Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU NGUY CƠ PHƠI NHIỄM ASEN TRONG NƯỚC NGẦM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 28 trang )

Nhóm 2 – K10C
Nhóm 3 – K10C


Lượng giá sơ bộ nguy cơ phơi nhiễm Asen trong nước ngầm

 Việt Nam là một trong số quốc gia có hàm lượng Asen

cao vượt quá tiêu chuẩn cho phép trong nước ngầm.
 Trong 25 tỉnh thành thì Hà Nam đứng đầu vì mức độ ô

nhiễm Asen nghiêm trọng nhất. 3530/7040 mẫu nước
lấy từ giếng khoan có hàm lượng lớn hơn 0.05 mg/l.
 Tỷ lệ người mắc bệnh nguy nghi có liên quan đến

Asen ở Hà Nam ngày càng cao. Ở những nơi có tỉ lệ
cao dùng giếng khoan có mức Asen cao hơn tiêu
chuẩn thì gặp nhiều các bệnh về da.


NỘI DUNG TRÌNH BÀY

I
II
III
IV


I. Những giải pháp đang được áp dụng trên Thế giới và Việt Nam

 Thế giới


- Bangladesh: Dùng phoi sắt; nồi ánh sáng mặt trời/
không khí/ đất sét;…
- Nhật Bản: Dùng tro núi lửa
- Chi-lê: Dùng sữa vôi để kết tủa Asen
- Ấn Độ: Hấp phụ bằng vật liệu Laterite
- Lalpur, Chakdah, Tây Bengal: Hấp thụ bằng oxit nhôm
hoạt hóa
- Một số biện pháp khác: Kết tủa đồng; lắng phèn; bộ
lọc Asen; trao đổi ion; thẩm thấu ngược;…


I. Những giải pháp đang được áp dụng trên Thế giới và Việt Nam

 Việt Nam
- Mô hình loại bỏ Asen kết hợp với sắt bằng bể lọc của
Trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường..
- Mô hình xử lý Asen bằng cát/ đá ong của Quỹ Liên.
- Mô hình loại bỏ Asen trong nước ăn uống bằng vật liệu
mới NC-F20.
- Mô hình xử lý Asen bằng sắt non của Trung tâm công
nghệ tài nguyên nước.
- Mô hình xử lý Asen bằng oxi hóa và kết tủa của trường
ĐH Khoa học tự nhiên Hà Nội.


II. Ưu nhược điểm của một số giải pháp.

Giải pháp
Ưu điểm
Làm kết Hóa chất đơn giản,

tủa Asen chi phí tương đối
thấp

Nhược điểm
Đa số nồng độ Asen
không đạt tiêu
chuẩn, cần xử lý tiếp
bằng phương pháp
khác.

Keo tụ
bằng hóa
chất

Tạo ra một lượng
cặn lớn sau xử lý.

Không đòi hỏi các
thiết bị phức tạp,
phản ứng đơn giản.

Hấp thụ Chỉ cần đổ nước
bằng nhôm giếng cần xử lý qua
hoạt hóa lớp vật liệu lọc, đơn
giản dễ thao tác.

Cần thay thế vật liệu
lọc thường xuyên khi
sử dụng.



II. Ưu nhược điểm của một số giải pháp.

Giải pháp
Ưu điểm
Trao đổi Có thể sử dụng dung
ion
dịch muối đậm đặc
NaCl để hoàn
nguyên hạt trao đổi
ion đã bão hòa Asen

Nhược điểm
Công nghệ tương đối
phức tạp, ít có khả
năng áp dụng cho
từng hộ gia đình đơn
lẻ.

Công nghệ Có thể tách bất cứ
lọc màng loại chất rắn hòa tan
nào ra khỏi nước.

Chi phí đắt, thường
sử dụng trong
trường họp bắt buộc.

Tráng cát
có sắt


Chi phí thấp.

Chưa được chuẩn
hóa, độc hại chất thải
rắn


II. Ưu nhược điểm của một số giải pháp.

Giải pháp
Ưu điểm
Dùng phoi Đơn giản, dễ thực
sắt
hiện, chi phí thấp.
Dùng tro
núi lửa

Nhược điểm
Hiệu quả chưa cao

Đơn giản, dễ thực
hiện, chi phí thấp.

