Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Chăm sóc sức khỏe ban đầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.5 KB, 25 trang )

CHĂM SÓC SỨC KHOẺ BAN ĐẦU
(CSSKBĐ)
PGs. Ts. Trương Phi Hùng

1


MỤC TIÊU:
 Trình bày ND, YN tuyên ngôn ALMA-ATA
 Trình bày ĐN, KN CSSKBĐ,ø YTAH đến SK
 So sánh ≠ CSYT và CSSKBĐ
 Nêu ĐN, YN và 10 nội dung CSSKBĐ ở VN
 Nêu các nguyên tắc cơ bản CSSKBĐ
 Vận dụng biện pháp thực hiện CSSKBĐ

2


NỘI DUNG:

1.
2.
3.
4.
5.

Tuyên ngôn ALMA-ATA
Chăm sóc sức khỏe ban đầu
Nội dung CSSKBĐ ở Việt Nam
Biện pháp thực hiện
CSSKBĐ cho trẻ em



3


Cấp độ chăm sóc
CSSK cấp 3

Sự cần đến cấp 3

Sự cần đến cấp 2
Sự cần đến ban đầu

CSSK
cấp 2

CSSK
cấp 2

100
CSSKBĐ
Tỷ lệ bao phủ
dân số
Hình: 3 cấp độ chăm sóc và tỷ lệ thụ hưởng4
0


I.

TUYÊN NGÔN ALMA-TA


NỘI DUNG: 10 ĐIỂM CƠ BẢN
1. Khẳng đònh khái niệm
2. Thừa nhận sự chênh lệch
3. Phát triển kinh tế- xã hội
4. Quyền và bổn phận
5. Trách nhiệm của chính phủ
6. Nêu khái niệm CSSKBĐ
7. Nội dung và điều kiện
8. Xây dựng chính sách- chiến lược, chương trình
9. Trách nhiệm các nước
5
10. Đạt mức sức khoẻ năm 2000.


Ý NGHĨA:
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Vạch và phê phán thiếu sót y tế cổ điển
Lên án bất công
Thực hiện tối thiểu
Vai trò làm chủ
Phương pháp lồng ghép
Phụ thuộc kinh tế, xã hội, chính trò, tâm lý.

6



II. CSSKBĐ: KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC
1.Khái niệm và đònh nghóa:
1.1 ĐN.
Sức khoẻ
Thể chất
Tâm thần
Xã hội
1.2 Sức khoẻ mọi người năm 2000
1.3 CSSKBĐ

+

Bệnh tật (-)
Thương tật

Thiết yếu
PP và KT thực hành

°Chăm sóc

Cơ sở KH
Chấp nhận/ xã hội
Phổ biến rộng rãi/ CN-CĐ
Tự nguyện. Tự giác-thực hiện7


Mọi người, đặc biệt. . .
Tiếp xúc đầu tiên


°CSSKBĐ

Chăm sóc Y Tế và ngoài Y Tế
Liên tục, thực hiện thường xuyên

°CSSKBĐ
Toàn diện: Phòng, điều trò, môi trường, điều kiện sống

Sống
Lao động
Tham gia
Xã hội
Cộng đồng

8


2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ:14 yếu tố

Giải quyết, củng cố và ↑ SKCĐ phải cải thiện các yếu tố này:
→ thuận lợi, động lực để ↑ SK và ngăn chặn yếu tố nguy hại
Lương thực
thực phẩm

Nhà ở
tiện nghi

Rèn luyện thân thể
thể dục, thể thao


Tình hình
Quốc tế

Văn hóa
Giáo dục
Môi trường

SỨC KHOẺ

gia đình

Tâm thần,
Thể chất,
Xã hội

Tổ chức y tế

Môi trường lao động

Giao thông,
thông tin,

Môi trường xã hội
chế độ tôn giáo

Môi trường

Qui hoạch xây


thiên nhiên

dựng đô thò nông thôn

Phát triển

Dân số, KHHGĐ

kinh tế

phân bố lao động9


3. Sự khác nhau giữa chăm sóc y tế và CSSKBĐ
TT

CHĂM SÓC Y TẾ

CSSKBĐ

1

Hệ thống y tế theo ngành dọc,
tách rời với các ban ngành, bộ
khác.
Nhấn mạnh vào điều trò và
thuốc điều trò, đề cao vai trò
của Bác só và bệnh viện.

