Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

DINH DƯỠNG CHO PHỤ NỮ MANG THAI VÀ NUÔI CON BÚ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (930.57 KB, 51 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

DINH DƯỠNG
CHO PHỤ NỮ MANG THAI VÀ
NUÔI CON BÚ


MỤC TIÊU


Phân tích được tầm quan trọng của dinh dưỡng đối với phụ nữ
mang thai, NCB



Trình bày được nhu cầu năng lượng cho PNMT và NCB



Chăm sóc PNMT và NCB

www.hsph.edu.vn


TẦM QUAN TRỌNG CỦA DINH DƯỠNG
TRONG THỜI KỲ MANG THAI

www.hsph.edu.vn


Tầm quan trọng của dinh dưỡng cho PN mang thai



SDD,
thiếu NL

Thiếu
vitamin A

Thiếu iod

Tật ống
thần kinh

LBW

Tăng
nguy cơ
bênh tật

Thiếu
Acid Folic

Thiếu kẽm

Thiếu máu

Bào thai chậm
phát triển

LBW
Tai biến sản

khoa

Trẻ chậm phát triển thể
chất và trí tuệ
Giảm khả năng
học tâp, lao động

Tăng TỬ
VONG CON

www.hsph.edu.vn

TỬ VONG MẸ


Dinh dưỡng kém có thể dẫn đến LBW
• Dinh dưỡng của bà mẹ trong thời kỳ mang
thai kém
• Tăng cân thấp trong thời kỳ mang thai
•Thiếu cân nặng và chiều cao trước khi
mang thai
•Hút thuốc lá và uống rượu

www.hsph.edu.vn


Cân nặng sơ sinh thấp


Úc: 6.6% trẻ có CNSS <2500g, nữ nhiều hơn nam




VN: 7% (2005); 6%(2010).



Nguy cơ tử vong:

– CNSS <2500g: cao hơn 40 lần
– CNSS <1500g: cao hơn 200 lần
– CNSS trong khoảng 3000-3500g: hầu như ít nguy cơ

www.hsph.edu.vn


Thuyết Barker (mối liên quan giữa
thai nhi và nguy cơ bệnh sau này)


“Sự phơi nhiễm không tốt với yếu tố dinh dưỡng và các yếu tố khác
trong các giai đoạn tăng trưởng và phát triển bào thai có thể ảnh
hưởng đến cấu trúc và chức năng của cơ thể”



Những yếu tố này có thể dẫn đến cá nhân đó có thể mắc bệnh tim
mạch, ĐTĐ type 2, cao huyết áp và các RL khác ở những giai đoạn
sau của cuộc đời


www.hsph.edu.vn


ĐẶC ĐIỂM CƠ THỂ PNMT
VÀ NUÔI CON BÚ

www.hsph.edu.vn


Đặc điểm chung


Tăng cân



Tăng thể tích tuần hoàn



Thay đổi tâm sinh lý

www.hsph.edu.vn


Sự phát triển của thai nhi

www.hsph.edu.vn



Trọng lượng cơ thể mẹ và bào thai
trong thời kỳ mang thai
Trọng
lượng

Thời kỳ mang thai
3 tháng
đầu

3 tháng
giữa

3 tháng
cuối

9 tháng
mang thai

Mẹ

1 kg

4-5 kg

5-6kg

10-12kg

Bào thai


100g

1000g

2000g

3100g

•Nếu thiếu cân trước khi mang thai: 12,7-18,3kg.
•Dư thừa cân: 7-11,3kg
•Song thai thì nên tăng 16-20,5kg
www.hsph.edu.vn


10-12kg tăng thêm trong thời kỳ mang
thai phân bổ như thế nào?