Không áp dụng được
cho các nước không
có núi lửa.

Dùng sữa Đơn giản, dễ thực
vôi kết tủa hiện, chi phí thấp.
Asen


Không áp dụng được
ở những vùng hiếm
đã vôi, điện yếu.

Sử dụng Quặng pyrolusite có
quặng
khả năng hấp thụ
pyrolusite cao nhất Asen trong
nước

Quặng có chứa
nhiều tạp chất khác
nhau.


III. Những giải pháp đã và đang được triển khai tại Hà Nam

 Sử dụng bể lọc nước với vật liệu đơn giản như
cát hoặc than hoạt tính
- Tỉnh đã xây dựng 90 mô hình bể cát lọc asen, amoni,
…trong nước ngầm, bước đầu tiên triển khai ở 6 xã
và được bà con nhiều địa phương nhân rộng.
- Tại xã Tiên Phong, huyện Duy Tiên, 100% hộ gia đình
đã có nước sạch sinh hoạt thường xuyên nhờ hệ
thống bể lọc đạt tiêu chuẩn.


III. Những giải pháp đã và đang được triển khai tại Hà Nam


 Sử dụng bình khử Asen
- Trung tâm chuyển giao công nghệ đang lắp đặt thử
nghiệm 30 bình khử tại xã Hòa Hậu.
- Kết quả ban đầu cho thấy nếu sử dụng đúng có thể
khử được 90-98% lượng asen trong nước ngầm.
 Mô hình thí điểm lọc nước lắng nghiêng và lọc áp
lực công suất 1000m3/ ngày đêm phục vụ cho 11.000
dân đang được xây dựng tại xã Hòa Hậu.


III. Những giải pháp đã và đang được triển khai tại Hà Nam

 Người dân tự làm bể
lọc qua cát đen, cát,
sỏi. Kết quả, từ 41.163.5% nước sau lọc đạt
tiêu chuẩn để ăn uống và
83.2-97.6%

mẫu

nước

sau lọc đạt tiêu chuẩn
nước sinh hoạt.


III. Những giải pháp đã và đang được triển khai tại Hà Nam

 Mô hình bể lọc cát kết
hợp giàn phun mưa

- Trung tâm nước sinh hoạt
và vệ sinh môi trường
nông thôn tỉnh Hà Nam đã
lắp đặt thí điểm bể lọc xử
lý asen có giàn mưa.
- Tỷ lệ Asen giảm từ 9499%.


III. Những giải pháp đã và đang được triển khai tại Hà Nam

 Hệ

thống

nano

Vast

được lắp đặt và ứng dụng
tại TYT xã Nhân Khang,
huyện Lý Nhân (Hà Nam)
vào năm 2011 với hiệu
quả xử lý đảm bảo tiêu
chuẩn nước ăn uống, sinh
hoạt với hàm lượng Asen
cho phép dưới 10ppb.


IV. Đề xuất một số giải pháp áp dụng tại Hà Nam



IV. Đề xuất một số giải pháp áp dụng tại Hà Nam

1. Đẩy mạnh truyền thông
-Thực trạng ô nhiễm Asen trong nước ngầm.
-Các đường phơi nhiễm
-Mức độ ảnh hưởng lên sức khỏe con người.
-Các biện pháp giảm thiểu Asen trong nước ngầm.
-Khuyến cáo nhân dân trong vùng không sử dụng nguồn
nước có nhiễm Asen cao mà chưa qua xử lý.
-…


IV. Đề xuất một số giải pháp áp dụng tại Hà Nam

2. Hạn chế sử dụng
nước ngầm
Nên thay thế bằng một số
nguồn nước khác như
nước

máy



nước

mưa, đặc biệt trong tưới
tiêu và chăn nuôi.



IV. Đề xuất một số giải pháp áp dụng tại Hà Nam

3. Không sử dụng nước ngầm khi vừa mới bơm lên
-Arsenite trong nước tiếp xúc với không khí đủ lâu sẽ bị
oxy hóa thành Arsenate, có độc tính chỉ bằng ¼
Arsenite.
-Dùng vài thùng phuy, lu,..sẵn có chứa nước ngầm trong
một vài ngày trước khi sử dụng.


