Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bài giảng kiểm toán chương 5 kiểm toán khoản mục doanh thu và chi phí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 30 trang )

CHƯƠNG 5:
KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC
DOANH THU VÀ CHI PHÍ


NỘI DUNG:
5.1. Kiểm toán chi phí
5.1.1. Mục tiêu, thủ tục kiểm toán chi phí
5.1.2. Nội dung kiểm toán chi phí
5.2. Kiểm toán doanh thu
5.2.1. Mục tiêu và thủ tục kiểm toán doanh thu
5.2.2. Nội dung kiểm toán doanh thu


5.1. Kiểm toán chi phí
5.1.1. Mục tiêu kiểm toán chi phí
5.1.1.1 Đặc điểm khoản mục chi phí
5.1.1. 2. Mục tiêu kiểm toán chi phí
5.1.2. Nội dung kiểm toán chi phí bán
hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp,
chi phí tài chính
5.1.2.1. Kiểm toán chi phí bán hàng, chi
phí quản lý doanh nghiệp
5.1.2.2 Kiểm toán chi phí tài chính


5.1.1.1 Đặc điểm khoản mục chi phí





Chi phí là những khoản mục chủ yếu trên
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Kiểm toán Báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh, thực chất là xem thu nhập và
chi phí trong kỳ có được trình bày có
trung thực, hợp lý và phù hợp với các
chuẩn mực và chế độ kế toán hay không.
Khoản mục chi phí luôn có mối quan hệ
chặt chẽ với các khoản mục trên Bảng cân
đối kế toán


Mối quan hệ giữa chi phí và các khoản mục
trên Bảng cân đối kế toán

Với mối quan hệ trên, nên khi kiểm toán các khoản
mục trên bảng cân đối kế toán là gắn liền với kiểm tra
các khoản chi phí liên quan.


5.1.1.1 Mục tiêu kiểm toán chi phí








- Các khoản chi phí được ghi nhận phải

thật sự phát sinh và thuộc về đơn vị
(Phát sinh).
- Mọi khoản chi phí phát sinh đều được
ghi nhận (Đầy đủ)
- Chi phí được tính toán chính xác và
thống nhất giữa sổ chi tiết và sổ cái
(Ghi chép chính xác).
- Chi phí được phản ảnh đúng số tiền
(Đánh giá).
- Chi phí được trình bày đúng đắn và
khai báo đầy đủ (Trình bày và công bố).


5.1.2.1 Nội dung kiểm toán chi phí bán
hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp


a. Tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ:
Kiểm toán viên có thể áp dụng các thủ tục
kiểm toán như kiểm tra tài liệu, quan
sát, phỏng vấn... để khảo sát về KSNB
đối với CPBH và CPQLDN để có kết luận
về mức độ rủi ro kiểm soát phù hợp, làm
cơ sở cho việc kiểm tra chi tiết CPBH và
CPQLDN. Khi khảo sát CPBH và CPQLDN,
kiểm toán viên thường kết hợp cùng với
khảo sát chi phí khấu hao TSCĐ, khảo sát
chi phí tiền lương và các khoản trích theo
lương, khảo sát chi phí nguyên vật liệu,
khảo sát tiền... ở các chu kỳ khác.



b. Các thử nghiệp cơ bản
Thủ tục phân tích:




So sánh CPBH, CPQLDN kỳ này với kỳ trước;
số kế hoạch, số dự toán đã điều chỉnh theo
sản lượng tiêu thụ, doanh thu ... Mọi sự
biến động phải tìm hiểu nguyên nhân để
xem xét tính hợp lý hay những nghi ngờ về
khả năng sai phạm.
So sánh tỷ trọng CPBH trên doanh thu,
CPQLDN trên doanh thu và thu nhập khác
giữa kỳ này với kỳ trước hoặc với số kế
hoạch, số dự toán để xem xét khả năng có
biến động bất thường không.


b. Các thử nghiệp cơ bản




Thủ tục phân tích:
Xem xét sự biến động của từng khoản mục
chi phí trong CPBH, CPQLDN giữa các tháng
trong năm hoặc giữa kỳ này với kỳ trước để

phát hiện biến động bất thường; nếu có, cần
tìm hiểu nguyên nhân cụ thể để kết luận
So sánh CPBH, CPQLDN trên BCTC kỳ này với
số ước tính của kiểm toán viên về CPBH và
CPQLDN kỳ này (ước tính dựa trên CPBH,
CPQLDN kỳ trước và tỷ lệ tiêu thụ, doanh
thu.bán hàng của kỳ này so với kỳ trước)
nhằm phát hiện biến động bất hợp lý nếu
có.


