Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

GIẢM TỶ SUẤT MỚI MẮC CẬN THI CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC PHÙ ĐỔNG TRONG NĂM 2014 - 201

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.83 MB, 20 trang )

GIẢ
IẢM
M TTỶ
G
ỶS
SU
UẤ
ẤTT M
MỚ
ỚII M
MẮ
ẮC
CC
CẬ
ẬN
N TTH
HỊỊ
CỦ
ỦA
AH
C
HỌ
ỌC
CS
SIN
INH
H TTIỂ
IỂU
UH
HỌ
ỌC


CP
PH

ÙĐ
ĐỔ
ỔN
NG
G
RO
ON
TTR
NG
GN

ĂM
M 220014
14 -- 220015
15

Nhóm 1

1.
2.
3.
4.

Nguyễn Thành Trung
Trần Hoàng Mỹ Liên
Nguyễn Thị Hưởng
Nguyễn Thị Thảo


5.
6.
7.
8.

HIỆP
CAN T

Nguyễn Hoàng Hiệp
Tạ Thị Mai Hương
Bùi Thị Lan
Lê Thị Giang
1


Nội dung chính
1

2

3

4

Đặt vấn đề

Xác định vấn đề ưu tiên

Phân tích vấn đề ưu tiên


Kế hoạch can thiệp

5

Kế hoạch giám sát

6

Kế hoạch giám sát

7

Kế hoạch theo dõi đánh giá

8

Kết luận, khuyến nghị
2


1. Đặt vấn đề

Thông tin chung xã Phù Đổng



Vị trí địa lý: Đông Bắc Gia Lâm.




2
S = 11,65 km .



Dân số: 13.436 người, 6 thôn.



Kinh tế: GDP = 22,77 triệu đồng/người/năm (2013)




Chủ yếu sản xuất nông nghiệp (chăn nuôi bò sữa).

Văn hóa: Lễ hội Gióng được UNESCO công nhận là di sản
văn hóa phi vật thể (2011).



Giáo dục: 3 trường đều đạt chuẩn quốc gia.

3


1. Đặt vấn đề
Thông tin y tế xã Phù Đổng




TYT đạt chuẩn quốc gia (2004) với 15 phòng, 12 giường bệnh.



Nhân sự: 8 CBYT TYT, 6 CBYT thôn, 23 CTV dân số.



Đang thực hiện 31 CT YT, CTMTQG.

Tỷ lệ các bệnh đến khám tại TYT

1.89 12.71
3.06
39.24
3.73
5.81
7.64
9.05
16.87

NKHH thể nhẹ
Tai nạn thương tích
Rối loạn tiêu hoá
Bệnh phụ khoa
Viêm Amydal
Nghi lao phổi
Rối loạn tiền đình

Tăng huyết áp
Khác

4


2. Xác định vấn đề ưu tiên
Vấn đề sức khỏe
18,9 % HS TH
cận thị

Vấn đề quy trình

Tỷ lệ cận thị học đường ở HS
TH
Phù
GLđường
cao ở HS
Tỷ lệ
cậnĐổng,
thị học
TH Phù Đổng, GL cao

Ô nhiễm môi trường do quản lý
phân
bò tại
Phù Đổng,
GL chưa
Ô nhiễm
môixãtrường

do quản

tốt
phân bò tại xã Phù Đổng, GL chưa
tốt

39,24 % lượt
khám TYT

Tỷ lệ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em
<5
tuổi
tại xãkhuẩn
Phù Đổng,
GL
Tỷ lệ
nhiễm
hô hấp
ở cao
trẻ em
<5 tuổi tại xã Phù Đổng, GL cao

Ô nhiễm môi trường do xử lý chất
thải
rắn sinh
tại do
xã Phù
Ô nhiễm
môi hoạt
trường

xử lýĐổng,
chất

22,97 % số
TH tử vong

Tỷ lệ tử vong do tai biến mạch
máu
ở người
xã mạch
Phù
Tỷ lệ não
tử vong
do taigià
biến