Thai: 3.200g-3.600g



Nhau thai: 500g-900g



Dịch ối: 900g




Sự phì đại tuyến vú: 500g



Tử cung: 900g



Thể tích máu được gia tăng: 1.400g



Mỡ cơ thể: 2.300g



Mô và dịch cơ thể tăng: 1.800g-3.200g

www.hsph.edu.vn


Đặc điểm PNNCB và tiết sữa
• Phần lớn PN sau sinh đáp ứng nhu cầu sữa đến
6 tháng
• Trung bình tiết ra 750-850ml sữa/ngày
• Nhu cầu dinh dưỡng của mẹ phụ thuộc vào:
– Số lượng sữa cho bú
– Tháng tuổi của trẻ

• Năng lượng và chất dinh dưỡng trong quá trình

mang thai ảnh hưởng đến tạo sữa (số lượng)

www.hsph.edu.vn


Đặc điểm PNNCB và tiết sữa


Khẩu phần ăn thiếu Pr-NL  giảm số lượng sữa nhưng không ảnh
hưởng đến chất lượng

– Thành phần các chất P,L, G trong sữa không khác
nhau
– Vit và khoáng chất trong sữa phụ thuộc vào chế độ
ăn


Sữa non có giá trị dinh dưỡng cao



Chất dinh dưỡng giảm dần theo thời gian

www.hsph.edu.vn


NHU CẦU DINH DƯỠNG
CHO PNMT VÀ NUÔI CON BÚ

www.hsph.edu.vn



1. Lý do tăng năng lượng


Cho sự phát triển và hoạt động sinh lý của thai



Cho sự phát triển của tử cung



Cho sự tăng trọng lượng của cơ thể mẹ



Chuyển hoá cơ bản tăng lên



Dự trữ năng lượng để đảm bảo đủ tiết sữa sau khi sinh

www.hsph.edu.vn


2. Nhu cầu năng lượng – khuyến
nghị 2007
Chưa có thai


Nhẹ
2100-2200

Vừa
Nặng
2200-2300 2500-2600

Thai 3 tháng giữa

+360

+360

-

Thai 3 tháng cuối

+475

+475

-

Cho con bú, trước
đó được ăn uống tốt

+505

+505


-

Cho con bú, trước
đó được không
được ăn uống tốt

+ 675

+ 675

-

www.hsph.edu.vn


Nhu cầu các chất sinh năng lượng

www.hsph.edu.vn


1. Nhu cầu Protein


Cần thiết để phát triển bào thai



Nhau thai




Các mô của cơ thể mẹ

www.hsph.edu.vn


1. Nhu cầu Protein
• Nhu cầu:
– 6 tháng đầu: + 10-15g/ ngày
– 3 tháng cuối: +12- 18g/ngày
– Cho con bú: + 23g/ngày (6 tháng đầu); +17g/ngày
(các tháng sau)

• Tỷ lệ năng lượng từ protein: 12-14%
• Nguồn TP:?
• Ăn quá nhiều protein ĐV cũng có tác hại (tăng
tải đối với thận, tăng nguy cơ ung thư đại tràng
và vú, tăng mất chất khoáng từ xương,…)
www.hsph.edu.vn


2. Nhu cầu lipid


Cần thiết cho xây dựng màng tế bào và hệ thống thần kinh của thai
nhi



Cung cấp năng lượng




Giúp hấp thu các vitamin tan trong dầu

www.hsph.edu.vn


Tỷ lệ % năng lượng từ lipid/tổng NL
Hàng ngày

Tối đa

PN không có thai

18-25%

Không quá 25%

PN MT và cho con


20-25%

30%

www.hsph.edu.vn


2. Nhu cầu lipid



Lipid động vật nên <60%



Acid béo không no (linoleic, linolenic, ..): có nhiều trong dầu TV và
mỡ cá



Nguồn thực phẩm cung cấp Lipid: Nên sử dụng cả mỡ động vật và
dầu thực vật

www.hsph.edu.vn


3. Nhu cầu Glucid




Cung cấp năng lượng cơ bản.
Glucid nên chiếm 61-70% tổng số năng lượng của khẩu phần
G phức hợp (đường đa phân tử - Oligosaccharid): >70%: hoa quả,
đậu tương
• Chất xơ: 18-20g/ngày
(>2 lần/ngày ăn rau quả,
hạt)


www.hsph.edu.vn


Tỷ lệ các chất sinh năng lượng


Cân đối các chất sinh năng lượng:

P:L:G= 12-14%: 20-25%: 66-60%


Hoặc:

P: L:G= 13%:23%:64%

www.hsph.edu.vn


×