Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

GiỚI THIỆU VỀ CHĂM SÓC SỨC KHOẺ BAN ĐẦU, TS Nguyễn Thành Nghị, Trường Đại học YTCC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.22 KB, 13 trang )

Giới thiệu về Hội nghị Alma-Ata

GiỚI THIỆU VỀ CHĂM SÓC
SỨC KHOẺ BAN ĐẦU

TS Nguyễn Thành Nghị
Trường Đại học YTCC

Từ 6-12 tháng 9 năm 1978: WHO và UNICEF đồng
đứng ra tổ chức tại Alma Ata (thủ đơ của nước cộng
hồ Kazăcstan thuộc Liên xơ trước đây)
Có tham dự của 134 chính phủ, 67 tổ chức quốc gia
và quốc tế, các tổ chức chính phủ và phi chính phủ,
các cơ quan liên quan của WHO và UNICEF
Hội nghị đã tuyên bố về tình trạng sức khỏe của hàng
triệu người trên thế giới là không thể chấp nhận được,
đặc biệt là ở các nước đang phát triển
Hội nghị đã đưa ra 5 nguyên lý cơ bản CSSKBĐ, và
22 khuyến nghị

MỤC TIÊU HỌC TẬP

Hội nghị Alma Ata

1. Trình bày tóm tắt các nội dung và ý nghĩa của tun
ngơn Alma Ata.
2. Trình bày được tình hình và xu hướng triển khai các
hoạt động CSSKBĐ trên thế giới;
3. Trình bày được các hoạt động CSSKBĐ theo 10 nội
dung của CSSKBĐ tại Việt Nam kể từ sau tun
ngơn Alma Ata;


4. Giải thích được ý nghĩa của tỷ lệ bao phủ và vận
dụng được các chỉ số để đánh giá được tỷ lệ bao phủ
trong chương trình CSSKBĐ.

• Hội nghị Alma Ata kêu gọi “Sức khỏe cho
mọi người đến 2000”
• Đề xướng “Chăm sóc sức khỏe ban đầu”
“Chăm sóc sức khỏe ban đầu (CSKBĐ) là “chăm sóc sức
khỏe thiết yếu dựa trên các phương pháp và kỹ thuật thực
hành, khoa học, được chấp nhận về mặt xă hội”

1


Nội dung CSSKBĐ gồm:
1. Giáo dục sức khỏe
2. Cung cấp thực phẩm và dinh dưỡng hợp lý
3. Cung cấp đầy đủ nước sạch và vệ sinh mơi trường
4. Chăm sóc sức khỏe BMTE, kế hoạch hóa gia đình
5. Tiêm chủng mở rộng
6. Pḥòngng, chống các bệnh lưu hành ở địa phương
7. Điều trị các bệnh và thương tích thơng thường
8. Cung cấp thuốc thiết yếu
Ở Việt Nam, ngoài 8 nội dung trên, có thêm 2 nội dung là:
 1. Củng cố và phát triển màng lưới y tế cơ sở
 2. Quản lý sức khỏe

5 nguyên lý cơ bản của CSSKBĐ là:
 Nguyên tắc công bằng
 Nguyên tắc tăng cường sức khỏe, dự phòng và

phục hồi sức khỏe
 Nguyên tắc sự tham gia của cộng đồng
 Nguyên tắc sử dụng kỹ thuật thích hợp
 Nguyên tắc phối hợp liên ngành

Ý nghĩa của Hội nghị Alma-Ata:
Đề cập đến một cách nhìn tồn diện hơn về sức khoẻ
và chăm sóc sức khoẻ.
Phê phán quan điểm nặng về chữa bệnh, lạm dụng
các lọai thuốc đắt tiền và các kỹ thuật
Quan tâm đến các đối tượng nghèo, những người có
thiệt thịi về sức khỏe và chăm sóc sức khoẻ.
Chăm sóc sức khoẻ ban đầu đã nhấn mạnh đến vai
trò và trách nhiệm của mọi cá nhân trong chăm sóc
sức khoẻ cho mình cho gia đình, cộng đồng xã hội
Có ảnh hưởng lớn đến các chính sách quốc gia cũng
như sự hợp tác và giúp đỡ quốc tế về CSSK