GL
tốt hoạt tại xã Phù Đổng,
thảichưa
rắn sinh
GL chưa tốt

Đổng,
GLởcao
máu não
người già xã Phù
Đổng, GL cao

5



2. Xác định vấn đề ưu tiên
Phương pháp thu thập thông tin


2. Xác định vấn đề ưu tiên

Tính nghiêm trọng

Phạm vi (A)

(B)

Hiệu quả (C)

(A+2B)x C

8

112

6

72

Tỷ lệ cận thị học đường ở HS TH Phù Đổng,
huyện Gia Lâm cao

Tỷ lệ NKHH ở trẻ em <5 tuổi xã Phù Đổng,
huyện Gia Lâm cao


Tỷ lệ tử vong do TBMMN ở người già xã

6

4

Tỷ lệTỷcận
thị học
đường
ở HS
lệ cận
thị học
đường
ở HS
3 Lâm
TH Phù
Đổng,
huyện
Gia Gia
Lâm
TH6Phù
Đổng,
huyện
cao cao

3

Tỷ lệ
thị thị

họchọc
đường
42 ở ở
Tỷ2cận
lệ cận
đường

9

HS HS
TH TH
PhùPhù
Đổng,
huyện
Đổng,
huyện

Phù Đổng, huyện Gia Lâm cao

GiaGia
Lâm
caocao
Lâm

Tác động

Nhu cầu can thiệp

Tích số


3

3

9

4

16

ONMT do xử lý chất thải rắn sinh hoạt chưa
tốt

ONMT
do quản
lý CTCNBS
ONMT
do quản
lý CTCNBS
chưa
tốt tốt
chưa

4
ONMT do QL CTCNBS chưa tốt


3. Phân tích vấn đề ưu tiên
Khung xương



8


4. Kế hoạch can thiệp


Mục tiêu chung:

Giảm tỷ suất mới mắc cận thị ở học sinh trường TH Phù Đổng từ 115/1000 trẻ-năm xuống 80/1000 trẻ-năm trong
năm học 2014 – 2015.



Mục tiêu cụ thể:



Tăng tỷ lệ học sinh trường TH Phù Đổng có kiến thức đúng về cận thị 21,3 % lên 70% trong năm học 2014 –
2015.



Tăng tỷ lệ học sinh trường TH Phù Đổng thực hành ngồi đúng tư thế từ 60,1% lên 85% trong năm học 2014 –
2015.



Thời gian: 01/07/2014 đến 31/5/2015.




Địa điểm: Trường TH Phù Đổng.



Đối tượng can thiệp:




Đối tượng đích cấp 1: HS trường TH Phù Đổng.
Đối tượng đích cấp 2: GV, PHHS trường TH Phù Đổng.

9


4. Kế hoạch can thiệp
Chấm điểm
NN gốc rễ

Giải pháp

HS thiếu kiến

Nâng cao kiến

thức về tật cận

thức cho HS


thị

TH

Phương pháp thực hiện

C/K
HQ

KT

T

Đưa 1 tiết giảng về tật cận thị vào chương trình ngoại khóa

4

4

16

C

Dán poster HD tư thế ngồi đúng, tác hại do ngồi sai tư thế

5

4


20

C

Truyền thông qua tờ rơi

3

3

9

K

Phát sticker nhỏ hướng dẫn tư thế ngồi đúng, tác hại do ngồi sai tư thế cho HS để các em dán góc học

5

4

20

C

Sử dụng hệ thống phát thanh của trường trong các giờ ra chơi

3

3


9

K

Tổ chức các chương trình tìm hiểu, các cuộc thi về cận thị như thi giải đố, làm thơ, vẽ tranh…

4

4

16

C

Thiết kế sổ tay phòng chống cận thị

3

2

6

K

Tổ chức thi đua tìm hiểu về bệnh cận thị giữa các khối

2

4


8

K

In thông tin nội dung về tư thế ngồi đúng, cách chăm sóc mắt lên bìa vở của trường