Hoạt động thông qua sự phối hợp

liên ngành.

2

3

4

Chủ yếu là dự phòng và nâng cao
sức khoẻ. Nhấn mạnh vào cung
cấp nước, vệ sinh, tiêm chủng,
dinh dưỡng và GDSK.
Nhấn mạnh vào kỹ thuật cao Nhấn mạnh vào các bệnh phổ
và chuyên khoa hoá.
biến, các nhóm người có nguy cơ
cao và giảm tỷ lệ tử vong trẻ sơ
sinh.
Điều trò các cá thể bò bệnh.
Giúp đỡ những người khoẻ trong
cộng đồng phòng và điều trò
10
bệnh.


TT

CHĂM SÓC Y TẾ

CSSKBĐ


5

Nhân viên y tế cơ sở được coi
như là người thay thế cho bác só
Sức khoẻ được coi như là sản
phẩm của kỹ thật từ bên ngoài.
Xem thường y học cổ truyền và
văn hoá.

Nhân viên y tếâ cơ sở đóng vai trò
chính trong việc CSSK
Nâng cao sức khoẻ cộng đồng là
hoạt đôïng của cộng đồng.
Phát huy những ư điểm của y học
cổ truyền và văn hoá.

6
7
8

9
10

Tốn kém, chú trọng vào Thành Ít tốn kém và phân bố bình đẳng
phố và các bệnh viện
giữa các vùng nông thôn và thành
thò nghèo
Được sự tài trợ của chính phủ
Được cộng đồng hỗ trợ, một phần
tự lực cách sinh

Làm cho bệnh nhân phụ thuộc Giúp các cá nhân và cộng đồng có
vào các nhân viên y tế và khả năng tự chăm sóc cho chính
ngành y tế
họ
11


4. Các nguyên tắc CSSKBĐ

4.1 Tính công bằng:
Nguyên tắc chìa khoá:nhu cầu và tính nhân đạo;
→ Sự bao phủ rộng rãi dân số.Tính công bằng
4.2 ↑ dự phòng và phục hồi sức khoẻ:
Tăng cường hiểu biết về SK và lối sống lành
mạnh→ đối phó với các vấn đề sức khoẻ
4.3 Tham gia cộng đồng: quan trọng nhất
CĐ đưa ra quyết đònh giải quyết vấn đề SK và
phân phối các nguồn lực y tế
4.4 Kỹ thuật học thích hợp
4.5 Phối hợp liên ngành:
12
CSSKBĐ → ↑ SKCĐ, ↑điều kiện KTXH


III. CSSKBĐ:NỘI DUNG

(1) GIÁO DỤC SỨC KHOẺ

(7)Các
bệnh

thông
thường

(4)SK BMTE (8)Thuốc và
các trang bò
(5)P/C dòch
(6)TCMR

chủ yếu
thiết yếu

(9)QLSK chủ động và tích cực
(10)Kiện toàn mạng lưới y tế cơ sở
13


1.

Giáo dục sức khoẻ

1.1 ĐN
1.2 Ý nghóa
1.3 Nội dung
° K.A.P
° WHO
– MCH – FP
– DD
– VSTH
– BVMT
– Phòng, chống BNN

– Phòng, chống bệnh lây và không lây

14


2.Cải thiện điều kiện ăn uống và dinh dưỡng hợp lý.
2.1 Ý nghóa
2.2 Nội dung
– Kiến thức, SK + kinh tế
– Tập quán văn minh, khoa học
– Cơ cấu bữa ăn hợp lý, khoa học
– Vệ sinh an toàn thực phẩm / GĐ – CĐ – CC
– Tạo nguồn lương thực, thực phẩm
– Kết hợp ngành khác
15


