản
Bao gồm các nhóm chỉ tiêu:
 Chỉ tiêu dự phòng các bệnh truyền nhiễm
gây dịch
 Chỉ tiêu về vệ sinh an toàn thực phẩm và
dinh dưỡng
 Chỉ tiêu dự phòng về sức khỏe môi trường
và sức khỏe nghề nghiệp
 Chỉ tiêu về dự phòng các bệnh liên quan
tới lối sống


Các giải pháp thực hiện


Nhóm giải pháp về tổ chức
◦ UBND chịu trách nhiệm tăng cường Ban CSSK
nhân dân, quy định phối hợp liên ngành

◦ Hoàn thiện hệ thống tổ chức và nâng cao năng lực
chuyên môn, quản lý
◦ Điều chỉnh chức năng nhiệm vụ của các viên
nghiên cứu phù hợp với yêu cầu đặt ra
◦ Xây dựng các viện quốc gia đạt tầm cỡ khu vực và
quốc tế
◦ Quy hoạch hệ thống sản xuất vắc-xin
◦ Quy hoạch hệ thống YTDP cấp tỉnh, huyện


Các giải pháp thực hiện (tiếp)


Nhóm giải pháp về chính sách, pháp
luật
◦ Xây dựng Luật phòng chống các bệnh truyền
nhiễm
◦ Xây dựng, sửa đổi, bổ sung hệ thống văn bản
quy phạm pháp luật về YTDP
◦ Có chính sách thỏa đáng cho các cán bộ
YTDP
◦ Xây dựng chính sách ưu tiên trong đào tạo
nhân lực cho ngành YTDP


Các giải pháp thực hiện (tiếp)


Nhóm giải pháp về các nguồn lực
◦ Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân

lực: chuẩn hóa cán bộ, đào tạo cán bộ
◦ Kinh phí đầu tư: đầu tư cho các viện, các
chương trình mục tiêu, các vùng sinh thái
trọng điểm, cho các phòng xét nghiệm và đầu
tư TTB
◦ Nguồn tài chính: từ ngân sách, huy động các
nguồn khác, lập quỹ dự phòng chống các bệnh
truyền nhiễm


Các giải pháp thực hiện (tiếp)


Nhóm giải pháp về Khoa học và công
nghệ
◦ Tăng cường quản lý nhà nước về chuyển giao
và sử dụng công nghệ
◦ Đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng các thành
tựu khoa học dự phòng
◦ Xây dựng hệ thống phòng xét nghiệm tiên tiến
◦ Nghiên cứu xây dựng và bổ sung chiến lược
phát triển khoa học công nghệ


Các giải pháp thực hiện (tiếp)


Truyền thông, giáo dục sức khỏe
◦ IEC để nâng cao nhận thức về tầm quan trọng
của YTDP

◦ Củng cố và tăng cường hệ thống IEC: nhân
lực, cơ sở vật chất và phương tiện truyền
thông, đặc biệt cho tuyến cơ sở
◦ Đa dạng hóa hình thức và nội dung truyền
thông
◦ Phát triển mô hình làng văn hóa, làng sức
khỏe


Các giải pháp thực hiện (tiếp)


Xã hội hóa và phối hợp liên ngành
◦ Nâng cao trách nhiệm của các cấp ủy Đảng, các tổ
chức xã hội trong công tác YTDP
◦ Đổi mới và nâng cao hiệu quả phối hợp liên ngành
◦ Phát huy vai trò của Ban chỉ đạo CSSK nhân dân các
cấp.
◦ Phát huy hiệu quả chương trình kết hợp quân dân y
trong lĩnh vự YTDP
◦ Quy định rõ trách nhiệm các tổ chức chính trị, xã hội
trong YTDP
◦ Phat huy vai trò các hội chuyên ngành
◦ Phát động phong trào toàn dân tập thể dục


×