4

5

20

C

Bổ sung sách liên quan tới cận thị vào thư viện trường

3

2

6

K

4

5

20


C

Đưa tiêu chí ngồi đúng tư thế vào tiêu chí theo dõi chấm điểm thi đua hàng tuần cho HS trong lớp

4

5

20

C

Lưu ý PH nhắc nhở HS ngồi đúng tư thế thông qua sổ liên lạc điện tử

4

5

20

C

tập tại nhà

Thiếu hệ thống

Tăng cường hệ Xây dựng hệ thống giám sát nhắc nhở tư thế ngồi đúng cho HS với sự tham gia của lớp trưởng, tổ

nhắc nhở


thống nhắc

trưởng, GV, giám thị và BGH

nhở cho HS TH

Bảng giải pháp

10


4. Kế hoạch can thiệp
Chấm điểm
NN gốc rễ

Giải pháp

Phương pháp thực hiện
KT

T

4

4

16

C


Phổ biến KT về phòng chống cận thi trong 15 phút đầu các buổi họp PH

4

5

20

C

Phát tài liệu cho PHHS trong buổi họp PH

4

4

16

C

Triển khai tuyên truyền KT về cận thị đến PHHS thông qua hội PH

3

3

9

K


Tư vấn tại gia đình

2

3

6

K

Làm lịch treo tường

2

2

4

K

Thiết lập hệ thống tư vấn trực tuyến thông qua Internet/SMS tư vấn PHHS về cách

4

2

8

K


Tổ chức học thực hành CS mắt cho các lớp

4

3

12

K

HD HS các bài thực hành chăm sóc mắt trong giờ sinh hoạt đầu tiên của mỗi học

4

4

16

C

4

4

16

C

4


4

16

C

Kiến thức của GV còn Tăng cường kiến thức cho GV

Mở lớp tập huấn KT cho GV về cách phòng chống, nhận biết các tật cận thị, cách

hạn chế

chăm sóc mắt, quản lý thời gian sử dụng thiết bị điện tử

Cha mẹ thiếu kiến

Tăng cường kiến thức của cha

thức về chăm sóc

mẹ trong việc chăm sóc mắt và

mắt và quản lý thời

quản lý thời gian sử dụng các

gian sử dụng thiết bị

thiết bị điện tử của HS


điện tử của HS

C/K
HQ

chăm sóc mắt, quản lý thời gian của HS
Thiếu các hoạt động

Xây dựng, tổ chức các hoạt

phòng chống cận thị

động về phòng chống cận thị
 

kỳ
Phát động phong trào 20-20 (sau khi đọc, viết 20 phút học sinh tự nhìn ra xa trong
20 giây)
Thực hiện hđ “Mắt khỏe mỗi ngày”, tập bài tập thư giãn mắt vào giờ giải lao giữa
các tiết học
11


5. Kế hoạch hành động

Kế hoạch

hành động
theo thời
gian


12


5. Kế hoạch hành động

 Các bên liên quan:
 Nhóm hưởng lợi chính: HS TH Phù Đổng.
 Nhóm tài trợ: TTYT Gia Lâm, Phòng GD Gia
Lâm, UBND Phù Đổng, TYT Phù Đổng.



Nhóm trung gian: Đoàn thanh niên Phù Đổng, CB
YTHĐ TH Phù Đổng, GV, PHHS TH Phù Đổng.

 Dự trù kinh phí: 7.703.850 VNĐ.

13


6. Kế hoạch giám sát

 Mục tiêu giám sát
1.

Đảm bảo các hoạt động trong kế hoạch được thực
hiện đúng tiến độ.

2.


Đảm bảo hỗ trợ về mặt tổ chức và triển khai cho
hoạt động truyền thông.

3.

Đảm bảo các bên liên quan thực hiện đầy đủ vai trò
trách nhiệm trong kế hoạch hoạt động.