Chăm sóc SKBĐ trên thế giới sau Alma-Ata:
Nhiều chính phủ cam kết thực hiện lâu dài chính sách
chăm sóc sức khỏe ban đầu
Năm 1988 hội nghị Riga (thuộc Liên xơ cũ), hầu hết các
nước có chính sách, chiến lược tốt hơn chăm sóc SK
Cộng đồng, XH nhận thức rõ hơn vai trị đa ngành đối với
cơng tác chăm sóc sức khỏe
Cơng bằng xã hội trong CSSK làm giảm sự khác biệt
trong CSSK, giảm tỷ lệ tử vong trẻ em (<1tuổi, <5tuổi), tử
vong bà mẹ, giảm tỷ lệ bệnh tật và tăng tuổi thọ TB
Còn hạn chế phối hợp liên ngành, cơ quan, tổ chức, xác
định ưu tiên và chia sẻ nguồn lực, mơ hình bệnh tật thay

đổi (mới, cũ, nước nghèo...), cam kết chính trị
“SK cho mọi người năm 2000”– “SK mọi người T.Kỷ 21”

2


Chăm sóc SKCĐ ở Việt nam:
 Từ 1945 chúng ta đã khẳng định Y học dự phịng ln
là ưu tiên hàng đầu - phịng bệnh hơn chữa bệnh
 Mơ hình bệnh tật cho thấy bệnh truyền nhiễm đóng vai
trị chủ yếu trong cấu trúc bệnh tật ở nước ta
 Trên 70% dân số chúng ta vẫn sống và làm việc tại
các khu vực nông thôn nơi mà ô nhiễm vi sinh, bệnh
truyền nhiễm là vấn đề y tế được quan tâm
 Bệnh truyền nhiễm hồn tồn có thể khống chế được
thông qua những biện pháp đặc hiệu (vaccin, IEC ...)

Chăm sóc SKCĐ ở Việt nam:
 Năm 1978 Việt nam đã cam kết thực hiện khẩu hiệu
"Sức khoẻ cho mọi người đến năm 2000". Mạng lưới
y tế CSSKBĐ được phát triển bao phủ hầu khắp
 Ngoài 8 nội dung được nêu trong mục VII-3 của tun
ngơn Alma-Ata, Việt nam cịn bổ sung thêm 2 nội
dung là quản lý sức khoẻ toàn dân và tăng cường hệ
thống y tế cơ sở thực hiện CSSKBĐ
 Từ 1986, chuyển sang cơ chế thị trường, ngành y tế
cũng có nhiều bước chuyển đổi, có y tế tư nhân, thu
tiền dịch vụ y tế, y tế xã, thơn bản tự chủ...

Chăm sóc SKCĐ ở Việt nam:

 Ngày 20/06/1996 Chính phủ đã ban hành Nghị quyết
37/CP về định hướng chiến lược chăm sóc và bảo vệ
SKND giai đoạn 1996-2000
 Ngày 28 tháng 5 năm 1997, Bộ y tế đã ra thông tư số
07/BYT-TT hướng dẫn nội dung về cơng tác CSSKBĐ
 Ngày 21/8/1997 Chính phủ ban hành Nghị quyết số
90/CP về "Phương hướng và chủ trương xã hội hoá
các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá"
 XHH CSSKND là "sự phối hợp hành động một cách có
kế hoạch của mọi lực lượng xã hội theo một định
hướng, một chiến lược quốc gia để giải quyết sự
nghiệp chăm sóc sức khoẻ nhân dân".