Th tc phõn tớch:


Lập bảng quan hệ đối ứng của từng
tài khoản chi phí trong mối quan
hệ với các tài khoản khác và tìm các
quan hệ đối ứng bất thờng.



Kiểm tra 100% các đối ứng bất th
ờng. Kiểm tra các khoản chi phí
phát sinh bằng ngoại tệ. Kiểm tra
việc hạch toán và chuyển đổi ngoại
tệ khi thực hiện nghiệp vụ.


Thủ tục kiểm tra chi tiết CPBH, CPQLDN





Đối chiếu tổng quát số liệu giữa sổ kế
toán tổng hợp với sổ kế toán chi tiết từng
khoản chi phí xem có phù hợp không?
Đối với các khoản chi phí có liên quan
đến các chu kỳ khác như chi phí nguyên
vật liệu, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí
khấu hao TSCĐ, chi phí tiền lương và các
khoản trích theo lương, các khoản chi phí
phân bổ khác..., để có kết luận cho phù
hợp.


Th tc kim tra chi tit CPBH, CPQLDN






Kim tra chi tit i vi cỏc khon chi
phớ bin ng bt thng.
Cần có những đối chiếu với các qui
định hiện hành của Nhà nớc và qui
chế của đơn vị, nếu đơn vị có qui
chế riêng cần lu ý kiểm tra xem qui
chế đó có tuân thủ các qui định
hiện hành của Nhà nớc không?

Kim tra chi tit i vi cỏc khon chi
phớ xem cú du hiu chuyn chi phớ
sn phm sang chi phớ thi k khụng?


Chi phí bán hàng
-

Đối chiếu khoản chi hoa hồng, chi phí
tiếp thị, chi phí quảng cáo,... đã chi
trong kỳ với chính sách bán hàng của
đơn vị và các quy định hiện hành của
Nhà nớc.

-

Kiểm tra, tính toán lại một số khoản chi
phí thuê ngoài (nhân công, nhà kho,
bến bãi, phơng tiện vận tải, đóng gói...)
giữa số thực chi với các chứng từ liên quan


Chi phí bán hàng
-

Kiểm tra việc kết chuyển chi phí
bán hàng vào tài khoản chi phí chờ
kết chuyển (nếu có) xem có tuân
thủ các nguyên tắc phù hợp, nguyên
tắc chia cắt niên độ, nguyên tắc

nhất quán không?

Một số lu ý:
Việc xác định số d chi phí bán hàng chờ kết
chuyển cho SP tồn kho cha tiêu thụ giữa các kỳ
kế toán phải thực hiện theo một phơng pháp
nhất quán (đối với doanh nghiệp có các hoạt
động có chu kỳ kinh doanh dài, trong kỳ không
có hoặc có ít doanh thu) (sẽ cho ví dụ cụ thể
tiêu thức phân bổ trong DN SX, trong DN xây
lắp)


Chi phí quản lý doanh
nghiệp
-

-

Kiểm tra chọn mẫu một số khoản chi giao
dịch, tiếp khách, các khoản chi tài trợ, ủng hộ,
công tác phí....
- Tính tỷ lệ % chi phí giao dịch, tiếp khách
trên (/) tổng chi phí. Theo quy định chỉ đợc
chiếm 3-5%, một số trờng hợp đặc biệt là 7%
Kiểm tra việc kết chuyển chi phí quản lý
doanh nghiệp vào tài khoản chi phí chờ kết
chuyển (nếu có) xem có tuân thủ các nguyên
tắc phù hợp, nguyên tắc chia cắt niên độ
không và nguyên tắc nhất quán không?



Chi phí quản lý doanh
nghiệp

-

-

Các vấn đề cần lu ý:
Các khoản phí chuyển tiền phải hạch toán
vào TK 642, nhng các đơn vị thờng hạch
toán vào TK 635
Một số đơn vị, do chi phí giao dịch, tiếp
khách,...bị vợt tỷ lệ quy định nên để khó
phát hiện ra vấn đề này, nhiều doanh
nghiệp đã hạch toán phần vợt vào các khoản
mục khác nh mục chi khác hoặc TK khác nh:
TK 152 (chi tiếp khách phục vụ việc mua vật
t)


5.1.2.2 Kiểm toán chi phí tài chính
(1). Đặc điểm khoản mục chi phí tài chính.
Chi phí hoạt động tài chính bao gồm
các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liên
quan đến các hoạt động đầu tư tài chính,
chi phí cho vay và đi vay vốn, chi phí góp
vốn liên doanh, lỗ chuyển nhượng chứng
khoán ngắn hạn, chi phí giao dịch bán

chứng khoán,...; khoản lập và hoàn nhập
dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán,
đầu tư khác, khoản lỗ về chênh lệch tỷ
giá ngoại tệ và bán ngoại tệ,...