IV. Đề xuất một số giải pháp áp dụng tại Hà Nam

4. Biện pháp phơi nắng SORAS
-Do viện Khoa học và Kỹ thuật Môi trường Liên bang
thụy sĩ và cơ quan Hợp tác phát triên Thụy Sĩ ở
Bangladesh sáng chế.
-Dùng tia tử ngoại trong ánh sáng mặt trời để oxy hóa và
loại trừ Asen trong nước ngầm đựng trong bình nhựa
Polythylene terephthalete (PET).
-Giảm từ 45-78% nồng độ Asen trong nước ngầm.


IV. Đề xuất một số giải pháp áp dụng tại Hà Nam

-

Cơ chế:

 Cho 16 lít nước ngâm mới bơm vào bình nhựa PET dung tích 20 lít.

 Cho vào bình PET 1 muỗng cà phê nước chanh tươi.
 Lắc bình PET khoảng 30s
 Đặt bình nằm ngang và phơi nắng trong 1 ngày
 Lât bình đứng lên để lắng cặn trong một đêm.
 Khi cặn đã lắng, rót nước trong ra khỏi bình.


IV. Đề xuất một số giải pháp áp dụng tại Hà Nam

 Thuận lợi khi áp dụng ở Hà Nam:
- Điều kiện thời tiết, khí hậu mang đặc trưng của khí
hậu nhiệt đới gió mùa, số giờ nắng trung bình khoảng
1300-1500 giờ / năm.
- Đơn giản, dễ thực hiện.


IV. Đề xuất một số giải pháp áp dụng tại Hà Nam

5. Lóng phèn
-Nước ngầm bơm qua một máng sắt hoặc lưới sắt để
Arsenite có điều kiện oxy hóa thành Arsenate và sắt có
điều kiện thuận lợi oxy hóa thành Fe(OH)3.
-Sau khi đầy, cho một ít đất sét sạch rồi quấy đều để
nước có màu đục như nước sông. giúp cho việc kết tủa
và lắng đọng có hiệu quả hơn.
-Biện pháp đơn giản, dễ làm, nguyên vật liệu dễ kiếm,
giá thành rẻ phù hợp với điều kiện kinh tế hộ gia đình ở
địa phương.



IV. Đề xuất một số giải pháp áp dụng tại Hà Nam

6. Phương pháp oxy hóa
kết hợp keo tụ tạo bông,
lắng và lọc.
-Hiệu quả xử lý asen đạt
100%.
-Giá thành xử lý nước ở
mức chấp nhận được với hộ
gia đình nông thôn.


IV. Đề xuất một số giải pháp áp dụng tại Hà Nam


Tài liệu tham khảo
Tài liệu tiếng Việt:
1.Luận văn thực trạng ô nhiễm asen trong môi trường nước ở các
thành phố lớn hiện nay. />2.Asen trong nước uống và giải pháp phòng trống (Trần Hữu Hoan).
/>3.Bùi Huy Tùng, Trần Tuyết Hạnh, Nguyễn Việt Hùng. “Đánh giá nguy
cơ sức khỏe do ăn uống nước giêngs khoan nhiễm asen ở Hà Nam”
(năm 2013), tạp chí Y học dự phòng.
4.Văn Thị Hoành, Nguyễn Thị Thu Thảo, Nguyễn Thị Phượng, Tài Thị
Hương, “ Thực trạng ô nhiễm asen trong môi trường nước ở các
thành phố lớn hiện nay”.
5.Trần Hiếu Nhuệ, Nguyễn Việt Anh,Nguyễn Văn Tín, Ðỗ Hải. Không
ngày tháng. “Một số công nghệ xử lý arsen trong nước ngầm, phục vụ
cho cấp nước sinh hoạt đô thị và nông thôn.”



Tài liệu tham khảo
Tài liệu tiếng Anh:
1.Arsenic in drinking water. Fact Sheet No 210 February 1999. Tài liệu
của WHO (Tổ chức Y tế Thế giới) trên Intemet.
2.Đồng bằng sông cửu long Clark, John W., Warren Viessman, and
Mark J. Hammer. 1977. Water Supply and Pollution Control. Third
Edition. Harper & Row, Publishers. New York, New York


×