Chăm sóc SKCĐ ở Việt nam:
 Nghị quyết Trung ương IV khoá VII của Đảng đã nêu lên
5 quan điểm cơ bản về công tác BVCSSKND:


(1) sức khoẻ là vốn quý nhất của mỗi con người và tồn XH;



(2) đẩy mạnh phong trào VS phịng bệnh, rèn luyện thân thể



(3) kết hợp y học hiện đại và cổ truyền;




(4) sự nghiệp chăm sóc sức khoẻ nhân dân là trách nhiệm của
cộng đồng và mỗi người dân, là trách nhiệm của cấp uỷ đảng,
chính quyền, các đoàn thể nhân dân và các tổ chức xã hội,
trong đó ngành y tế giữ vai trị nịng cốt";



(5) thực hiện phương châm nhà nước và nhân dân cùng làm"

3


Chính sách, chiến lược CSBV SKND
 Ngày 22/01/2002, Ban chấp hành TW Đảng đã ra Chỉ thị số
06-CT/TW về củng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở
nhằm nâng cao chất lượng các dịch vụ y tế.
 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược chăm sóc và
bảo vệ SKND giai đoạn 2001-2010
 Mục tiêu chiến lược: “Phấn đấu để mọi người dân được
hưởng các dịch vụ CSSKBĐ, có điều kiện tiếp cận và sử
dụng các dịch vụ y tế có chất lượng. Mọi người đều được
sống trong cộng đồng an toàn, phát triển tốt về thể chất và
tinh thần. Giảm tỷ lệ mắc bệnh, nâng cao thể lực, tăng tuổi
thọ và phát triển giống nòi

Ý nghĩa của CSSKBĐ?
Chăm sóc sức khỏe cho tất cả mọi người, đặc biệt là
những người cần nó nhất.
Chăm sóc sức khỏe tới tận gia đình chứ khơng phải chỉ
là hạn chế ở các cơ sở y tế.

Thiết lập mối quan hệ thường xuyên, liên tục của hệ
thống CSSK với mọi người, gia đình và cộng đồng.
CSSKBĐ khơng phải chỉ là chăm sóc y học/y tế ban đầu
CSSKBĐ không phải chỉ là tiếp xúc đầu tiên với y tế.
CSSKBĐ không phải chỉ là cung cấp các dịch vụ y tế cho
tất cả mọi người.

Định nghĩa CSSKBĐ?
Khái niệm về các tuyến trong CSSKBĐ
Là chăm sóc sức khỏe thiết yếu dựa trên các
phương pháp và kỹ thuật thực hành, khoa học,
được chấp nhận về mặt xã hội. Những phương
pháp và kỹ thuật này phải được áp dụng cho tất
cả mọi cá nhân và gia đình trong cộng đồng
thơng qua sự tham gia tích cực của họ với giá
thành mà cộng đồng có thể chấp nhận được để
duy trì các giai đọan của quá trình phát triển với
tinh thần tự lực cánh sinh

1. Hộ gia đình


Là đơn vị cơ bản cấu thành cộng đồng

2. Cộng đồng


Là các thơn, bản, cụm dân cư

3. Y tế cơ sở:




TYT xã, phường (tuyến đầu)
YT huyện, quận (tuyến thứ hai)

4


10 nội dung CSSKBĐ ở Việt nam
(8 nội dung Alma-Ata, 2 thêm)
1. Giáo dục sức khoẻ
1.1 Mục tiêu:
a) Phổ cập cho mọi người kiến thức y học, giữ gìn sức khoẻ
b) CSSK là trách nhiệm mỗi người và toàn xã hội

1.2 Nội dung
a)
b)
c)
d)

Nội dung chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho mọi người
Các thành tựu, công nghệ mới, các yếu tố ả/hưởng SK
Các quan điểm, đường lối, chính sách, chiến lược SK
Hệ thống tổ chức, nhiệm vụ của ngành y tế