14


6. Kế hoạch giám sát

Giám sát trực tiếp

Giám sát gián tiếp

Phối hợp

Sơ đồ tổ chức giám sát và phối hợp thực hiện chương trình
15


6. Kế hoạch theo dõi, đánh giá


Mục tiêu chung

Đánh giá kết quả các hoạt động đã triển khai của chương trình can thiệp “Giảm tỷ suất mới mắc cận thị của

học sinh trường TH Phù Đổng năm 2014 – 2015”. .




Mục tiêu cụ thể
Đánh giá đầu vào để xác định các nguồn lực hiện có, có thể huy động cho chương trình can thiệp và có những điều
chỉnh phù hợp với yêu cầu của bản kế hoạch.



Đánh giá quá trình thực hiện các hoạt động so với kế hoạch can thiệp để xác định tiến độ, tìm hiểu và khắc phục kịp
thời những khó khăn trong quá trình can thiệp từ đó có các điều chỉnh phù hợp.



Đánh giá kết quả học sinh trường tiểu học Phù Đổng có kiến thức đúng về cận thị sau khi chương trình được triển
khai.




Đánh giá kết quả học sinh trường tiểu học Phù Đổng ngồi đúng tư thế sau khi chương trình được triển khai.
Đánh giá đầu ra nhằm xác định tỷ suất mới mắc cận thị của học sinh trường tiểu học Phù Đổng giảm sau khi chương
trình can thiệp được triển khai.

16


7. Kế hoạch theo dõi đánh giá

 Phương pháp:
 Định lượng: hồi cứu, phỏng vấn HS qua BCH
 Định tính: quan sát, phỏng vấn sâu HS, GV, PHHS, CBYT


Các chỉ số theo dõi đánh giá:

7 chỉ số đầu vào





Số HS TH Phù Đổng.

31 chỉ số quá trình



Số GV TH Phù Đổng.
Tổng kinh phí cho chương

Số lớp tiến hành giảng về phòng

2 chỉ số kết quả



chống cận thị.




trình can thiệp…

Tỷ lệ HS hiểu được nội dung tiết
giảng.



Tỷ lệ HS TH Phù Đổng có kiến
thức đúng về cận thị.



Tỷ lệ HS TH Phù Đổng ngồi đúng
tư thế.

Số bản poster được in…

1 chỉ số đầu ra
1 chỉ số đầu ra
Tỷ suất mới mắc cận thị của HS trường TH Phù Đổng
Tỷ suất mới mắc cận thị của HS trường TH Phù Đổng
17


8. Kết luận, khuyến nghị

 Kết quả thu được:
 Tìm được vấn đề ưu tiên can thiệp và lập bản KH.

 Tham gia một số hoạt động của TYT.
 Bài học kinh nghiệm:
 Lập KH từng ngày cụ thể.
 Tích cực trao đổi với GV và CBYT.
 Trau dồi thêm kiến thức, các kỹ năng mềm.
 Khuyến nghị:
 Tăng cường thực địa tại các địa điểm mới.
 Kéo dài thời gian thực địa lên 3 tuần.

18


Xin chân thành cảm ơn!

19


Tài liệu tham khảo

1.
2.
3.
4.
5.

Phòng y tế trường Tiểu học Phù Đổng (2013), Kết quả khám sức khỏe học sinh năm 2013.
Trạm y tế xã Phù Đổng (2012), Sổ tử vong 2012.
Trạm y tế xã Phù Đổng (2013), Sổ khám chữa bệnh.
Trạm y tế xã Phù Đổng (2014), Kết quả công tác y tế năm 2013 và phương hướng năm 2014.
Ủy ban nhân dân xã Phù Đổng (2013), Báo cáo Kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển KT- XH - ANQP năm 2013 Phương

hướng nhiệm vụ và những giải pháp năm 2014.

6.

Ủy bản nhân dân xã Phù Đổng (2013), Kết quả điều tra mô hình chăm sóc người cao tuổi xã Phù Đổng.

20



×