3. Nước sạch và môi trường
3.1 Ý nghóa
3.2 Nội dung
– GD tầm quan trọng
– Tự giác
– Đưa chương trình GDMT → trường học
– Cung cấp nước sạch phù hợp Đ.P
– Tiêu diệt vật trung gian T.B
– MT lao động
– MT thiên nhiên
– Luật VSMT, T.TRA VS
– Đẩy mạnh, duy trì P.T VS


16


4. BV BMTE + KHHGĐ
4.1 Ý nghóa
4.2 Nội dung

– Giáo dục nhận thức về MCH.FP(Maternal and
Child Health/Family planning)
– KHHGĐ
– ↓ %  < 1 tuổi: 30%
– ↓ tai biến SK và  mẹ
– C.T G.O.B.I.F.F.F.

17


5. Tiêm chủng mở rộng
5.1 Ý nghóa

5.2 Nội dung
– 6 bệnh

– > 80%
– V.A.T / phụ nữ có thai
– X.H.H

18



6. Khống chế dòch lưu hành

6.1 Ý nghóa
6.2 Nội dung
– Hiểu cơ bản bệnh T.N, lây truyền, tổ chức khống chế

dòch
– Nắm dòch lưu hành/ D.P và nơi khác
– Phát hiện và điều trò sớm dòch bệnh
– Chế độ khai báo + quản lý tốt ổ dòch

19


7. Điều trò bệnh và chấn thương thông thường
7.1 Ý nghóa
7.2 Nội dung
– Đào

tạo thầy thuốc thực hành,

điều trò
CSSKBĐ

_ Phát hiện sớm, điều trò kòp thời
_ BP: đơn giản, thích hợp, khoa học, ít tốn, hiệu quả cao
_ Y tế phổ cập
_ YHCT + YHHĐ
_ điều trò ngoại trú, tại nhà
_ Tổ chức cơ sở điều trò hợp lý

20


8. Thuốc thiết yếu
8.1 Ý nghóa
8.2 Nội dung
_ ↑ nhận thức/ thuốc/dân

_ Đủ thuốc/ D.M
_ Sử dụng thành thạo
_ Thực hiện an toàn, kết hợp điều trò

Thuốc
Không dùng thuốc
_ Nuôi trồng + chế biến dược liệu + sản xuất / nước

21


9. Quản lý sức khoẻ
9.1 Ý nghóa
9.2 Nội dung
_ Hồ sơ quản lý, mỗi người, ưu tiên

< 5 tuổi
nữ có thai
bệnh XH
CNV, CS

_ Phát hiện sớm, điều trò NN sớm

_ Kiểm tra đònh kỳ
_ Theo dõi diễn biến
22


10. Kiện toàn mạng lưới Y tế cơ sở
10.1 Ý nghóa
10.2 Nội dung
_ Trạm y tế xã, phường, cơ sở sx lớn
_ Trạm y tế thật sự làm việc, 3 – 6 CBCC
_ Cơ sở VC cần thiết
_ Phân công, nề nếp, kế hoạch
_ Quản lý tài sản
_ Kế hoạch bảo đảm đời sống
_ Xây dựng mạng lưới Cộng tác viên / GĐ – Độ
SX, thôn – bản – cụm dân cư
23


IV. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Tăng cường đầu tư.
Kiện toàn tổ chức.
Tăng cường công tác quản lý.

Xã hội hóa.
Thực hiện chương trình mục tiêu.
Bảo đảm thuốc, công nghiệp dược, trang
thiết bị y tế.
7. Kết hợp quân dân y .
8. Cải cách hành chánh, quản lý nhà nước
24


V. CHIẾN LƯỢC CSSKBĐ CHO TRẺ EM

7 biện pháp ưu tiên:
G.O.B.I.F.F.F
Growth monitoring, Oral rehydration, Breast feeding, Immunization,
Family planning, Female eduacation, Food supplements

25


×