1.3 Nhiệm vụ của từng tuyến: (Hộ, cộng đồng, YTCS)

2. Cung cấp thực phẩm và dinh dưỡng hợp lý

2.1 Mục tiêu:
a)
b)
c)
d)

Tăng cường hoạt động cải thiện thực phẩm cho hộ GĐ
Khắc phục sai lầm trong nuôi dưỡng TE (0-5 tuổi)
Điều trị và phục hồi chức năng cho TE suy dinh dưỡng
Điều trị và dự phòng bệnh liên quan DD (thiếu máu, Vitamin)

2.2 Nội dung
a) Chiến lược QG về DD (Đảm bảo cải thiện rõ rệt tình trạng
dinh dưỡng của nhân dân)
b) Phổ cập kiến thức về DD cho toàn dân
c) Đảm bảo an ninh thực phẩm ở cấp hộ GĐ, chất lượng VSTP
d) Phòng chống SSD protein – năng lượng ở BMTE
e) Lồng ghép hoạt động dinh dưỡng trong CSSKBĐ
f) Theo dõi, giám sát, đánh giá, xây dựng mơ hình điểm rút K/n

2.3 Nhiệm vụ của từng tuyến: (Hộ, cộng đồng, YT cơ sở)

1.4 Triển khai thực hiện

2.4 Triển khai thực hiện

 Có hệ thống tổ chức từ TW đến địa phương về IEC
 Các kênh truyền thông đa dạng, đặc biệt có hình thức IEC
thơng qua các tổ chức quần chúng (các nước khác khơng có)
 Nội dung IEC đa dạng hơn trước, phù hợp cho từng nhóm đối

tượng
 Tiếp cận ko đồng đều giữa các vùng

 Trước đây tập trung cung cấp đủ thực phẩm
 Hiện nay: VSATTP, chế độ ăn uống hợp lý, phòng chống bệnh
nhiễm trùng
 Khuyến khích ni con bằng sữa mẹ
 Chú ý tới các nhóm đối tượng mới: người già,...

5


3. Cung cấp nước sạch và VS môi trường
3.1 Mục tiêu:
a) Phòng ngừa các bệnh, nâng cao SK qua cải thiện
vệ sinh và cung cấp nước sạch
3.2 Nội dung
a) Thanh khiết mơi trường, các cơng trình vệ sinh cơ
bản
b) Cung cấp nước sạch cho mọi gia đình, nhà tắm…
c) Trồng cây trên tất cả các mảnh đất còn trống
d) Các biện pháp bảo vệ, PT, cải thiện môi trường
3.3 Nhiệm vụ của từng tuyến: (Hộ, cộng đồng, YTCS)

4. Bảo vệ SKBMTE/KHHGĐ
4.1 Mục tiêu:
a) Tăng cường và bảo vệ SKBMTE và PN độ tuổi sinh đẻ

4.2 Nội dung
a) Giảm tỷ lệ gia tăng DS (chiến lược DS) 2001-2010 giảm

từ 1,44%/1999 xuống 1,1%/2010)
b) Giảm tỷ lệ tử vong TE dưới 1 tuổi (36,7% 0 - 25%0)
c) Giải quyết dinh dưỡng cho BMTE. Mơ hình GOBIFFF
(Growth, Oral rehydration, Breast feeding, Immunization,
Family planning, Food supply, Female education)

4.3 Nhiệm vụ của từng tuyến: (Hộ, cộng đồng, YTCS)

3.4 Triển khai thực hiện

4.4 Triển khai thực hiện

 Nguồn nước ngọt đủ cho mọi người nhưng cần đầu tư cơng
nghệ thích hợp để xử lý nước sạch và YTCS kiểm tra định kỳ
chất lượng nước
 Thanh khiết môi trường: phát triển kinh tế dẫn tới nhiều loại
chất thải mới. Cần đầu tư công nghệ và phối hợp liên ngành.