(1). Đặc điểm khoản mục chi phí tài chính.
Phần lớn đối với nhiều doanh nghiệp, chi phí tài
chính chủ yếu là chi lãi tiền vay; Các nghiệp
vụ liên quan đến hoạt động đầu tư chứng
khoán, góp vốn liên doanh, liên kết thì
thường ít xẩy ra. Nên khi có hoạt động đầu
tư khả năng sai phạm chi phí tài chinh là lớn.
- Việc tính toán, đánh giá các khoản chi phí tài
chính cũng phức tạp và mới: tính khoản chiết
khấu thanh toán cho khách hàng; tính khoản
trích lập dự phòng giảm giá chứng khoán đầu
tư ngắn hạn và dài hạn.


(1). Đặc điểm khoản mục chi phí tài chính.
Đối với các doanh nghiệp phát sinh nhiều
khoản vay, nhiều loại tiền vay thì cường
độ phát sinh các nghiệp vụ liên quan đến
chi phí tài chính cũng tương đối nhiều, nó
liên quan đến việc tính lãi vay theo từng
Hợp đồng vay/ Khế ước vay; Thời gian tính
lãi...
Đối với các doanh nghiệp XNK, phải quy
đổi tiền ngoại tệ; Việc ghi sổ các nghiệp

vụ liên quan đến ngoại tệ hay xảy ra sai
sót


(1). Đặc điểm khoản mục chi phí tài chính.






Đối với các doanh nghiệp đi vay nhiều thì giá trị
khoản chi phí lãi vay cũng khá cao. Nếu kế toán hạch
toán sai khoản chi phí tài chính sẽ ảnh hưởng rất lớn
đến tính trung thực và hợp lý của nhiều chỉ tiêu trên
BCTC.
Các Rủi ro chủ yếu trong chi phí tài chính:
Tính toán, đánh giá sai: sai phương pháp và nguyên
tắc, sai số học
Ghi chép nghiệp vụ không đúng đối tượng: Có nhiều
doanh nghiệp không sử dụng TK 635 coi đây là hệ
thống TK của các tổ chức tín dụng; Kế toán hạch toán
thu nhập tài chính vào bên có TK 635; Hạch toán
khoản chi phí chuyển tiền vào TK 635.


(2)Kiểm toán chi phí tài chính
a.

Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ

chi phí tài chính
KTV cần khảo sát, tìm hiểu để biết
được hệ thống kiểm soát nội bộ nói
chung, việc kiểm soát đối với chi phí
tài chính nói riêng của DN có không?
Mức độ kiểm soát như thế nào? Có khả
năng phát hiện và ngăn chặn các sai
sót hay không để dự đoán rủi ro khoản
mục này.


b. Các thủ tục phân tích
Mục đích của việc sử dụng
thủ tục phân tích trên là để
tìm ra những biến động bất
thường và những sai lệch
thông tin để định hướng kiểm
toán và phương pháp kiểm
toán thích hợp.


b. Các thủ tục phân tích






- So sánh các khoản chi phí tài chính giữa kỳ
này với kỳ trước hoặc với kế hoạch (nếu có)

- Lập bảng phân tích tổng quát quan hệ đối ứng
tài khoản và nhận dạng các quan hệ đối ứng bất
thường hoặc có nội dung không rõ ràng
- So sánh số ước tính chi phí tài chính của KTV
trên cơ sở tổng số vốn vay, tổng số vốn đầu tư
vào công ty liên doanh, liên kết, tổng số vốn
đầu tư chứng khoán và tỷ suất lợi nhuận bình
quân của các lĩnh vực tương ứng sau đó so sánh
với chi tài chính đã ghi trên BCTC của đơn vị.


b. Các thủ tục phân tích




- So sánh chi phí tài chính kỳ này với chi
phí kỳ trước (chi phí kế hoạch) theo từng
loại (chi phí/các khoản lỗ hoạt động đầu
tư tài chính, chi phí đi vay vốn, chi phí/lỗ
chuyển nhượng chứng khoán, khoản dự
phòng giảm giá đầu tư chứng khoán...)
(tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi
nhuận được chia và các hoạt động tài
chính khác ...) nhằm xác định sự biến
động về chi phí để định hướng kiểm toán.
- So sánh tốc độ tăng chi phí tài chính và
tốc độ tăng khoản đầu tư vào công ty liên
doanh, liên kết, chứng khoán, cho vay, đi
vay; lợi nhuận và tốc độ tăng tiền lương.



×