• Chiếm 60% khối lượng dịch vụ cung cấp tại tuyến xã
• Hoạt động CSSK bà mẹ tại cộng đồng nhiều cải thiện đáng kể
• KHHGĐ đạt nhiều thành tựu nổi bật nhưng có sự khác biệt
giữa các vùng
• CSSK trẻ em là ưu tiên hàng đầu, đạt nhiều thành tựu (phổ cập
TCMR, giảm tỷ lệ SDD, giảm tử vong < 1 tuổi)

6


5. Tiêm chủng mở rộng
5.1 Mục tiêu:

a) Giảm tỷ lệ mắc bệnh và tử vong bằng cách gây miễn dịch
(bạch hầu, uốn ván, ho gà, sởi, bại liệt, lao)

5.2 Nội dung
a) Xây dựng, mở rộng, hoàn thiện hệ thống TCMR cho FN/TE
b) Duy trì tỷ lệ tiêm chủng trẻ em trên 90% trở lên (triển khai
rộng các Vacine khác: tả, thương hàn, viêm não, viêm gan..

5.3 Nhiệm vụ của từng tuyến: (Hộ, cộng đồng, YT cơ sở)

6. Phòng và quản lý bệnh lưu hành tại địa
phương
6.1 Mục tiêu:
a) Khống chế và tiến tới thanh toán các bệnh dịch lưu
hành như sốt rét, lao, phong, sốt xuất huyết,
HIV/AIDs )

6.2 Nội dung
a) Dự án phòng chống SR, lao, Sốt xuất huyết, phong,
bướu cổ, suy DD, HIV/AIDs

6.3 Nhiệm vụ của từng tuyến: (Hộ, cộng đồng, YTCS)

5.4 Triển khai thực hiện

6.4 Triển khai thực hiện

• Việt Nam thực hiện tốt TCMR: tỷ lệ bao phủ trên 95%
• Tỷ lệ TCMR cịn thấp tại các vùng xa xơi, miền núi...
• Cần có vắc-xin tiêm chủng cho các bệnh có thể gây dịch lớn

(tả, thương hàn) và cho các dịch bệnh mới (H5N1, SARS)
• Cần đảm bảo sản xuát vắc-xin theo quy trình hiện đại, đảm bảo
chất lượng

• Đã dần khống chế được các bệnh lưu hành trước đây (tả,
thương hàn, phong...)
• Xuất hiện các bệnh truyền nhiễm và không truyền nhiễm mới:
HIV, H5N1, TNGT...
xuất hiện các CT PC nhưng phạm vi cịn hẹp
• Các chương trình dự phịng giữa các khu vực khác nhau dựa
theo mơ hình bệnh tật của địa phương

7


7. Điều trị các bệnh thông thường, chấn thương
7.1 Mục tiêu:
a) Sơ cứu, điều trị hiệu quả các bệnh, chấn thương
thơng thường
7.2 Nội dung
a) Xử trí sớm từ tuyến cơ sở: Sốt, ngừng thở, đuối
nước, ngộ độc, điện giật, say nắng, bong gân.v.v.
b) Chống nhiễm khuẩn hô hấp cấp
c) Điều trị thuốc kết hợp phục hồi chức năng, sử
dụng đông tây y (thuốc nam, châm cứu)
7.3 Nhiệm vụ của từng tuyến: (Hộ, cộng đồng, YTCS)

8. Cung cấp thuốc thiết yếu
8.1 Mục tiêu:
a) Điều hoà việc SX, mua bán, kê đơn và SD thuốc ở

tất cả các tuyến

b) Đảm bảo đầy đủ, sẵn có thuốc thiết yếu ở tất cả
các tuyến (WHO: 200 danh mục, chia thành 3
nhóm A: Tại YT (A1: Cá nhân, A2: Gia đình), B:
Theo đơn, nhóm C: Ko theo đơn. Mỗi quốc gia có
trách nhiệm xây dụng danh mục thuốc phù hợp).
8.2 Nội dung
a) Cán bộ YT, đặc biệt là CB điều trị phải nắm vững
tính năng, tác dụng, cách sử dụng thuốc thiết yếu.
b) Hiểu và thông xuốt các phương tiện trong điều trị
(thuốc kết hợp lí liệu pháp, tập luyện, lao động)
8.3 Nhiệm vụ của từng tuyến: (Hộ, cộng đồng, YT cơ sở)

7.4 Triển khai thực hiện

8.4 Triển khai thực hiện

 Trước Đổi mới, mọi người ốm đều phải qua TYT để khám,
diều trị và để được chuyển tuyến
 Xuất hiện y tế tư nhân và lơi lỏng phân tuyến làm tỷ lệ sử
dụng DVYT tại TYT giảm.
 TYT mở rộng thêm các dịch vụ: KCB tại nhà, phục hồi chức
năng tại xã, khám chữa bênh bằng y học cổ truyền... nhưng
vẫn ko dc sử dụng nhiều.

 Về cơ bản đủ thuốc thiết yếu tại TYT (khoảng 74 loại)
 Thách thức trong cung ứng và sử dụng thuốc tại cộng đồng:
Lạm dụng thuốc KS, vitamin và corticoid
Ít dung thuốc thiết yếu, thuốc gốc

Tự mua thuốc
Ít dùng thuốc nam

8


10. Kiện toàn mạng lưới y tế cơ sở
9. Quản lý sức khoẻ
9.1 Mục tiêu:
a) Khống chế và hạ thấp, tỷ lệ tử vong, tàn phế

b) Nâng cao sức khoẻ nhân dân
9.2 Nội dung
a) Khám sức khoẻ định kỳ
b) Lập hồ sơ sức khoẻ và theo dõi SK
c) Giáo dục người dân để có thể phát hiện triệu
chứng bệnh cấp cứu, truyền nhiễm, nghề nghiệp
d) Màng lưới hội chữ thập đỏ, y tế cơ sở
e) Khám kỹ lưỡng người bệnh để phát hiện bệnh
khác ngồi bệnh chính
f) Khi cần thiết, khám chuyên khoa cho nhiều người

10.1 Mục tiêu đến năm 2010:
a) Đảm bảo mỗi xã (100%) có một trạm y tế hoặc liên kết
thành trạm liên xã, phòng đa khoa khu vực

b) Biến chế CB các trạn y tế theo số dân, vùng địa lý. 2005
100% phòng khám liên xã, khu vực có bác sỹ, được xây
dựng kiên cố 65% xã có BS (cộng tác viên y tế thơn bản
1/1000 dân). Năm 2010 80% xã có Bs, nữ HS, CB có

trình độ dược tá (miền núi là 60%)
10.2 Nội dung
a) Kiện toàn mạng lưới y tế cơ sở
b) Đổi mới hoạt động theo thực hiện các chương trình
c) Cán bộ quản lý phải nắm được: Vấn đề SK ưu tiên, phân
tích ngun nhân vấn đề SK, chẩn đốn cộng đồng, lập
KH YT, đảm bảo kế hoạch thực thi

9.4 Triển khai thực hiện

10.4 Triển khai thực hiện

 Là nội dung do VN đưa vào thực hiện
 Thí điểm tại 1 số địa phương: mỗi người dân trong xã có hồ sơ
theo dõi SK ko khả thi
 Chỉ thực hiện quản lý với 1 số nhóm ưu tiên: trẻ em < 5 tuổi,
người bệnh mãn tính cần điều trị liên tục (lao, HIV, tâm thần)
 Mỗi chương trình YT có đối tượng mục tiêu, sổ theo dõi riêng

• Khơi phục và phát triển mạng lưới TYT về tổ chức nhân lực:
xóa xã trắng về TYT, nâng cao chất lượng CBYT xã (2009:
65% TYT có BS)
• Xây dựng chuẩn quốc gia về y tế xã: 10 chuẩn, ban hành năm
2002  triển khai, rút kinh nghiệm và cải tiến

9


Đánh giá chương trình CSSKBĐ
1. Khái niệm và phân loại

 Đĩnh nghĩa: Là q trình thu thập và phân tích
định kỳ các chỉ số được lựa chọn để xác định
Ctrình có đúng KH, mục tiêu, hiệu quả khơng.
 Khi nào cần đánh giá: Trước, trong, sau

2. Qui trình đánh giá (3 giai đoạn, 8 bước)
Giai đoan 1: Gồm Bước 1(Đặt mục tiêu), B2
(phạm vi ĐG), B3 (chọn chỉ số), B4 (nguồn
TT và qui trình thu thập SL)
Giai đoan 2: Gồm Bước 5(Thu thập SL), B6 (Phân
tích SL), B7 (KQ)
Giai đoan 3: Gồm Bước 8(Tiến hành can thiệp,
tiếp tục TD ĐG)

Các khái niệm
 Đối tượng đích: Là đối tượng phục vụ của
một hoạt động hay một chương trình
CSSKBĐ
 Chỉ số đánh giá hoạt động CSSKBĐ:
Tỷ lệ sẵn có
Tỷ lệ tiếp cận
Tỷ lệ sử dụng
Tỷ lệ bao phủ đầy đủ
Tỷ lệ bao phủ hiệu quả

Tỷ lệ ngày sẵn có (a)

Quy trình đánh giá
Đặt mục tiêu


 Là tỉ lệ thời gian mà cơ sở y tế có đầy đủ các
điều kiện cần thiết về nguồn lực, cơ sở vật chất
để thực hiện hoạt động hay dịch vụ CSSKBĐ.

XĐ phạm vi ĐG
Chọn chỉ số
Chọn nguồn và
phương pháp TTSL

Thu thập số liệu
Phân tích số liệu
BC & SD kết quả
Can thiệp & tiếp
tục TD, ĐG

10


Tỷ lệ tiếp cận (b)

Tỷ lệ bao phủ đầy đủ (d)

 Là tỉ lệ nhóm đối tượng đích trong khu vực quản
lí của TYTxã hay CSYT có thể đến được với
hoạt động hay dịch vụ y tế một cách dễ dàng
bằng những phương tiện đi lại sẵn có

 Là tỉ lệ nhóm đối tượng đích nhận được đầy đủ
các dịch vụ y tế cần thiết có liên quan đến vấn
đề CSSKBĐ ủa họ theo chuẩn mực ban hành


Tổng số người có thể tiếp cận
 Tỷ lệ tiếp cận = -------------------------------------- X 100 = …. %

Dân số đích

Tỷ lệ sử dụng (c)
 Là tỉ lệ nhóm đối tượng đích có sử dụng hoạt động
hoặc dịch vụ y tế ít nhất 1 lần (VD khám thai)
Tổng số người được khám
 Tỷ lệ sử dụng = ------------------------------------- X 100 = …. %

Số người dự tính khám

Tỷ lệ bao phủ hiệu quả (e)
 Là tỉ lệ nhóm đối tượng đích nhận được đầy đủ
các dịch vụ y tế theo vấn đề SKcủa họ với chất
lượng đảm bảo các tiêu chuẩn về chuyên môn.
Số BN được CS C.lượng tốt
 Tỷ lệ sử dụng = ----------------------------------- X 100 = … %
hiệu quả
Số BN được GS trong kì BC

11


Mối quan hệ giữa các tỷ lệ BP
a>b>c>d>e
Tỷ lệ sẵn có
Tỷ lệ tiếp cận

Tỷ lệ sử dụng

Trong thực tế:
Một số trường hợp
tỉ lệ tiếp cận
có thể >tỉ lệ sẵn có

Tỷ lệ tiếp
cận đầy đủ

Tỷ lệ bao phủ
hiệu quả

 3.4 Biểu đồ
Đọc biểu đồ: Trục tung là %, hoành là 5 tỷ lệ
Cách tính điểm: Điểm 0 = Bằng TL yếu tố đứng
trước, 1 = Nếu thấp hơn 10%, 2 = Nếu thấp hơn 10% - 30%,
3 = nếu trên 30%

(Trong thực tế phải ưu tiên giải quyết vấn đề có điểm
cao hơn – tương ứng với biểu đồ ở đó dốc hơn)

12


13




×